Tử vi

Áp dụng sinh, vượng, tử, mộ, tuyệt của vòng tràng sinh vào tử vi

Bài viết của tác giả Cao Trung và Nhất Quán

Người Việt Nam không thiếu nhân tài, nhưng tinh thần tự lập ta phải phát huy không nên chỉ chờ học sáng kiến của người. Về học thuật tư tưởng ta bị lệ thuộc vào Nho, Lão, Phật của Trung Hoa quá nhiều nên suốt 1000 năm bắc thuộc ta cứ lúng túng đi học người. Đến nhà Lý mới có tinh thần tự lập về Phật học.

Các khoa Tử vi cũng vậy, xưa nay ta chỉ tham khảo và theo sách tàu – Hồi nầy nhiều vị nguyên cứu Tử vi mong có sách mới lạ về Tử vi ở Hồng Koong, Đài Loan sang để học. Thật ra Khoa Tử vi cũng như nhiều môn khác, ngoài việc tham khảo những nét phát minh của người, chúng ta cũng có quyền đóng góp sáng kiến của ta nữa

Bạn đang xem: Áp dụng sinh, vượng, tử, mộ, tuyệt của vòng tràng sinh vào tử vi

1) Vòng Tràng sinh trong khoa Bốc dịch

Khoa Bốc dịch cũng dùng vòng Tràng sinh. Vòng Tràng sinh này cũng đủ cả: Tràng sinh, Mộc dục, Quan đới, Lâm Quan, Đế vượng, Suy, bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai, Dưỡng nhưng hay dùng nhất chỉ có:

  • Sinh (Tràng Sinh)
  • Vượng (Đế vượng)
  • Tử
  • Mộ
  • Và Tuyệt.

2) Sinh, Vượng, Tử, Mộ, Tuyệt dùng trong Bốc dịch

Phú Huỳnh Kim có nói về Sinh, Vượng, Tử, Mộ, Tuyệt như sau:

  1. Tràng Sinh, Đế Vượng tranh như Kim Cốc Chi Viên
  2. Tử, Mộ, Tuyệt, không nãi thị nê tê chi địa

Câu này có nghĩa là:

  1. Được Tràng Sinh, Đế Vượng tốt như vườn có hang vàng
  2. Gặp Tử, Mộ, Tuyệt không xấu như đất cỏ bùn lầy

Vườn có hang vàng có nghĩa là Tốt

Đất có bùn lầy có nghĩa là Xấu

3) Ý nghĩa của Sinh, Vượng, Tử, Mộ, Tuyệt trong bốc dịch

a) Trường Sanh và Đế Vượng đều là tốt nhưng có khác nhau:

  1. Trường sanh tuy tốt nhưng ứng chậm
  2. Đế vượng thì tốt mau, tốt mạnh nhưng không bền

b) Tử, Mộ, Tuyệt đều xấu nhưng cũng khác nhau:

  1. Tử: là chết, nhưng nếu được thêm sanh, thì cũng hết xấu
  2. Mộ: là bị chôn vùi, che lấy nhưng nếu được Xung thì phá cái chôn vùi ra cho trở lại như khi chưa bị che lấp.
  3. Tuyệt là cùng tuyệt, nhưng nếu được sanh cũng hết xấu

Trường hợp Tử gặp Sanh gọi là Tử sứ phùng sanh

Trường hợp Mộ gặp Xung gọi là Xung phá Mộ

Trường hợp Tuyệt gặp Sanh gọi là Tuyệt sứ phùng sanh

4) Áp dụng Sanh, Vượng, Tử, Mộ, Tuyệt của Bốc dịch vào Tử Vi

Ta có thể dùng định lý trên giúp cho sự giải đoán số tử vi không? Cái này hơi khó nhưng cũng cố áp dụng vào tử vi như sau:

  1. Gặp cung có Trường Sanh mà có sao ta nâng nó lên là sẽ tốt từ từ và còn tốt hơn. Ví dụ mệnh có Trường sanh mà có sao tốt, ta nghĩ rằng: chắc là tốt đấy, nhưng từ đó, còn lâu lâu mới đến chỗ tốt cao nhất của
  2. Mệnh có Trường sanh mà xấu ta cho nó tuy xấu nhưng với thời gian, cung này sẽ chuyển thành tốt. Phải thời gian lâu mới chuyển được như ý.
  3. Gặp cung có Đế vượng mà tốt ta phải nâng sự tốt này lên nhiều hơn là sự tốt như có Trường Sanh
  4. Nhưng cung có Đế vượng mà xấu ta phải nghĩ rằng sẽ có sự chống lại cái xấu do Đế vượng, sự chống lại cái xấu này sẽ ngắn ngũi. Sau sẽ bị xấu lại.
  5. Gặp cung có Tử và Tuyệt mà cung sao tốt ta cho là tốt đó phải yếu như cái sáng của ngọn đèn le lói sắp hết dầu mà thôi.
  6. Gặp cung có Tử và Tuyệt mà có sao xấu ta phải nghĩ là nó đang ở trạng thái Tử và Tuyệt thật sự.
  7. Gặp cung có Mộ mà cung đó tốt ta phải nghĩ là bên trong có tốt nhưng không thể phát huy được hết cái tốt, vì có bị mộ che bớt đi rồi.
  8. Gặp cung có Mộ mà cung đó xấu ta nên nghĩ rằng cái xấu đó lại không xấu như thế. Vì cái xấu đó bị mộ che mất đi làm không phát huy được cái xấu ra để làm hại cho ta.

