Tử vi

Các trục trong Tử Vi trong mối tương quan Lục Thân & vòng tướng tinh, tam Y

– Cung Ngọ có đặc điểm là “Cao”. Mệnh đóng ở cung Thân thì cung Thê đóng ở cung Ngọ: Vợ dáng người cao. Cung Huynh Đệ đóng ở Ngọ thì anh em có người cao hơn mình. Mệnh đóng ở cung Ngọ thì người đó dáng cao. Điền trạch ở cung Ngọ thì nền nhà chỗ ở cũng cao hơn chung quanh. Nhưng chú ý, đây là trường hợp không gặp Tuần Triệt.

– Trục Tí Ngọ là trục thuộc về Bố Mẹ, chịu ảnh hưởng nhiều từ Bố Mẹ, kể cả về cung số và cung nhập hạn. Ví dụ hạn cung Tử tức đóng ở cung Tý thì con cái chịu ảnh hưởng nhiều về bố mẹ, phụ thuộc vào bố mẹ, phải nghe theo bố mẹ. Cung Tài ở Ngọ có Song Hao mà xấu lại gặp Triệt thì chẳng được nhờ tiền của bố mẹ. Khi Triệt hết tác dụng thì Song Hao phát huy tác dụng phải lo tiền của để cung phụng bố mẹ.

– Trục Sửu Mùi là trục thuộc về anh em, ảnh hưởng chi phối, phụ thuộc về anh em. Ví dụ cung Tử tức đóng ở Mùi có Tham Vũ gặp Triệt thì khi mình ngoài 30, con cái được nhờ anh và em vợ (vì ở cung Âm).

Bạn đang xem: Các trục trong Tử Vi trong mối tương quan Lục Thân & vòng tướng tinh, tam Y

– Trục Dần Thân là thuộc về con cái, vì con cái, ảnh hưởng của con cái, được nhờ con cái. Cung Quan Lộc ở Dần, ảnh hưởng con cái về đường làm ăn sinh sống, do đó mà mình được hưởng nhiều. Cung Thê đóng ở Thân thì vợ nặng về tình cảm với con hoặc vợ mình cũng ảnh hưởng của con cái v.v.

Tương tự:

– Trục Thìn Tuất là về bè bạn (tốt cũng như xấu)

– Trục Tỵ Hợi là về nhà cửa, đất đai

Ngòai ra, cứ cung Nhị Hợp là chủ về đằng nhà vợ hay phía ngoại. Ví dụ cung Phụ Mẫu cha mẹ đẻ ở Hợi thì cung chủ về cha mẹ đằng nhà vợ là Dần. Cung Huynh Đệ ở Dậu thì anh em đằng nhà vợ ở cung Thìn. Cung Tài của mình ở Ngọ thì tài của vợ ở Mùi v.v..

—————————————————-

Vòng Tướng Tinh, một trong 4 bộ tạo thành bộ tứ tượng tử vi? 

… Một số sao như đã nói ở trên mà nằm ở Mệnh, Thân, Quan thì con người ấy tài năng khí phách hơn người. Ví như Kình Thiên thủ Mệnh thì bản tính ngang tàng “dọc ngang nào biết trên đầu có ai”. Còn như sao Tướng Tinh, sách vở có nhắc tới như sau: 

– “Tướng tinh bị hại, Nhạc Vũ Mục (Nhạc Phi) bảo thiên chi oan” (ôm trời kêu oan), hoặc 

– “Trai sinh Hoa Cái, gái Tướng Tinh” – Đi về võng lọng đón đường cái – tiến lộc cửa nhà vinh. 

Nam nữ thông minh, thanh tân, nhan sắc quý tướng. hoặc câu: 

– “Nam vinh nữ trọng quyền” 

“Tướng Tinh đại cát lâm” 

“Thiếu niên tài lộc thịnh” 

“Bán thân mãi điền địa” 

Tóm lại là “bẩm tính hoàng thiên nhất thân vinh, vận địa sinh nên đài các, vua quan hào phú thụ bảo thiêng”. 

Chỉ là một trung tinh thôi mà tinh lực của nó mạnh như vậy, thế thì vấn đề ở đâu? Có phải do vấn đề bí truyền của Tử Vi chăng hay vì người muốn giữ bí mật không lộ thiên cơ mà không dám phổ biến ra ngoài cho người đời sau biết ? 

Sách Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư không hề nhắc đến vòng sao Tướng Tinh, nhưng nhiều sách bên Trung Quốc có ghi chép về vòng này. Khoa tử vi Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều bởi Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư nên cũng ko có vòng này. Nhưng thực ra có dùng một số sao của vòng này mà không hay. Đó là Hoa Cái, Đào Hoa (Hàm Trì) và Kiếp Sát… 

Trước tiên, ta cần phải biết cách an vòng Tướng Tinh như sau: Tướng Tinh an theo tam hợp Tuổi. 

