Tử vi

Bát trạch Tam quái khí

Bát trạch chân pháp Tây tứ trạch mệnh ứng toạ càn đoài khôn cấn, Đông tứ trạch mệnh ứng tọa khảm chấn tốn li.

La bàn nhị thập tứ sơn, các hữu âm dương, âm dương thuộc tính theo hậu thiên bát quái nhị thập tứ hào:

Khảm quái do âm dương âm 3 vạch mà thành quái, nên Khảm cung nhâm là âm, tý là dương, quý là âm.

Bạn đang xem: Bát trạch Tam quái khí

Cấn quái do dương âm âm 3 vạch mà thành quái, nên Cấn cung sửu là âm, cấn là âm, dần là dương

Chấn quái do âm âm dương 3 vạch mà thành quái, nên Chấn cung giáp là dương, mão là âm, ất là âm

Tốn quái do dương dương âm 3 vạch mà thành quái, nên Tốn cung thìn là âm, tốn là dương, tỵ là dương

Ly quái do dương âm dương 3 vạch mà thành quái, nên Ly cung bính là dương, ngọ là âm, đinh là dương

Khôn quái do âm âm âm 3 vạch mà thành quái, nên Khôn cung mùi là âm, khôn là âm, thân là âm

Đoài quái do âm dương dương 3 vạch mà thành quái, nên Đoài cung canh là dương, dậu là dương, tân là âm

Càn quái do dương dương dương 3 vạch mà thành quái, nên Càn cung tuất là dương, càn là dương, hợi là dương

Tam sơn hợp thành đại quái là Càn, gọi là vũ khúc thăng quan thôi hôn cách

Tam sơn hợp thành Cấn là tham lang dương danh cách

Tam sơn hợp thành Li là phá quân hoành tử cách

Tam sơn chỉ khí khẩu, hướng, táo tam sơn,

Công khai thử bí quyết, dĩ chính thị thính.

Bát trạch thượng thừa pháp phải cầu nạp giáp, cửu tinh, quái khí. Nhiều người học Bát trạch biết Đông Tây nhị trạch, Đại du niên, Tiểu du niên mà không biết theo dấu đó để tầm nạp giáp, cửu tinh, quái khí. Đâu phải người xưa che dấu học thuật, chẳng qua là TÂM BẤT CẦU NÊN BẤT NGỘ mà thôi. 

=========================

Thiên không phải “Trời” như những ông thầy phong thủy lơ mơ hay nói, mà chính là “Thời gian”. Địa không phải là “Đất” mà chính là “Không gian”. Nhân thì chính là con người. Hòa hợp Thiên-Địa-Nhân chính là sự xắp xếp hoàn cảnh chung quanh con người(nhà cửa, bếp, giường… mồ mả..) phù hợp với không gian và thời gian, sự phù hợp cao nhất sẽ làm con người dễ thành công nhất.