5) Vòng Trường Sanh chỉ ảnh hưởng vào một hành nào trong các sao của Tử vi mà thôi.

Như ta đã thấy trong Tử vi nếu là:

  • Thủy nhị cuộc thì Tràng Sanh bắt đầu từ Thân
  • Mộc tam cuộc thì Tràng Sanh bắt đầu từ Hợi
  • Kim tứ cuộc thì Tràng Sanh bắt đầu từ Tỵ
  • Thổ ngũ cuộc thì (cũng như thủy nhị cuộc) Tràng sanh bắt đầu từ Thân
  • Hỏa lục cuộc thì Tràng Sanh bắt đầu từ Dần

Vậy vòng Tràng Sanh phải là Tràng Sanh của một trong Kim Mộc, Thủy, Hỏa và Thổ cục chứ không phải của tất cả các cục.

Do đó dù các Tràng sanh, Mộc dục, Quan đới, Lâm quan, Đế vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai, Dưỡng dù là các hành khác nhau nhưng ta có thể coi đó là chỉ chú trọng đều hành của cục của lá số thôi.

Ví dụ: Nếu coi nó là vòng Tràng Sanh của hỏa cuộc thì phải nghĩ là tất cả vòng Tràng Sinh đó đều là Hỏa.

  1. Các sao Hỏa ở cung Dần chịu ảnh hưởng của Trường sanh (hỏa) tức sao hỏa trong đó sẽ mạnh lên từ từ vì ý nghĩa của Tràng Sinh.
  2. Các sao hỏa: của cung Ngọ sẽ bị ảnh hưởng của Đế Vượng (hỏa cuộc) nên rất mạnh Tốt, xấu thì ảnh hưởng của nó cũng tốt xấu mạnh.
  3. Các sao Hỏa: của cung Tuất sẽ bị ảnh hưởng của Mộ (hỏa cuộc) nên tốt xấu cũng bị che đi không phát huy được, hết cái tốt xấu của sao hỏa.
  4. Các sao Hỏa: của cung Dậu vì hỏa bị Tử (Hỏa cuộc nên “hết síu quách rồi” chẳng tốt xấu được bao nhiêu.
  5. Và các sao Hỏa: của cung Hợi ở cung Hợi vì hỏa ở đó bị tuyệt (của hỏa cuộc) rồi súi. Tốt cũng không ăn và xấu cũng không sợ.

Trên đây mới là cuộc và sao cùng hành. Còn khác hành nữa.

6) Ấy thế mà cũng ảnh hưởng với sao khác hành của cuộc có trường sanh đấy

Ví dụ như trên nếu là hỏa lục cục ta có Trường Sanh ở cung Dần coi như hỏa thì:

  • Các sao Thổ ở đó sẽ được sinh (sinh nhập)
  • Các sao Thủy ở đó sẽ chế cái hỏa của Trường sanh đi (khắc xuất)
  • Các sao Kim ở đó sẽ bị khắc (khắc nhập) bị hỏa khắc.
  • Các sao Mộc ở đó sẽ tăng cái mạnh của Trường Sanh lên (sinh xuất) (mộc sanh hỏa)
  • Các sao Hỏa ở đó sẽ được vượng vì thêm hỏa của vòng trường sanh thuộc hỏa cục

Như ta đã biết

  • Sinh xuất là hưu
  • Sinh nhập là tướng
  • Khai xuất là tù
  • Khắc nhập là tử
  • Đồng hành là vượng

Như vậy thì vòng Tràng Sanh sẽ ảnh hưởng trên các sao nằm cùng một cung với nó. Ngoài ảnh hưởng của ngũ hành (hưu, tướng, tù, tử vượng cho các sao) mà tầm độ hưu, tướng, tù tử, vượng cho các sao lại còn có thể tăng lên hay giảm đi tủy theo hỏa đó được Trường sanh Đế vượng …hay bị Tử, Tù, Mộ…Chúng ta có nên đi đến chi tiết cho tử vi theo như chúng tôi thử áp dụng Lý học của Bốc Dịch như trên không? Các vị tử vi xin thử xem và xin cho ý kiến. Trân trọng.