– Dần Ngọ Tuất: Tướng Tinh an tại Ngọ 

– Thân Tí Thìn: Tướng Tinh an tại Tí 

– Tỵ Dậu Sửu: Tướng Tinh an tại Dậu 

– Hợi Mão Mùi: Tướng Tinh an tại Mão. 

Vòng Tướng Tinh chỉ đi theo chiều thuận như Thái Tuế. Sau Tướng Tinh tới Phan Án- Tuế Dịch- Tức Thân – Hoa Cái – Kiếp Sát – Tai Sát – Thiên Sát – Chỉ Bối – Hàm Trì (Đào Hoa) – Nguyệt Sát – Vong Thần. 

Hiện nay các sách tử vi phổ biến mới chỉ dùng 1 cặp 3 sao trong vòng Tướng Tinh là Đào Hoa (Hàm Trì), Hoa Cái, Kiếp Sát. Cách an cũng dùng tam hợp tuổi (hành của tuổi) như trên. 

Trong vòng này, Phan Án có hai ý nghĩa cơ bản: 

1 – Làm tăng thanh thế, tác dụng giống như Bát Tọa, chỉ khác ở điểm Phan Án có lưu niên trong khi Bát Tọa không. Bởi vậy Thai Tọa làm tăng thanh thế cho cả đời, còn Phan Án làm tăng thanh thế cho cả một năm/vận. 

2- Gần cận người sang quý hay nói cách khác đi là dễ cận kề quý nhân. Phan Án rất hợp với Khôi Việt. Có Khôi Việt đứng bên thì quý nhân chiếu cố là điều khỏi phải bàn, nhưng ko thực, chỉ là hữu danh vô thực, kiểu nhân sĩ tư vấn vớ vẩn. (Thực là Khôi Việt cư chiếu). 

Tuế Dịch được xem như một loại lưu niên Thiên Mã (Dịch) và tính chất là một. Lưu Lộc mà có Tuế Dịch thì cũng kể là cách Lộc Mã giao trì, vào Mệnh Tài hay Quan, Di, đều chủ về sự tấn tài tấn lộc. 

Tuế Dịch gặp Lộc Tồn cố định trên lá số thì lại không kể làm Lộc Mã giao trì, chỉ gặp lưu Lộc mới tính. Nếu lưu Lộc đứng cùng, đối xung với Lộc cố định mà thêm cả Tuế Dịch nữa thì gây ra hiện tượng “Động” đưa đến đi xa hoặc thay đổi công việc lâu dài. 

Tức Thần mang ý nghĩa thiếu xung động trì trệ nằm ì một chỗ. Tức Thần vào cung Phúc Đức tâm tư tiêu cực dễ bi quan, luôn luôn nghĩ đến thất bại thành ra bản thân kém nỗ lực phấn đấu. 

Tức Thầnkhông nên cùng đứng với Thiên Cơ ở Mệnh hay Phúc Đức vì hễ làm việc thì sẽ thấy hơi khó là bỏ, không bền chí. Tức Thần hợp với sao Thiên Lương, đứng cùng nhau thì giỏi tùy hòa mà thành ra đắc lực. 

Tức Thần gặp Hàm Trì (Đào Hoa) thì dễ thuận, dễ chấp nhận sự an bày của số mệnh, nhất là đối với duyên tình, thiếu ý chí mạnh, gặp sao hay vậy. 

Tai Sát trên cơ bản tính chất là tai nạn và thường đem hung hiểm tới. Mức độ tai họa thế nào cần phải phối với các sao khác để đoán. 

Tai Sát bao giờ cũng ở Tứ chính nên nếu gặp Đào Hoa, Mộc Dục hoặc Văn Xương thêm Hóa Kỵ, mà lưu niên lưu nguyệt thấy luôn các Sát, Kị xung hội, hẳn là sẽ có tai họa vì tình, bị gái lừa, trai gạt hay bị đánh đập vì ghen tuông. 

Tai Sát vào cung Tật Ách làm tăng thêm sự hung hiểm, trầm trọng của tai họa. Tai Sát chỉ gây hung hiểm khi nó đến cung nào, toa rập với các hung sát tinh khác, trường hợp đó cát tường, có nhiều sao giải thì Tai Sát vô lực. 

Thiên Sát tính chất ngược với Thiên Đức. Thiên Đức đem thuận lợi cho quan hệ với người trên, bố mẹ hoặc người hơn chức vị mình. Thiên Sát gây khó khăn cho quan hệ này. Thiên Sát ở Mệnh hay Vận thì khó được cấp trên nân đỡ, hoặc dễ bị người thân ghét bỏ. 