Thời nhà Đường bên Trung Hoa(thế kỷ 7 đến 10), Vua Đường thấy hình thế núi sông Việt Nam hùng vĩ, e ngại hình dáng núi sông đó sẽ sinh ra những nhân vật kiệt xuất có thể gây khó khăn cho Trung Hoa sau này(và thực tế là vậy) nên một mặt cho những nhân vật thật giỏi về phong thủy bí mật qua Việt Nam tìm các mạch núi sông để phá đi, một mặt sai quốc sư đương triều là Nhất Hành dựa vào bát quái ngũ hành để tạo ra một loại thuật Phong thủy giả tạo truyền vào cho người Việt Nam để họ sử dụng, từ đó tự hại chính mình. Trớ trêu thay, khi thuật Phong thủy giả tạo đó truyền vào Việt Nam được vài năm thì lại truyền ngược lại Trung Hoa và được phổ biến với tên gọi Phong thủy Bát Trạch và được lưu truyền đến ngày nay cả ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Mã Lai, Philippin… Phong thủy Bát Trạch mặc dù không chính xác nhưng lại tồn tại lâu như vậy có lẽ do sự dễ học và tính hợp lý của nó(mặc dù là học thuyết giả nhưng được tạo ra từ Nhất Hành là người rất giỏi Dịch lý ngũ hành nên tính hợp lý khá cao). Phong thủy Bát Trạch bao gồm khá nhiều thứ nhưng nói chung có mấy điểm chính: – Chia hướng ra làm 8 hướng: Bắc, Đông Bắc, Đông, Đông Nam, Nam, Tây Nam, Tây, Tây Bắc. Ứng với đó mỗi một người tùy năm sinh của mình sẽ có 4 hướng tốt và 4 hướng xấu. – Chia các sao ra 2 loại tốt và xấu; loại tốt theo thứ tự giảm dần như sau: Sinh khí, Thiên y, Phúc đức, Phục vị; loại xấu theo thứ tự tăng dần như sau: Lục sát, Họa hại, Ngũ quỷ, Tuyệt mệnh. – Xem phía sau nhà(mộ) là Huyền vũ(con rùa đen), phía trước là Chu tước(chim đỏ), bên trái là Thanh long(rồng xanh), bên phải là Bạch hổ(cọp trắng). – Lý thuyết chủ chốt của Phong thủy Bát trạch nhiều người hay nói là Đại du niên biến quái, dùng phép biến quẻ để xác định tốt xấu cho 8 hướng bên trên. – Song song đó là Tiểu du niên biến quái, cũng dùng phép biến quẻ nhưng khác với phép biến quẻ bên trên, để xác định cụ thể từ cung vị(8 hướng chia làm 24 cung vị) tốt xấu như thế nào mà mở cửa, đặt bếp, đặt thủy(nước), phòng ốc…

Hầu hết những người học Phong thủy Bát trạch đều biết 2 phép này, tuy nhiên ít có người đạt đến đỉnh cao của Phong thủy Bát trạch, vì muốn đạt được đỉnh cao của Phái này phải biết sử dụng Tam quái khí. Tam quái khí của Bát trạch hình thành một vùng khí lưu chuyển theo hình tam giác đều, mỗi một cạnh là 120 độ, Bát quái 8 cung chia thành 24 cung vị thì cứ cách 8 cung một quái khí, nối 3 điểm đó lại sẽ là một tam giác đều. Biết cách kích hoạt Tam quái khí thì có thể chuyển được nhà suy thành vượng.

“Tấn thế Cảnh Thuần truyền thử thuật

diễn kinh lập thuyết xuất Huyền không”

Tuy nhiên thuật Phong thủy của họ Quách này chỉ Vua chúa và các quan lại cấp cao của Trung hoa mới được phép tiếp cận, dân gian bị cấm hoàn toàn. Theo thời gian trôi đi, đến thời nhà Đường, tướng An Lộc Sơn vì Dương quý phí mà làm loạn, vua tôi nhà Đường tạm thời thất thế phải đi trốn nạn, lúc đó tại Thiên văn đài có một vị quan tên Dương Quân Tùng, nhân cơ hội triều đình rối ren mà lấy đi toàn bộ các sách Phong thủy trong tàng thư các của vua Đường, chạy nạn về Giang Tây ở ẩn, hơn 10 năm sau ông xuất hiện dùng thuật Phong thủy đặt mồ mả, nhà cửa giúp người nghèo khổ có của ăn của để, danh tiếng cả đất nước Trung Hoa, sau khi ông mất nhiều nơi lập miếu thờ gọi là miếu Dương Công. 