KHHB số 40

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Áp dụng sinh, vượng, tử, mộ, tuyệt của vòng tràng sinh vào tử vi

Bài viết của tác giả Cao Trung và Nhất Quán

Người Việt Nam không thiếu nhân tài, nhưng tinh thần tự lập ta phải phát huy không nên chỉ chờ học sáng kiến của người. Về học thuật tư tưởng ta bị lệ thuộc vào Nho, Lão, Phật của Trung Hoa quá nhiều nên suốt 1000 năm bắc thuộc ta cứ lúng túng đi học người. Đến nhà Lý mới có tinh thần tự lập về Phật học.

Các khoa Tử vi cũng vậy, xưa nay ta chỉ tham khảo và theo sách tàu – Hồi nầy nhiều vị nguyên cứu Tử vi mong có sách mới lạ về Tử vi ở Hồng Koong, Đài Loan sang để học. Thật ra Khoa Tử vi cũng như nhiều môn khác, ngoài việc tham khảo những nét phát minh của người, chúng ta cũng có quyền đóng góp sáng kiến của ta nữa

1) Vòng Tràng sinh trong khoa Bốc dịch

Khoa Bốc dịch cũng dùng vòng Tràng sinh. Vòng Tràng sinh này cũng đủ cả: Tràng sinh, Mộc dục, Quan đới, Lâm Quan, Đế vượng, Suy, bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai, Dưỡng nhưng hay dùng nhất chỉ có:

  • Sinh (Tràng Sinh)
  • Vượng (Đế vượng)
  • Tử
  • Mộ
  • Và Tuyệt.

2) Sinh, Vượng, Tử, Mộ, Tuyệt dùng trong Bốc dịch

Phú Huỳnh Kim có nói về Sinh, Vượng, Tử, Mộ, Tuyệt như sau:

  1. Tràng Sinh, Đế Vượng tranh như Kim Cốc Chi Viên
  2. Tử, Mộ, Tuyệt, không nãi thị nê tê chi địa

Câu này có nghĩa là:

  1. Được Tràng Sinh, Đế Vượng tốt như vườn có hang vàng
  2. Gặp Tử, Mộ, Tuyệt không xấu như đất cỏ bùn lầy

Vườn có hang vàng có nghĩa là Tốt

Đất có bùn lầy có nghĩa là Xấu

3) Ý nghĩa của Sinh, Vượng, Tử, Mộ, Tuyệt trong bốc dịch

a) Trường Sanh và Đế Vượng đều là tốt nhưng có khác nhau:

  1. Trường sanh tuy tốt nhưng ứng chậm
  2. Đế vượng thì tốt mau, tốt mạnh nhưng không bền

b) Tử, Mộ, Tuyệt đều xấu nhưng cũng khác nhau:

  1. Tử: là chết, nhưng nếu được thêm sanh, thì cũng hết xấu
  2. Mộ: là bị chôn vùi, che lấy nhưng nếu được Xung thì phá cái chôn vùi ra cho trở lại như khi chưa bị che lấp.
  3. Tuyệt là cùng tuyệt, nhưng nếu được sanh cũng hết xấu

Trường hợp Tử gặp Sanh gọi là Tử sứ phùng sanh

Trường hợp Mộ gặp Xung gọi là Xung phá Mộ

Trường hợp Tuyệt gặp Sanh gọi là Tuyệt sứ phùng sanh

4) Áp dụng Sanh, Vượng, Tử, Mộ, Tuyệt của Bốc dịch vào Tử Vi

Ta có thể dùng định lý trên giúp cho sự giải đoán số tử vi không? Cái này hơi khó nhưng cũng cố áp dụng vào tử vi như sau:

  1. Gặp cung có Trường Sanh mà có sao ta nâng nó lên là sẽ tốt từ từ và còn tốt hơn. Ví dụ mệnh có Trường sanh mà có sao tốt, ta nghĩ rằng: chắc là tốt đấy, nhưng từ đó, còn lâu lâu mới đến chỗ tốt cao nhất của
  2. Mệnh có Trường sanh mà xấu ta cho nó tuy xấu nhưng với thời gian, cung này sẽ chuyển thành tốt. Phải thời gian lâu mới chuyển được như ý.
  3. Gặp cung có Đế vượng mà tốt ta phải nâng sự tốt này lên nhiều hơn là sự tốt như có Trường Sanh
  4. Nhưng cung có Đế vượng mà xấu ta phải nghĩ rằng sẽ có sự chống lại cái xấu do Đế vượng, sự chống lại cái xấu này sẽ ngắn ngũi. Sau sẽ bị xấu lại.
  5. Gặp cung có Tử và Tuyệt mà cung sao tốt ta cho là tốt đó phải yếu như cái sáng của ngọn đèn le lói sắp hết dầu mà thôi.
  6. Gặp cung có Tử và Tuyệt mà có sao xấu ta phải nghĩ là nó đang ở trạng thái Tử và Tuyệt thật sự.
  7. Gặp cung có Mộ mà cung đó tốt ta phải nghĩ là bên trong có tốt nhưng không thể phát huy được hết cái tốt, vì có bị mộ che bớt đi rồi.
  8. Gặp cung có Mộ mà cung đó xấu ta nên nghĩ rằng cái xấu đó lại không xấu như thế. Vì cái xấu đó bị mộ che mất đi làm không phát huy được cái xấu ra để làm hại cho ta.