Chỉ Bối là sao hay bị người khác nói xấu, nó cùng tính chất với Phi Liêm. Chỉ Bổi đi cặp với Văn tinh, Khoa, Xương Khúc thì hay bị người ghen về tài học mà phỉ báng. 

Nếu Chỉ Bối đứng cùng Phi Liêm thì tình trạng bị dèm pha càng nặng, hoặc gặp Thiên Cơ cũng vậy. Chỉ Bối đứng với Lương, Hóa Lộc là con người tham lợi, việc gì cũng làm. Chỉ Bối kỵ đóng ở Mệnh cung, Huynh Đệ và Nô Bộc. 

Nguyệt Sát na ná như Thiên Sát, nhưng tai ách thường đến một cách âm thầm. Nguyệt Sát ảnh hưởng mạnh với Nữ hơn Nam. 

Nguyệt Sát phải có sự trợ lực của sao mà nó đứng cùng thì mới gây rắc rối mạnh. Nguyệt Sát vào cung Tật Ách thì có bệnh khó phát hiện. Nguyệt Sát gặp Văn Khúc, Văn Xương, Hóa Kị thì có thể gặp họa tình ái. 

Vong Thần mang tính chất phá hoại bất ngờ, công việc đang trôi chảy đột nhiên bị phá vỡ hoặc do đối thủ, hoặc do hoàn cảnh thay đổi bất ngờ, làm cho mất tiền của, hao tài lộc. 

Vong Thần là chuyên thất bại bất ngờ, nhưng nó cũng mang ý nghĩa lãng phí, nếu đứng với Hình Hao hay Không Kiếp thì là con người thiếu khả năng quản thủ tiền bạc. 

Các sao còn lại trong vòng Tướng Tinh được nói khá kỹ trong các sách tử vi hiện nay. 

Vậy mới thấy, còn hẳn một vòng sao, tác động của các sao và ý nghĩa luận giải quan trọng không được phổ biến. Tướng Tinh đi cùng với các cách Tử Phủ Vũ Tướng miếu vượng, sao phù trợ đẹp(Tả Hữu, Khôi Việt, Xương Khúc, Khoa Quyền Lộc) thì là thượng nhân anh hùng hãn thế. 

Ngoài ra khi ta kết hợp các bộ ba sao vòng Tướng Tinh (ví dụ: Tướng Tinh, Hoa Cái, Chỉ Bối…) thì chúng ta sẽ có những phân loại hữu ích. 

Từ ý nghĩa của các sao trong vòng Tướng Tinh và tác dụng của sự kết hợp giữa chúng, ta thấy vòng này có tầm quan trọng như 3 vòng Sinh Tuế Lộc. Phải chăng tử vi có lưỡng nghi là hai vòng chính tinh và tứ tượng là 4 vòng, Sinh Tuế Lộc Tướng thì mới hoàn chỉnh? Mà vòng Tướng Tinh lâu nay vốn không được đề cập tới vì lý do bí truyền hay vì tam sao thất bản, hoặc giả do các thầy trước đây thấy một số tính chất giống nhau giữa các sao mà loại bớt đi chăng?

Để một lá số tử vi trở nên rõ ràng với đủ lưỡng nghi, tứ tượng và 64 sao trung phụ tinh thì ta cần phải xét thêm một số sao chưa hoặc ít thấy đề cập. 

Như ở trên đã nói, sao Kình Thiên nhập Mệnh thì con người thường có tư tưởng đả phá quật ngược (chống trời). Tuy nhiên, nếu đi cùng Sát Phá Tham miếu vượng, gia Kiếp Sát, Hỏa Linh đắc thì mới trở thành tướng cướp chọc trời khuấy nước làm cho triều đình/chính quyền khiếp đảm được. Nếu thêm sao Thiên Tặc nữa vào thì càng ghê gớm, thuộc loại náo động Thiên cung như Tề Thiên Đại Thánh. 

Lại bàn về số có đầu óc lãnh tụ. Người ta đã nói tới người có đầu óc lãnh tụ với Đế Vượng thủ Mệnh. Ngoài ra còn có các loại lãnh tụ nghịch thần thường được gán cho Tử Phá thủ Mệnh, có loại lãnh tụ ẩn mình sau bóng tối…Nhưng tử vi Việt ít khi đề cập tới loại lãnh tụ với Tướng Tinh và Kình Thiên… 

Luận về bộ Tam Y: Thiên Y, Thần Y, Địa Y. 

