Tử vi

Các chính tinh ở nhàn cung cũng như ông cò về hưu

Các chính tinh ở “nhàn cung” cũng như ông cò về hưu, nhưng ông nào dâm thì vẫn cứ dâm…

Trả lời các bạn hỏi về “nhàn cung”, các sách đều có nói về “nhàn cung”, ở đây chúng tôi xin định nghĩa cho rõ. Nhàn tức là nhàn rỗi, thanh nhàn, tuy có tên có tuổi và chức việc đó, nhưng mà nhàn rỗi, chả biết làm gì. Tức là “hữu danh mà vô thực”. Có tiếng đấy mà chẳng ăn nhằm gì. Nhàn cung tức là cung mà ỏ đó, chính tinh chẳng có tác họa hay tác phúc được gì.

Thí dụ như: Phá quân là sao phá hoại, có khi hay, có khi dở, tùy theo cung nó đứng. Nhưng nếu nó ở “nhàn cung” thì sao đó chẳng thiện, chẳng ác chi cả. Phá quân ở Tí Ngọ thì dũng mãnh, ở hãm địa thì phá hoại ghê gớm. Nhưng khi ở “nhàn cung” (như cung Tỵ, cung Thân), thì cứ như ông Cò về hưu, chẳng còn quyền gì, chẳng giúp được ai chẳng phá được gì, chẳng được việc gì hết.

Bạn đang xem: Các chính tinh ở nhàn cung cũng như ông cò về hưu

Cái nghĩa thật là như vậy, chứ không phải là “ở nhàn cung, tức là ảnh hưởng lờ mờ, không mạnh như có sách nói.

  • Tử Vi, nhàn cung ở Tý và Thìn
  • Tham Lang, nhàn cung ở Dần và Thân
  • Thất sát, ở Tị và Hợi
  • Thiên Cơ, ở Tị
  • Vũ khúc ở Thân
  • Thiên Lương ở Tị và Dần
  • Thiên Tướng ở Thìn và Tuất

Cũng nên hiểu thêm rằng các sao đó ở nhàn cung, là kể như bị tước đoạt quyền hành, khả năng và chịu sự chi phối của các sao phụ.

Cũng vậy, các sao “quý nhân” mà ở nhàn cung thì không giúp ích được gì. Nhưng dù sao cũng bệ vệ, giữ được một hư vị và cũng có chút ít cái tiếng của mình.

Lại phải hiểu thêm thế này, là các sao trên ở nhàn cung thì không còn quyền tác họa, tác phúc, nhưng bản chất như thế nào thì vẫn còn giữ. Thí dụ như Tham Lang tại Dần, nhàn cung. Tham lang ở đó không còn bản chất dâm đãng của nó. Và người đàn bà có Tham lang tại Mạng, ở Dần, mà không có sao nào chế ngự, thì tuy không chịu sức họa phúc nào của Tham lang, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng bản chất của nó, tức là người vừa đa dâm, vừa bạc tình. Cái lẽ đó dễ hiểu. Ông Cò về hưu thì hóa quyền sinh quyền sát, nhưng ông Cò mà dâm đãng tiểu nhân, ông ta là quân tử, thì vẫn là quân tử.

Kinh nghiệm của cụ Hoàng Hạc – KHHB số 27

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Các chính tinh ở nhàn cung cũng như ông cò về hưu

Các chính tinh ở “nhàn cung” cũng như ông cò về hưu, nhưng ông nào dâm thì vẫn cứ dâm…

Trả lời các bạn hỏi về “nhàn cung”, các sách đều có nói về “nhàn cung”, ở đây chúng tôi xin định nghĩa cho rõ. Nhàn tức là nhàn rỗi, thanh nhàn, tuy có tên có tuổi và chức việc đó, nhưng mà nhàn rỗi, chả biết làm gì. Tức là “hữu danh mà vô thực”. Có tiếng đấy mà chẳng ăn nhằm gì. Nhàn cung tức là cung mà ỏ đó, chính tinh chẳng có tác họa hay tác phúc được gì.

Thí dụ như: Phá quân là sao phá hoại, có khi hay, có khi dở, tùy theo cung nó đứng. Nhưng nếu nó ở “nhàn cung” thì sao đó chẳng thiện, chẳng ác chi cả. Phá quân ở Tí Ngọ thì dũng mãnh, ở hãm địa thì phá hoại ghê gớm. Nhưng khi ở “nhàn cung” (như cung Tỵ, cung Thân), thì cứ như ông Cò về hưu, chẳng còn quyền gì, chẳng giúp được ai chẳng phá được gì, chẳng được việc gì hết.

Cái nghĩa thật là như vậy, chứ không phải là “ở nhàn cung, tức là ảnh hưởng lờ mờ, không mạnh như có sách nói.

  • Tử Vi, nhàn cung ở Tý và Thìn
  • Tham Lang, nhàn cung ở Dần và Thân
  • Thất sát, ở Tị và Hợi
  • Thiên Cơ, ở Tị
  • Vũ khúc ở Thân
  • Thiên Lương ở Tị và Dần
  • Thiên Tướng ở Thìn và Tuất

Cũng nên hiểu thêm rằng các sao đó ở nhàn cung, là kể như bị tước đoạt quyền hành, khả năng và chịu sự chi phối của các sao phụ.

Cũng vậy, các sao “quý nhân” mà ở nhàn cung thì không giúp ích được gì. Nhưng dù sao cũng bệ vệ, giữ được một hư vị và cũng có chút ít cái tiếng của mình.

Lại phải hiểu thêm thế này, là các sao trên ở nhàn cung thì không còn quyền tác họa, tác phúc, nhưng bản chất như thế nào thì vẫn còn giữ. Thí dụ như Tham Lang tại Dần, nhàn cung. Tham lang ở đó không còn bản chất dâm đãng của nó. Và người đàn bà có Tham lang tại Mạng, ở Dần, mà không có sao nào chế ngự, thì tuy không chịu sức họa phúc nào của Tham lang, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng bản chất của nó, tức là người vừa đa dâm, vừa bạc tình. Cái lẽ đó dễ hiểu. Ông Cò về hưu thì hóa quyền sinh quyền sát, nhưng ông Cò mà dâm đãng tiểu nhân, ông ta là quân tử, thì vẫn là quân tử.

Kinh nghiệm của cụ Hoàng Hạc – KHHB số 27

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button