Dương Công có để lại đời mấy bộ kinh văn Phong thủy, tuy nhiên rất khó hiểu, cho đến nay số người hiểu được chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay mà thôi. Các giai thoại về ông rất nhiều và nhiều sách viết về Phong thủy cũng mượn danh tên ông, tuy nhiên sự thực Dương Công chỉ để lại các quyển sau:

“Thanh Nang Áo Ngữ”

“Thiên Ngọc kinh”

Hai quyển này đều viết bằng mật ngữ(câu chữ ẩn ý) nên đã làm cho giới Phong thủy từ đó đến nay vẫn điên đầu diễn giải, tuy nhiên xuyên suốt cả 2 quyển đâu đâu cũng thấy Dương Công nói về Âm Dương, đây chính là nền tảng của thuật Phong thủy:

“Tả vi Dương, Tý Quý chí Hợi Nhâm

Hữu vi Âm, Ngọ Đinh chí Tị Bính

Thư dự Hùng giao hội hợp Nguyên không

Hùng dự Thư Nguyên không quái nội thôi”

Ông có đệ tử chân truyền tên Tằng Văn Địch tiếp bước ông lưu truyền thuật Phong thủy đến họ Liêu, Lại Văn Tuấn… đến quốc sư triều Minh là Lưu Bá Ôn được xem như chân truyền. Tằng Văn Địch nổi tiếng bởi quyển Thanh Nang Tự, được xem là diễn giải một phần 2 quyển sách trên của Dương Công:

“Giang Nam lai Long giang Bắc vọng

Giang Tây long khứ vọng giang Đông”

Những nhân vật bên trên nổi danh bởi việc đặt mồ mả mà sau đó trong dòng họ những người được đặt mộ sinh ra vua chúa, quan lại cao cấp, danh tướng…

Trong suốt thời gian từ triều Tấn đến Minh, thuật Phong thủy sinh ra vô vàn phái: Bát trạch, Phi tinh, Tam hợp, Ngũ hành, Cơ môn, Bát quái, Huyền không, Đại quái…. đến cuối thời nhà Minh thì thực sự loạn, các môn phái tranh nhau thể hiện mình là Phong thủy chính thống gây nên rất nhiều nhiễu loạn trong Trung Hoa và các nước lân cận(trong đó có Việt Nam).

(Dẫn theo trang kilotuvi.blogspot.com/)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Bát trạch Tam quái khí

Bát trạch chân pháp Tây tứ trạch mệnh ứng toạ càn đoài khôn cấn, Đông tứ trạch mệnh ứng tọa khảm chấn tốn li.

La bàn nhị thập tứ sơn, các hữu âm dương, âm dương thuộc tính theo hậu thiên bát quái nhị thập tứ hào:

Khảm quái do âm dương âm 3 vạch mà thành quái, nên Khảm cung nhâm là âm, tý là dương, quý là âm.

Cấn quái do dương âm âm 3 vạch mà thành quái, nên Cấn cung sửu là âm, cấn là âm, dần là dương

Chấn quái do âm âm dương 3 vạch mà thành quái, nên Chấn cung giáp là dương, mão là âm, ất là âm

Tốn quái do dương dương âm 3 vạch mà thành quái, nên Tốn cung thìn là âm, tốn là dương, tỵ là dương

Ly quái do dương âm dương 3 vạch mà thành quái, nên Ly cung bính là dương, ngọ là âm, đinh là dương

Khôn quái do âm âm âm 3 vạch mà thành quái, nên Khôn cung mùi là âm, khôn là âm, thân là âm

Đoài quái do âm dương dương 3 vạch mà thành quái, nên Đoài cung canh là dương, dậu là dương, tân là âm

Càn quái do dương dương dương 3 vạch mà thành quái, nên Càn cung tuất là dương, càn là dương, hợi là dương

Tam sơn hợp thành đại quái là Càn, gọi là vũ khúc thăng quan thôi hôn cách

Tam sơn hợp thành Cấn là tham lang dương danh cách

Tam sơn hợp thành Li là phá quân hoành tử cách

Tam sơn chỉ khí khẩu, hướng, táo tam sơn,

Công khai thử bí quyết, dĩ chính thị thính.