5) Vòng Trường Sanh chỉ ảnh hưởng vào một hành nào trong các sao của Tử vi mà thôi.

Như ta đã thấy trong Tử vi nếu là:

  • Thủy nhị cuộc thì Tràng Sanh bắt đầu từ Thân
  • Mộc tam cuộc thì Tràng Sanh bắt đầu từ Hợi
  • Kim tứ cuộc thì Tràng Sanh bắt đầu từ Tỵ
  • Thổ ngũ cuộc thì (cũng như thủy nhị cuộc) Tràng sanh bắt đầu từ Thân
  • Hỏa lục cuộc thì Tràng Sanh bắt đầu từ Dần

Vậy vòng Tràng Sanh phải là Tràng Sanh của một trong Kim Mộc, Thủy, Hỏa và Thổ cục chứ không phải của tất cả các cục.

Do đó dù các Tràng sanh, Mộc dục, Quan đới, Lâm quan, Đế vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai, Dưỡng dù là các hành khác nhau nhưng ta có thể coi đó là chỉ chú trọng đều hành của cục của lá số thôi.

Ví dụ: Nếu coi nó là vòng Tràng Sanh của hỏa cuộc thì phải nghĩ là tất cả vòng Tràng Sinh đó đều là Hỏa.

  1. Các sao Hỏa ở cung Dần chịu ảnh hưởng của Trường sanh (hỏa) tức sao hỏa trong đó sẽ mạnh lên từ từ vì ý nghĩa của Tràng Sinh.
  2. Các sao hỏa: của cung Ngọ sẽ bị ảnh hưởng của Đế Vượng (hỏa cuộc) nên rất mạnh Tốt, xấu thì ảnh hưởng của nó cũng tốt xấu mạnh.
  3. Các sao Hỏa: của cung Tuất sẽ bị ảnh hưởng của Mộ (hỏa cuộc) nên tốt xấu cũng bị che đi không phát huy được, hết cái tốt xấu của sao hỏa.
  4. Các sao Hỏa: của cung Dậu vì hỏa bị Tử (Hỏa cuộc nên “hết síu quách rồi” chẳng tốt xấu được bao nhiêu.
  5. Và các sao Hỏa: của cung Hợi ở cung Hợi vì hỏa ở đó bị tuyệt (của hỏa cuộc) rồi súi. Tốt cũng không ăn và xấu cũng không sợ.

Trên đây mới là cuộc và sao cùng hành. Còn khác hành nữa.

6) Ấy thế mà cũng ảnh hưởng với sao khác hành của cuộc có trường sanh đấy

Ví dụ như trên nếu là hỏa lục cục ta có Trường Sanh ở cung Dần coi như hỏa thì:

  • Các sao Thổ ở đó sẽ được sinh (sinh nhập)
  • Các sao Thủy ở đó sẽ chế cái hỏa của Trường sanh đi (khắc xuất)
  • Các sao Kim ở đó sẽ bị khắc (khắc nhập) bị hỏa khắc.
  • Các sao Mộc ở đó sẽ tăng cái mạnh của Trường Sanh lên (sinh xuất) (mộc sanh hỏa)
  • Các sao Hỏa ở đó sẽ được vượng vì thêm hỏa của vòng trường sanh thuộc hỏa cục

Như ta đã biết

  • Sinh xuất là hưu
  • Sinh nhập là tướng
  • Khai xuất là tù
  • Khắc nhập là tử
  • Đồng hành là vượng

Như vậy thì vòng Tràng Sanh sẽ ảnh hưởng trên các sao nằm cùng một cung với nó. Ngoài ảnh hưởng của ngũ hành (hưu, tướng, tù, tử vượng cho các sao) mà tầm độ hưu, tướng, tù tử, vượng cho các sao lại còn có thể tăng lên hay giảm đi tủy theo hỏa đó được Trường sanh Đế vượng …hay bị Tử, Tù, Mộ…Chúng ta có nên đi đến chi tiết cho tử vi theo như chúng tôi thử áp dụng Lý học của Bốc Dịch như trên không? Các vị tử vi xin thử xem và xin cho ý kiến. Trân trọng.

KHHB số 40

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button