Tử vi

Các đối tượng khoa Tử vi

Từ khởi thủy đến nay, khoa Tử Vi vẫn không thay đổi đối tượng : Tìm hiểu con người.

Tác giả Khoa Tử Vi là đạo sĩ Trần Đoàn, sinh dưới thời nhà Tống. Ông này đã dựa vào Kinh Dịch cùng những khai triển về lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành của Đổng Trọng Thư, một triết gia thời Hán, để lập ra khoa Tử Vi.Theo nguyên ngữ, danh từ Tử Vi không nói lên đối tượng khảo cứu, Tử là màu Tím, Vi là từ của vi diệu. Nhưng mục đích của Tử Vi là tìm hiểu con người và số phận con người, dựa trên hệ thống quy luật biến hóa của triết thuyết về Vũ Trụ thời đó. Dù căn bản triết lý của Tử Vi cao siêu, nhưng đối tượng chỉ nhắm vào con người mà thôi.

Bạn đang xem: Các đối tượng khoa Tử vi

Trong việc tìm hiểu này, Tử Vi có tham vọng khảo sát cả con người lẫn đời người, tức các chi tiết sau:

1. Đặc tính cá nhân của mỗi người, bao hàm các yếu tố :

– Cơ thể

– Tướng mạo

– Tính tình

– Bệnh tật

2. Đặc tính gia đình :

– Cha mẹ

– Anh chị em

– Vợ chồng

– Con cái

– Đời sông ngoại hôn

3. Đặc tính kinh tế :

– Nghề nghiệp

– Tài lộc

– Điền sản

 4. Đặc tính xã hội :

– Môi trường sinh sống

– Những mối giao thiệp

5. Đặc tính dòng họ :

– Phúc Đức

– Ảnh hưởng của Phúc Đức

6. Đặc tính vận số :

– Các giai đọan của đời người.

– Các biết cố lớn trong một khỏang thời gian.

 

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Các đối tượng khoa Tử vi

Từ khởi thủy đến nay, khoa Tử Vi vẫn không thay đổi đối tượng : Tìm hiểu con người.

Tác giả Khoa Tử Vi là đạo sĩ Trần Đoàn, sinh dưới thời nhà Tống. Ông này đã dựa vào Kinh Dịch cùng những khai triển về lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành của Đổng Trọng Thư, một triết gia thời Hán, để lập ra khoa Tử Vi.Theo nguyên ngữ, danh từ Tử Vi không nói lên đối tượng khảo cứu, Tử là màu Tím, Vi là từ của vi diệu. Nhưng mục đích của Tử Vi là tìm hiểu con người và số phận con người, dựa trên hệ thống quy luật biến hóa của triết thuyết về Vũ Trụ thời đó. Dù căn bản triết lý của Tử Vi cao siêu, nhưng đối tượng chỉ nhắm vào con người mà thôi.

Trong việc tìm hiểu này, Tử Vi có tham vọng khảo sát cả con người lẫn đời người, tức các chi tiết sau:

1. Đặc tính cá nhân của mỗi người, bao hàm các yếu tố :

– Cơ thể

– Tướng mạo

– Tính tình

– Bệnh tật

2. Đặc tính gia đình :

– Cha mẹ

– Anh chị em

– Vợ chồng

– Con cái

– Đời sông ngoại hôn

3. Đặc tính kinh tế :

– Nghề nghiệp

– Tài lộc

– Điền sản

 4. Đặc tính xã hội :

– Môi trường sinh sống

– Những mối giao thiệp

5. Đặc tính dòng họ :

– Phúc Đức

– Ảnh hưởng của Phúc Đức

6. Đặc tính vận số :

– Các giai đọan của đời người.

– Các biết cố lớn trong một khỏang thời gian.

 

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button