Tử vi

Bộ Khôi Việt với nhiều cách an

Bộ Khôi Việt với nhiều cách an

Trên lá số Tử Vi, mười Thiên Can chứa nhiều bộ sao an theo các Thiên Can này. Từ bộ Khôi Việt, Lộc Tồn Ấn Bệnh, Kình Đà, Phi Phục Thanh, Lưu Hà, Triệt, Tứ Hóa. Các sao này thường có tính chất hiển hiện, tác động mạnh tới tính cách. Các sao an theo Thiên Can có tính chất đặc trưng so với các sao an theo Địa Chi. Các bàng tinh an theo Địa Chi có đặc tính bổ trợ là chủ yếu, vì các sao theo Thiên Can gốc ngũ hành thuần khí, ở địa chi tàng khí của Thiên Can nên khó thuần thanh. Bộ Khôi Việt an theo Thiên Can. Bộ Khôi Việt đặt dưới các địa chi trên các cung của lá số Tử Vi. Lưu ý địa chi của lá số Tử Vi khác với Địa Chi của năm sinh đã viết ở trên. Chính cách là sao Thiên Khôi hoặc Thiên Việt tọa thủ ở chính cung Mệnh, Thân, Hạn tính chất hiển hiện rõ ràng trong bản tính, nếu ở các cung tam hợp là thứ cách, luận mang bản chất của toàn bộ tổ hợp hoặc bản cung tam hợp chiếu nếu xét riêng. Cách Khôi Việt ở tam hợp gọi là gia thêm, ở bản cung luận là tọa thủ. Bộ Khôi Việt được luận là quý nhân, không an tại hai cung La Võng. Qua đó có tính chất đặc biệt qua các an sao tại các vị trí trên lá số. Như cách an đã đưa ra ở bài viết trước, bộ Khôi Việt xuất hiện tại các cung hai lần trừ cung Thìn Tuất và ở Dần Ngọ. Chính ở cung Dần Ngọ này gây ra tranh luận ở các lý thuyết về an bộ Khôi Việt tại tuổi Canh tại Dần Ngọ hay Mùi Sửu.

Ở hai cặp thiên can Bính Đinh và Nhâm Quý. Bộ Khôi Việt an tại Hợi Dậu – Dậu Hợi và Tị Mão – Mão Tị. Cách an này do việc cách cung độ La Võng. Theo nguyên lí của Khôi Việt từ cách an ban đẫu xuất phát. Với sao Thiên Khôi, ở thiên can Dương cùng ngũ hành hơn thiên can Âm một cung tiến lên theo chiều âm. Như hành Mộc với Giáp Ất an Thiên Khôi tại cung Sửu Tí. Với hành Hỏa, thiên can Bính tại cung Hợi, như cách thì Đinh an tại Tuất nhưng Khôi Việt không lâm Thìn Tuất an trên một cung về cung Dậu. Tương tự với hành thủy, Thiên Khôi của can Nhâm tại Tị dẫn tới can Quý tại Mão do không an tại Thìn Tuất. Nếu luận sâu hơn việc hành Hỏa không an tại cung Mộ khố của Hỏa là cung Tuất. Với hành thủy không an Khôi Việt tại mộ khố của Thủy là cung Thìn. Việc an Khôi Việt là ở nơi hợp hóa hữu tình tại nơi khó khăn. Hiện tại lưu truyền cách tuổi Canh an bộ Khôi Việt tại Dần Ngọ và Mùi Sửu. Lý thuyết an tại Dần Ngọ do thấy tính khuyết thiếu trong việc 10 thiên can an tại 10 cung trừ hai cung Thìn Tuất mà Khôi Việt tính bình đẳng với ngũ hành trong khi Dần Ngọ chỉ xuất hiện một lần, các vị trí khác xuất hiện 2 lần, đặc biệt Sửu Mùi xuất hiện 3 lần với tuổi Canh, Mậu, Giáp. Trường hợp an tại Mùi Sửu của tuổi Canh theo nghiêm lí qua đa phần ở các trường hợp Hạn của người sinh năm Canh tới cung Mùi. Gặp một số trường hợp mệnh an tại cung Mùi tính chất bộ Khôi Việt rất rõ rệt như đã đề cập tới các bàng tinh an theo Thiên Can ở trên. Ngay trong chiết tự Hán sang Việt đã phân biệt Khôi Việt. Cũng thường sử dụng trong cuộc sống. Thiên Khôi chủ đứng đầu, khôi vĩ. Thiên Việt chủ chủ bắt đầu, phát triển. Cả hai đều có khuynh hướng chữ quý.