Bát trạch thượng thừa pháp phải cầu nạp giáp, cửu tinh, quái khí. Nhiều người học Bát trạch biết Đông Tây nhị trạch, Đại du niên, Tiểu du niên mà không biết theo dấu đó để tầm nạp giáp, cửu tinh, quái khí. Đâu phải người xưa che dấu học thuật, chẳng qua là TÂM BẤT CẦU NÊN BẤT NGỘ mà thôi. 

=========================

Thiên không phải “Trời” như những ông thầy phong thủy lơ mơ hay nói, mà chính là “Thời gian”. Địa không phải là “Đất” mà chính là “Không gian”. Nhân thì chính là con người. Hòa hợp Thiên-Địa-Nhân chính là sự xắp xếp hoàn cảnh chung quanh con người(nhà cửa, bếp, giường… mồ mả..) phù hợp với không gian và thời gian, sự phù hợp cao nhất sẽ làm con người dễ thành công nhất.

Thời nhà Đường bên Trung Hoa(thế kỷ 7 đến 10), Vua Đường thấy hình thế núi sông Việt Nam hùng vĩ, e ngại hình dáng núi sông đó sẽ sinh ra những nhân vật kiệt xuất có thể gây khó khăn cho Trung Hoa sau này(và thực tế là vậy) nên một mặt cho những nhân vật thật giỏi về phong thủy bí mật qua Việt Nam tìm các mạch núi sông để phá đi, một mặt sai quốc sư đương triều là Nhất Hành dựa vào bát quái ngũ hành để tạo ra một loại thuật Phong thủy giả tạo truyền vào cho người Việt Nam để họ sử dụng, từ đó tự hại chính mình. Trớ trêu thay, khi thuật Phong thủy giả tạo đó truyền vào Việt Nam được vài năm thì lại truyền ngược lại Trung Hoa và được phổ biến với tên gọi Phong thủy Bát Trạch và được lưu truyền đến ngày nay cả ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Mã Lai, Philippin… Phong thủy Bát Trạch mặc dù không chính xác nhưng lại tồn tại lâu như vậy có lẽ do sự dễ học và tính hợp lý của nó(mặc dù là học thuyết giả nhưng được tạo ra từ Nhất Hành là người rất giỏi Dịch lý ngũ hành nên tính hợp lý khá cao). Phong thủy Bát Trạch bao gồm khá nhiều thứ nhưng nói chung có mấy điểm chính: – Chia hướng ra làm 8 hướng: Bắc, Đông Bắc, Đông, Đông Nam, Nam, Tây Nam, Tây, Tây Bắc. Ứng với đó mỗi một người tùy năm sinh của mình sẽ có 4 hướng tốt và 4 hướng xấu. – Chia các sao ra 2 loại tốt và xấu; loại tốt theo thứ tự giảm dần như sau: Sinh khí, Thiên y, Phúc đức, Phục vị; loại xấu theo thứ tự tăng dần như sau: Lục sát, Họa hại, Ngũ quỷ, Tuyệt mệnh. – Xem phía sau nhà(mộ) là Huyền vũ(con rùa đen), phía trước là Chu tước(chim đỏ), bên trái là Thanh long(rồng xanh), bên phải là Bạch hổ(cọp trắng). – Lý thuyết chủ chốt của Phong thủy Bát trạch nhiều người hay nói là Đại du niên biến quái, dùng phép biến quẻ để xác định tốt xấu cho 8 hướng bên trên. – Song song đó là Tiểu du niên biến quái, cũng dùng phép biến quẻ nhưng khác với phép biến quẻ bên trên, để xác định cụ thể từ cung vị(8 hướng chia làm 24 cung vị) tốt xấu như thế nào mà mở cửa, đặt bếp, đặt thủy(nước), phòng ốc…

Hầu hết những người học Phong thủy Bát trạch đều biết 2 phép này, tuy nhiên ít có người đạt đến đỉnh cao của Phong thủy Bát trạch, vì muốn đạt được đỉnh cao của Phái này phải biết sử dụng Tam quái khí. Tam quái khí của Bát trạch hình thành một vùng khí lưu chuyển theo hình tam giác đều, mỗi một cạnh là 120 độ, Bát quái 8 cung chia thành 24 cung vị thì cứ cách 8 cung một quái khí, nối 3 điểm đó lại sẽ là một tam giác đều. Biết cách kích hoạt Tam quái khí thì có thể chuyển được nhà suy thành vượng.