Tử vi Việt thường nghe và bàn bộ Tứ Đức, nhưng ít nghe thấy bộ Tam Y. Bộ Tam Y, đúng nghĩa của nó là liên quan tới Y, Dược. Trong thực tế, tử vi Việt đã dùng một trong tam y là Thiên Y. 

Thiên Y an theo vòng Trực: Kiến, Trừ, Mãn… (vào trực khai). Tháng 3 Kiến ở Thìn, Trừ ở Tỵ… Thiên y ở Trực chủ về dược nhiều hơn. Thiên Y luôn đi cùng Thiên Diêu, thuộc Thủy, tính chất là sạch sẽ, cẩn thận chủ việc thuốc thang, có khả năng giải hạn nhẹ (đặc biệt hạn về bệnh tật), mặc dù vậy, cung Mệnh mà có Thiên Y thì thường hay đau ốm, hay phải thường xuyên dùng thuốc. Nếu đi cùng Thiên Tướng, Quang Quý thì làm thầy thuốc có tiếng, thêm Thiên Hình thì là thầy thuốc giải phẫu. 

Thần Y và Địa Y. Cách an 2 sao này là theo tháng sinh, như sau: 

Tháng sinh / Thần Y / Địa Y 

Dần: Mão / Mão 

Mão: Hợi / Hợi 

Thìn: Thân / Tuất 

Tỵ: Mùi / Tý 

Ngọ: Tỵ / Dần 

Mùi: Tý / Mùi 

Thân: Hợi / Mão 

Dậu: Sửu / Hợi 

Tuất: Mùi / Tuất 

Tý: Mão / Dần 

Sửu: Hợi / Thìn 

Hai sao này cũng chủ về y dược. Khi đi cùng hoặc chỉ cần nhị hợp với Thiên Y, càng nói lên tính chất y, dược cao. Nhiều trường hợp hội tụ tại Mệnh thì là ngoài bản thân đương số, còn cha mẹ, họ hàng, ông cha chú bác anh em cũng làm nghề Y Dược. Nhị hạn gặp bộ Tam Y hãm thì dễ bị bệnh phải dùng thuốc, gặp bộ này đắc thì đỡ lo về bệnh tật vì có thầy hay thuốc giỏi cứu giúp. 

————————————————–

Thanh Long thuộc Mộc thủ Mệnh hoặc cư Quan Lộc. 

– “Long cư Long” vị hay “Thanh Long nhập uyên” đó là trường hợp đắc địa ở cung Thìn, thật là tốt. 

– “Thanh Long nhập Mộc tân toan” – Dần Mão- vất vả. 

– “Thanh Long nhập tỉnh” – tại Mùi là cái giếng, Rồng cuộn khúc dưới giếng, có tài nhưng bị xếp xó, không gặp thời để thi thố. 

– “Thanh Long nhập võng” – Thanh Long cư Tuất, Rồng mắc lưới. 

– “Thanh Long nhập Thổ bất bình”, là con rồng đất (Sửu) 

– “Thanh Long nhập hỏa tổn thương” (ở Tỵ, Ngọ). 

Hay như sao Thiên Mã, biểu tượng của tài năng thao lược, của ý chí bay nhảy tung hoành bốn phương. Một số cách hay như: Lộc Mã Giao Trì, Mã Ngộ Tràng Sinh. Cách xấu như Mã Hình, Mã Tuần/Triệt, Mã Tuyệt, Mã cùng đồ (đường) ở Hợi. Cố lý số gia Thiên Lương có đề xuất: “Chủ nhân muốn làm chủ thật sự của Mã cũng phải đồng hành với chỗ nó ở thì công việc mình làm mới có kết quả tốt đẹp”. Do vậy, Mã ở Dần thuộc quyền sử dụng của người mệnh Mộc, bạc nhược với người mệnh Kim, vất vả với người mệnh Thủy, điêu linh cho người mệnh Thổ, lợi cho người mệnh Hỏa. Từ đó nêu ra vấn đề mã của mình hay mã “mượn”. 

Cũng từ đó giải thích cái con Mã của tuổi Ất Hợi đóng ở Tỵ (tháng 3, ngày mùng 2, giờ Tỵ), thuộc cung Ách trong một lá số tử vi làm thí dụ: Phải xuất ngoại và được xuất ngoại, trong khi cung Di ko có số xuất ngoại (ở La, Võng và thiếu tín hiệu xuất ngoại). 

Đi sâu vào Kinh Dịch, ta còn thấy Mã ở Dần (Cấn- Sơn) là ngựa vượt núi. Mã ở Tỵ (Tốn – Phong) là Thiên Lý Mã, Mã ở Thân là Mã đáo kim cung – Thong thả tới đích. 