Bạn đang xem: Bộ Khôi Việt với nhiều cách an

(Dẫn theo trang www.luantuvi.vn)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Bộ Khôi Việt với nhiều cách an

Bộ Khôi Việt với nhiều cách an

Trên lá số Tử Vi, mười Thiên Can chứa nhiều bộ sao an theo các Thiên Can này. Từ bộ Khôi Việt, Lộc Tồn Ấn Bệnh, Kình Đà, Phi Phục Thanh, Lưu Hà, Triệt, Tứ Hóa. Các sao này thường có tính chất hiển hiện, tác động mạnh tới tính cách. Các sao an theo Thiên Can có tính chất đặc trưng so với các sao an theo Địa Chi. Các bàng tinh an theo Địa Chi có đặc tính bổ trợ là chủ yếu, vì các sao theo Thiên Can gốc ngũ hành thuần khí, ở địa chi tàng khí của Thiên Can nên khó thuần thanh. Bộ Khôi Việt an theo Thiên Can. Bộ Khôi Việt đặt dưới các địa chi trên các cung của lá số Tử Vi. Lưu ý địa chi của lá số Tử Vi khác với Địa Chi của năm sinh đã viết ở trên. Chính cách là sao Thiên Khôi hoặc Thiên Việt tọa thủ ở chính cung Mệnh, Thân, Hạn tính chất hiển hiện rõ ràng trong bản tính, nếu ở các cung tam hợp là thứ cách, luận mang bản chất của toàn bộ tổ hợp hoặc bản cung tam hợp chiếu nếu xét riêng. Cách Khôi Việt ở tam hợp gọi là gia thêm, ở bản cung luận là tọa thủ. Bộ Khôi Việt được luận là quý nhân, không an tại hai cung La Võng. Qua đó có tính chất đặc biệt qua các an sao tại các vị trí trên lá số. Như cách an đã đưa ra ở bài viết trước, bộ Khôi Việt xuất hiện tại các cung hai lần trừ cung Thìn Tuất và ở Dần Ngọ. Chính ở cung Dần Ngọ này gây ra tranh luận ở các lý thuyết về an bộ Khôi Việt tại tuổi Canh tại Dần Ngọ hay Mùi Sửu.

Ở hai cặp thiên can Bính Đinh và Nhâm Quý. Bộ Khôi Việt an tại Hợi Dậu – Dậu Hợi và Tị Mão – Mão Tị. Cách an này do việc cách cung độ La Võng. Theo nguyên lí của Khôi Việt từ cách an ban đẫu xuất phát. Với sao Thiên Khôi, ở thiên can Dương cùng ngũ hành hơn thiên can Âm một cung tiến lên theo chiều âm. Như hành Mộc với Giáp Ất an Thiên Khôi tại cung Sửu Tí. Với hành Hỏa, thiên can Bính tại cung Hợi, như cách thì Đinh an tại Tuất nhưng Khôi Việt không lâm Thìn Tuất an trên một cung về cung Dậu. Tương tự với hành thủy, Thiên Khôi của can Nhâm tại Tị dẫn tới can Quý tại Mão do không an tại Thìn Tuất. Nếu luận sâu hơn việc hành Hỏa không an tại cung Mộ khố của Hỏa là cung Tuất. Với hành thủy không an Khôi Việt tại mộ khố của Thủy là cung Thìn. Việc an Khôi Việt là ở nơi hợp hóa hữu tình tại nơi khó khăn. Hiện tại lưu truyền cách tuổi Canh an bộ Khôi Việt tại Dần Ngọ và Mùi Sửu. Lý thuyết an tại Dần Ngọ do thấy tính khuyết thiếu trong việc 10 thiên can an tại 10 cung trừ hai cung Thìn Tuất mà Khôi Việt tính bình đẳng với ngũ hành trong khi Dần Ngọ chỉ xuất hiện một lần, các vị trí khác xuất hiện 2 lần, đặc biệt Sửu Mùi xuất hiện 3 lần với tuổi Canh, Mậu, Giáp. Trường hợp an tại Mùi Sửu của tuổi Canh theo nghiêm lí qua đa phần ở các trường hợp Hạn của người sinh năm Canh tới cung Mùi. Gặp một số trường hợp mệnh an tại cung Mùi tính chất bộ Khôi Việt rất rõ rệt như đã đề cập tới các bàng tinh an theo Thiên Can ở trên. Ngay trong chiết tự Hán sang Việt đã phân biệt Khôi Việt. Cũng thường sử dụng trong cuộc sống. Thiên Khôi chủ đứng đầu, khôi vĩ. Thiên Việt chủ chủ bắt đầu, phát triển. Cả hai đều có khuynh hướng chữ quý.

(Dẫn theo trang www.luantuvi.vn)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button