“Tấn thế Cảnh Thuần truyền thử thuật

diễn kinh lập thuyết xuất Huyền không”

Tuy nhiên thuật Phong thủy của họ Quách này chỉ Vua chúa và các quan lại cấp cao của Trung hoa mới được phép tiếp cận, dân gian bị cấm hoàn toàn. Theo thời gian trôi đi, đến thời nhà Đường, tướng An Lộc Sơn vì Dương quý phí mà làm loạn, vua tôi nhà Đường tạm thời thất thế phải đi trốn nạn, lúc đó tại Thiên văn đài có một vị quan tên Dương Quân Tùng, nhân cơ hội triều đình rối ren mà lấy đi toàn bộ các sách Phong thủy trong tàng thư các của vua Đường, chạy nạn về Giang Tây ở ẩn, hơn 10 năm sau ông xuất hiện dùng thuật Phong thủy đặt mồ mả, nhà cửa giúp người nghèo khổ có của ăn của để, danh tiếng cả đất nước Trung Hoa, sau khi ông mất nhiều nơi lập miếu thờ gọi là miếu Dương Công. 

Dương Công có để lại đời mấy bộ kinh văn Phong thủy, tuy nhiên rất khó hiểu, cho đến nay số người hiểu được chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay mà thôi. Các giai thoại về ông rất nhiều và nhiều sách viết về Phong thủy cũng mượn danh tên ông, tuy nhiên sự thực Dương Công chỉ để lại các quyển sau:

“Thanh Nang Áo Ngữ”

“Thiên Ngọc kinh”

Hai quyển này đều viết bằng mật ngữ(câu chữ ẩn ý) nên đã làm cho giới Phong thủy từ đó đến nay vẫn điên đầu diễn giải, tuy nhiên xuyên suốt cả 2 quyển đâu đâu cũng thấy Dương Công nói về Âm Dương, đây chính là nền tảng của thuật Phong thủy:

“Tả vi Dương, Tý Quý chí Hợi Nhâm

Hữu vi Âm, Ngọ Đinh chí Tị Bính

Thư dự Hùng giao hội hợp Nguyên không

Hùng dự Thư Nguyên không quái nội thôi”

Ông có đệ tử chân truyền tên Tằng Văn Địch tiếp bước ông lưu truyền thuật Phong thủy đến họ Liêu, Lại Văn Tuấn… đến quốc sư triều Minh là Lưu Bá Ôn được xem như chân truyền. Tằng Văn Địch nổi tiếng bởi quyển Thanh Nang Tự, được xem là diễn giải một phần 2 quyển sách trên của Dương Công:

“Giang Nam lai Long giang Bắc vọng

Giang Tây long khứ vọng giang Đông”

Những nhân vật bên trên nổi danh bởi việc đặt mồ mả mà sau đó trong dòng họ những người được đặt mộ sinh ra vua chúa, quan lại cao cấp, danh tướng…

Trong suốt thời gian từ triều Tấn đến Minh, thuật Phong thủy sinh ra vô vàn phái: Bát trạch, Phi tinh, Tam hợp, Ngũ hành, Cơ môn, Bát quái, Huyền không, Đại quái…. đến cuối thời nhà Minh thì thực sự loạn, các môn phái tranh nhau thể hiện mình là Phong thủy chính thống gây nên rất nhiều nhiễu loạn trong Trung Hoa và các nước lân cận(trong đó có Việt Nam).

(Dẫn theo trang kilotuvi.blogspot.com/)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button