(Dẫn theo trang vuihoctuvi.blogspot.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Các trục trong Tử Vi trong mối tương quan Lục Thân & vòng tướng tinh, tam Y

– Cung Ngọ có đặc điểm là “Cao”. Mệnh đóng ở cung Thân thì cung Thê đóng ở cung Ngọ: Vợ dáng người cao. Cung Huynh Đệ đóng ở Ngọ thì anh em có người cao hơn mình. Mệnh đóng ở cung Ngọ thì người đó dáng cao. Điền trạch ở cung Ngọ thì nền nhà chỗ ở cũng cao hơn chung quanh. Nhưng chú ý, đây là trường hợp không gặp Tuần Triệt.

– Trục Tí Ngọ là trục thuộc về Bố Mẹ, chịu ảnh hưởng nhiều từ Bố Mẹ, kể cả về cung số và cung nhập hạn. Ví dụ hạn cung Tử tức đóng ở cung Tý thì con cái chịu ảnh hưởng nhiều về bố mẹ, phụ thuộc vào bố mẹ, phải nghe theo bố mẹ. Cung Tài ở Ngọ có Song Hao mà xấu lại gặp Triệt thì chẳng được nhờ tiền của bố mẹ. Khi Triệt hết tác dụng thì Song Hao phát huy tác dụng phải lo tiền của để cung phụng bố mẹ.

– Trục Sửu Mùi là trục thuộc về anh em, ảnh hưởng chi phối, phụ thuộc về anh em. Ví dụ cung Tử tức đóng ở Mùi có Tham Vũ gặp Triệt thì khi mình ngoài 30, con cái được nhờ anh và em vợ (vì ở cung Âm).

– Trục Dần Thân là thuộc về con cái, vì con cái, ảnh hưởng của con cái, được nhờ con cái. Cung Quan Lộc ở Dần, ảnh hưởng con cái về đường làm ăn sinh sống, do đó mà mình được hưởng nhiều. Cung Thê đóng ở Thân thì vợ nặng về tình cảm với con hoặc vợ mình cũng ảnh hưởng của con cái v.v.

Tương tự:

– Trục Thìn Tuất là về bè bạn (tốt cũng như xấu)

– Trục Tỵ Hợi là về nhà cửa, đất đai

Ngòai ra, cứ cung Nhị Hợp là chủ về đằng nhà vợ hay phía ngoại. Ví dụ cung Phụ Mẫu cha mẹ đẻ ở Hợi thì cung chủ về cha mẹ đằng nhà vợ là Dần. Cung Huynh Đệ ở Dậu thì anh em đằng nhà vợ ở cung Thìn. Cung Tài của mình ở Ngọ thì tài của vợ ở Mùi v.v..

—————————————————-

Vòng Tướng Tinh, một trong 4 bộ tạo thành bộ tứ tượng tử vi? 

… Một số sao như đã nói ở trên mà nằm ở Mệnh, Thân, Quan thì con người ấy tài năng khí phách hơn người. Ví như Kình Thiên thủ Mệnh thì bản tính ngang tàng “dọc ngang nào biết trên đầu có ai”. Còn như sao Tướng Tinh, sách vở có nhắc tới như sau: 

– “Tướng tinh bị hại, Nhạc Vũ Mục (Nhạc Phi) bảo thiên chi oan” (ôm trời kêu oan), hoặc 

– “Trai sinh Hoa Cái, gái Tướng Tinh” – Đi về võng lọng đón đường cái – tiến lộc cửa nhà vinh. 

Nam nữ thông minh, thanh tân, nhan sắc quý tướng. hoặc câu: 

– “Nam vinh nữ trọng quyền” 

“Tướng Tinh đại cát lâm” 

“Thiếu niên tài lộc thịnh” 

“Bán thân mãi điền địa” 

Tóm lại là “bẩm tính hoàng thiên nhất thân vinh, vận địa sinh nên đài các, vua quan hào phú thụ bảo thiêng”. 

Chỉ là một trung tinh thôi mà tinh lực của nó mạnh như vậy, thế thì vấn đề ở đâu? Có phải do vấn đề bí truyền của Tử Vi chăng hay vì người muốn giữ bí mật không lộ thiên cơ mà không dám phổ biến ra ngoài cho người đời sau biết ? 

Sách Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư không hề nhắc đến vòng sao Tướng Tinh, nhưng nhiều sách bên Trung Quốc có ghi chép về vòng này. Khoa tử vi Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều bởi Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư nên cũng ko có vòng này. Nhưng thực ra có dùng một số sao của vòng này mà không hay. Đó là Hoa Cái, Đào Hoa (Hàm Trì) và Kiếp Sát… 

Trước tiên, ta cần phải biết cách an vòng Tướng Tinh như sau: Tướng Tinh an theo tam hợp Tuổi. 

– Dần Ngọ Tuất: Tướng Tinh an tại Ngọ 

– Thân Tí Thìn: Tướng Tinh an tại Tí 

– Tỵ Dậu Sửu: Tướng Tinh an tại Dậu 

– Hợi Mão Mùi: Tướng Tinh an tại Mão. 

Vòng Tướng Tinh chỉ đi theo chiều thuận như Thái Tuế. Sau Tướng Tinh tới Phan Án- Tuế Dịch- Tức Thân – Hoa Cái – Kiếp Sát – Tai Sát – Thiên Sát – Chỉ Bối – Hàm Trì (Đào Hoa) – Nguyệt Sát – Vong Thần. 

Hiện nay các sách tử vi phổ biến mới chỉ dùng 1 cặp 3 sao trong vòng Tướng Tinh là Đào Hoa (Hàm Trì), Hoa Cái, Kiếp Sát. Cách an cũng dùng tam hợp tuổi (hành của tuổi) như trên. 

Trong vòng này, Phan Án có hai ý nghĩa cơ bản: 

1 – Làm tăng thanh thế, tác dụng giống như Bát Tọa, chỉ khác ở điểm Phan Án có lưu niên trong khi Bát Tọa không. Bởi vậy Thai Tọa làm tăng thanh thế cho cả đời, còn Phan Án làm tăng thanh thế cho cả một năm/vận. 

2- Gần cận người sang quý hay nói cách khác đi là dễ cận kề quý nhân. Phan Án rất hợp với Khôi Việt. Có Khôi Việt đứng bên thì quý nhân chiếu cố là điều khỏi phải bàn, nhưng ko thực, chỉ là hữu danh vô thực, kiểu nhân sĩ tư vấn vớ vẩn. (Thực là Khôi Việt cư chiếu). 

Tuế Dịch được xem như một loại lưu niên Thiên Mã (Dịch) và tính chất là một. Lưu Lộc mà có Tuế Dịch thì cũng kể là cách Lộc Mã giao trì, vào Mệnh Tài hay Quan, Di, đều chủ về sự tấn tài tấn lộc. 

Tuế Dịch gặp Lộc Tồn cố định trên lá số thì lại không kể làm Lộc Mã giao trì, chỉ gặp lưu Lộc mới tính. Nếu lưu Lộc đứng cùng, đối xung với Lộc cố định mà thêm cả Tuế Dịch nữa thì gây ra hiện tượng “Động” đưa đến đi xa hoặc thay đổi công việc lâu dài. 

Tức Thần mang ý nghĩa thiếu xung động trì trệ nằm ì một chỗ. Tức Thần vào cung Phúc Đức tâm tư tiêu cực dễ bi quan, luôn luôn nghĩ đến thất bại thành ra bản thân kém nỗ lực phấn đấu. 

Tức Thầnkhông nên cùng đứng với Thiên Cơ ở Mệnh hay Phúc Đức vì hễ làm việc thì sẽ thấy hơi khó là bỏ, không bền chí. Tức Thần hợp với sao Thiên Lương, đứng cùng nhau thì giỏi tùy hòa mà thành ra đắc lực. 

Tức Thần gặp Hàm Trì (Đào Hoa) thì dễ thuận, dễ chấp nhận sự an bày của số mệnh, nhất là đối với duyên tình, thiếu ý chí mạnh, gặp sao hay vậy. 

Tai Sát trên cơ bản tính chất là tai nạn và thường đem hung hiểm tới. Mức độ tai họa thế nào cần phải phối với các sao khác để đoán. 

Tai Sát bao giờ cũng ở Tứ chính nên nếu gặp Đào Hoa, Mộc Dục hoặc Văn Xương thêm Hóa Kỵ, mà lưu niên lưu nguyệt thấy luôn các Sát, Kị xung hội, hẳn là sẽ có tai họa vì tình, bị gái lừa, trai gạt hay bị đánh đập vì ghen tuông. 

Tai Sát vào cung Tật Ách làm tăng thêm sự hung hiểm, trầm trọng của tai họa. Tai Sát chỉ gây hung hiểm khi nó đến cung nào, toa rập với các hung sát tinh khác, trường hợp đó cát tường, có nhiều sao giải thì Tai Sát vô lực. 

Thiên Sát tính chất ngược với Thiên Đức. Thiên Đức đem thuận lợi cho quan hệ với người trên, bố mẹ hoặc người hơn chức vị mình. Thiên Sát gây khó khăn cho quan hệ này. Thiên Sát ở Mệnh hay Vận thì khó được cấp trên nân đỡ, hoặc dễ bị người thân ghét bỏ. 

Chỉ Bối là sao hay bị người khác nói xấu, nó cùng tính chất với Phi Liêm. Chỉ Bổi đi cặp với Văn tinh, Khoa, Xương Khúc thì hay bị người ghen về tài học mà phỉ báng. 

Nếu Chỉ Bối đứng cùng Phi Liêm thì tình trạng bị dèm pha càng nặng, hoặc gặp Thiên Cơ cũng vậy. Chỉ Bối đứng với Lương, Hóa Lộc là con người tham lợi, việc gì cũng làm. Chỉ Bối kỵ đóng ở Mệnh cung, Huynh Đệ và Nô Bộc. 

Nguyệt Sát na ná như Thiên Sát, nhưng tai ách thường đến một cách âm thầm. Nguyệt Sát ảnh hưởng mạnh với Nữ hơn Nam. 

Nguyệt Sát phải có sự trợ lực của sao mà nó đứng cùng thì mới gây rắc rối mạnh. Nguyệt Sát vào cung Tật Ách thì có bệnh khó phát hiện. Nguyệt Sát gặp Văn Khúc, Văn Xương, Hóa Kị thì có thể gặp họa tình ái. 

Vong Thần mang tính chất phá hoại bất ngờ, công việc đang trôi chảy đột nhiên bị phá vỡ hoặc do đối thủ, hoặc do hoàn cảnh thay đổi bất ngờ, làm cho mất tiền của, hao tài lộc. 

Vong Thần là chuyên thất bại bất ngờ, nhưng nó cũng mang ý nghĩa lãng phí, nếu đứng với Hình Hao hay Không Kiếp thì là con người thiếu khả năng quản thủ tiền bạc. 

Các sao còn lại trong vòng Tướng Tinh được nói khá kỹ trong các sách tử vi hiện nay. 

Vậy mới thấy, còn hẳn một vòng sao, tác động của các sao và ý nghĩa luận giải quan trọng không được phổ biến. Tướng Tinh đi cùng với các cách Tử Phủ Vũ Tướng miếu vượng, sao phù trợ đẹp(Tả Hữu, Khôi Việt, Xương Khúc, Khoa Quyền Lộc) thì là thượng nhân anh hùng hãn thế. 

Ngoài ra khi ta kết hợp các bộ ba sao vòng Tướng Tinh (ví dụ: Tướng Tinh, Hoa Cái, Chỉ Bối…) thì chúng ta sẽ có những phân loại hữu ích. 

Từ ý nghĩa của các sao trong vòng Tướng Tinh và tác dụng của sự kết hợp giữa chúng, ta thấy vòng này có tầm quan trọng như 3 vòng Sinh Tuế Lộc. Phải chăng tử vi có lưỡng nghi là hai vòng chính tinh và tứ tượng là 4 vòng, Sinh Tuế Lộc Tướng thì mới hoàn chỉnh? Mà vòng Tướng Tinh lâu nay vốn không được đề cập tới vì lý do bí truyền hay vì tam sao thất bản, hoặc giả do các thầy trước đây thấy một số tính chất giống nhau giữa các sao mà loại bớt đi chăng?

Để một lá số tử vi trở nên rõ ràng với đủ lưỡng nghi, tứ tượng và 64 sao trung phụ tinh thì ta cần phải xét thêm một số sao chưa hoặc ít thấy đề cập. 

Như ở trên đã nói, sao Kình Thiên nhập Mệnh thì con người thường có tư tưởng đả phá quật ngược (chống trời). Tuy nhiên, nếu đi cùng Sát Phá Tham miếu vượng, gia Kiếp Sát, Hỏa Linh đắc thì mới trở thành tướng cướp chọc trời khuấy nước làm cho triều đình/chính quyền khiếp đảm được. Nếu thêm sao Thiên Tặc nữa vào thì càng ghê gớm, thuộc loại náo động Thiên cung như Tề Thiên Đại Thánh. 

Lại bàn về số có đầu óc lãnh tụ. Người ta đã nói tới người có đầu óc lãnh tụ với Đế Vượng thủ Mệnh. Ngoài ra còn có các loại lãnh tụ nghịch thần thường được gán cho Tử Phá thủ Mệnh, có loại lãnh tụ ẩn mình sau bóng tối…Nhưng tử vi Việt ít khi đề cập tới loại lãnh tụ với Tướng Tinh và Kình Thiên… 

Luận về bộ Tam Y: Thiên Y, Thần Y, Địa Y. 

Tử vi Việt thường nghe và bàn bộ Tứ Đức, nhưng ít nghe thấy bộ Tam Y. Bộ Tam Y, đúng nghĩa của nó là liên quan tới Y, Dược. Trong thực tế, tử vi Việt đã dùng một trong tam y là Thiên Y. 

Thiên Y an theo vòng Trực: Kiến, Trừ, Mãn… (vào trực khai). Tháng 3 Kiến ở Thìn, Trừ ở Tỵ… Thiên y ở Trực chủ về dược nhiều hơn. Thiên Y luôn đi cùng Thiên Diêu, thuộc Thủy, tính chất là sạch sẽ, cẩn thận chủ việc thuốc thang, có khả năng giải hạn nhẹ (đặc biệt hạn về bệnh tật), mặc dù vậy, cung Mệnh mà có Thiên Y thì thường hay đau ốm, hay phải thường xuyên dùng thuốc. Nếu đi cùng Thiên Tướng, Quang Quý thì làm thầy thuốc có tiếng, thêm Thiên Hình thì là thầy thuốc giải phẫu. 

Thần Y và Địa Y. Cách an 2 sao này là theo tháng sinh, như sau: 

Tháng sinh / Thần Y / Địa Y 

Dần: Mão / Mão 

Mão: Hợi / Hợi 

Thìn: Thân / Tuất 

Tỵ: Mùi / Tý 

Ngọ: Tỵ / Dần 

Mùi: Tý / Mùi 

Thân: Hợi / Mão 

Dậu: Sửu / Hợi 

Tuất: Mùi / Tuất 

Tý: Mão / Dần 

Sửu: Hợi / Thìn 

Hai sao này cũng chủ về y dược. Khi đi cùng hoặc chỉ cần nhị hợp với Thiên Y, càng nói lên tính chất y, dược cao. Nhiều trường hợp hội tụ tại Mệnh thì là ngoài bản thân đương số, còn cha mẹ, họ hàng, ông cha chú bác anh em cũng làm nghề Y Dược. Nhị hạn gặp bộ Tam Y hãm thì dễ bị bệnh phải dùng thuốc, gặp bộ này đắc thì đỡ lo về bệnh tật vì có thầy hay thuốc giỏi cứu giúp. 

————————————————–

Thanh Long thuộc Mộc thủ Mệnh hoặc cư Quan Lộc. 

– “Long cư Long” vị hay “Thanh Long nhập uyên” đó là trường hợp đắc địa ở cung Thìn, thật là tốt. 

– “Thanh Long nhập Mộc tân toan” – Dần Mão- vất vả. 

– “Thanh Long nhập tỉnh” – tại Mùi là cái giếng, Rồng cuộn khúc dưới giếng, có tài nhưng bị xếp xó, không gặp thời để thi thố. 

– “Thanh Long nhập võng” – Thanh Long cư Tuất, Rồng mắc lưới. 

– “Thanh Long nhập Thổ bất bình”, là con rồng đất (Sửu) 

– “Thanh Long nhập hỏa tổn thương” (ở Tỵ, Ngọ). 

Hay như sao Thiên Mã, biểu tượng của tài năng thao lược, của ý chí bay nhảy tung hoành bốn phương. Một số cách hay như: Lộc Mã Giao Trì, Mã Ngộ Tràng Sinh. Cách xấu như Mã Hình, Mã Tuần/Triệt, Mã Tuyệt, Mã cùng đồ (đường) ở Hợi. Cố lý số gia Thiên Lương có đề xuất: “Chủ nhân muốn làm chủ thật sự của Mã cũng phải đồng hành với chỗ nó ở thì công việc mình làm mới có kết quả tốt đẹp”. Do vậy, Mã ở Dần thuộc quyền sử dụng của người mệnh Mộc, bạc nhược với người mệnh Kim, vất vả với người mệnh Thủy, điêu linh cho người mệnh Thổ, lợi cho người mệnh Hỏa. Từ đó nêu ra vấn đề mã của mình hay mã “mượn”. 

Cũng từ đó giải thích cái con Mã của tuổi Ất Hợi đóng ở Tỵ (tháng 3, ngày mùng 2, giờ Tỵ), thuộc cung Ách trong một lá số tử vi làm thí dụ: Phải xuất ngoại và được xuất ngoại, trong khi cung Di ko có số xuất ngoại (ở La, Võng và thiếu tín hiệu xuất ngoại). 

Đi sâu vào Kinh Dịch, ta còn thấy Mã ở Dần (Cấn- Sơn) là ngựa vượt núi. Mã ở Tỵ (Tốn – Phong) là Thiên Lý Mã, Mã ở Thân là Mã đáo kim cung – Thong thả tới đích. 

(Dẫn theo trang vuihoctuvi.blogspot.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button