Tử vi

Chương 15: Điểu Chiêm

ĐIỂU CHIÊM

(Toán loài chim)

Điểu chiêm là thấy chim, ta có thể toán quẻ được.

Bạn đang xem: Chương 15: Điểu Chiêm

Phàm một bầy chim phải đếm được bao nhiêu con, xem từ hướng nào bay tới, nghe tiếng kêu của chim, xét từ lông lá đều có thể bố quẻ được; lại xét thêm danh nghĩa, xét tiếng kêu để biết tốt hay xấu xin dẫn giải như sau:

– Đếm số chim như:

1 con thuộc Càn.

2 con thuộc Đoài.

3 con thuộc Ly…

– Xem từ hướng nào bay tới:

Từ hướng Nam tới là Ly.

Từ hướng Bắc tới là Khảm v.v…

– Nghe tiếng kêu:

1 tiếng thuộc Càn.

2 thuộc thuộc Đoài.

3 thuộc thuộc Ly.v.v… đều bố quẻ được hết.

– Xét đến âm thanh (tiếng kêu) như:

a.- Tiếng kêu ồn ào, réo rắt chỉ sự khẩu thiệt.

b.- Tiếng kêu như nghẹn ngào chỉ sự lo sầu.

c.- Tiếng kêu trong trẻo, ví von chỉ sự cát khánh… Đó là xét âm thanh mà tóan vậy.

– Xét danh nghĩa như:

Con quạ kêu báo tai ương.

Con chim khách kêu báo sự vui mừng.

Con chim loan, chịm hạc kêu báo sự điềm lành.

Còn như chim bằng, chim thư cưu(1) kêu, ấy là loài yêu nghiệt.

Ghi chú:

(1) Chim thư cưu (có lẽ là chim chài chài) cũng gọi là Ngác: mõ ngắn, chân có màng sống ở nước, ăn tôm cá, hay ở từng cặp, đực cái không rời nhau.

NGHE ÂM THANH MÀ TOÁN

Nghe âm thanh mà toán: như ở trong nhà thanh tịnh, tịch mịch, mắt ta không thấy được ngoại cảnh, ắt tai ta nghe được các âm thanh, hoặc đếm được số tiếng; hoặc phân định được các thứ tiếng của các thú vật, thuộc về loài nào, đều bố quẻ được.

Xét rõ được sự buồn vui, để giúp cho sự đoán cát hung, đếm rõ từng số mục, như nghe:

1 tiếng thuộc Càn.

2 tiếng thuộc Đoài.

Nghiệm xem phương sở nào, Ly Nam, Khảm Bắc, các loại như:

– Nghe tíếng người nói chuyện, tiếng các động vật kêu, tiếng từ miệng mà ra là thuộc Đoài.

– Nghe tiếng trống, tiếng phách, tiếng đánh, tiếng đập, tiếng gõ, tiếng sanh, của các loại tịnh vật đều là tiếng Mộc thuộc Chấn.

– Nghe tiếng chuông, tiếng khánh, tiếng chiêng, tiếng thanh la, tiếng đạc, đều là tiếng Kim thuộc Càn.

– Nghe tiếng lửa reo, tiếng nổ đều là Hỏa thanh thuộc Ly.

– Nghe tiếng đất lở, núi băng, tường đổ, đất sụt đều là tiếng Thổ thuộc Khôn. Ấy là biện rõ tiếng các vật.

Hiểu rõ sở thuộc, xét sự vui buồn để giúp cho sự đoán xét, như nghe người nói vui tươi, hay nói chuyện tốt, vui cười là có sự tốt.

Trái lại, như nghe tiếng bi ai, than khóc, oán giận, la mắng, than thở, rền rỉ, hoặc nói chuyện buồn là điềm chẳng tốt.

HÌNH VẬT CHIÊM

Hình vật chiêm là thấy vật cũng bố quẻ được. Như thấy:

– Vật tròn thuộc Càn.

– Vật cứng thuộc Đoài.

– Vật vuông thuộc Khôn.

– Vật mềm thuộc Tốn.

– Vật nằm ngữa thuộc Chấn.

– Vật nằm sấp thuộc Cấn.

– Vật dài thuộc Tốn.

– Vật trong cứng ngoài mềm thuộc Khảm.

– Vật ngoài cứng trong mềm thuộc Ly.

– Vật héo, khô khan thuộc Ly.

– Vật màu vẻ đẹp đẽ cũng thuộc Ly.

– Thế trở ngại, vật hư hỏng thuộc Đoài.

CHIÊM SẮC MẶT, VẺ MẶT

Phàm xem:

– Sắc xanh thuộc Chấn.

– Sắc hồng, tía, đỏ thuộc Ly

– Sắc vàng thuộc Khôn.

– sắc trắng thuộc Đoài.

– Sắc đen thuộc Khảm.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Chương 15: Điểu Chiêm

ĐIỂU CHIÊM

(Toán loài chim)

Điểu chiêm là thấy chim, ta có thể toán quẻ được.

Phàm một bầy chim phải đếm được bao nhiêu con, xem từ hướng nào bay tới, nghe tiếng kêu của chim, xét từ lông lá đều có thể bố quẻ được; lại xét thêm danh nghĩa, xét tiếng kêu để biết tốt hay xấu xin dẫn giải như sau:

– Đếm số chim như:

1 con thuộc Càn.

2 con thuộc Đoài.

3 con thuộc Ly…

– Xem từ hướng nào bay tới:

Từ hướng Nam tới là Ly.

Từ hướng Bắc tới là Khảm v.v…

– Nghe tiếng kêu:

1 tiếng thuộc Càn.

2 thuộc thuộc Đoài.

3 thuộc thuộc Ly.v.v… đều bố quẻ được hết.

– Xét đến âm thanh (tiếng kêu) như:

a.- Tiếng kêu ồn ào, réo rắt chỉ sự khẩu thiệt.

b.- Tiếng kêu như nghẹn ngào chỉ sự lo sầu.

c.- Tiếng kêu trong trẻo, ví von chỉ sự cát khánh… Đó là xét âm thanh mà tóan vậy.

– Xét danh nghĩa như:

Con quạ kêu báo tai ương.

Con chim khách kêu báo sự vui mừng.

Con chim loan, chịm hạc kêu báo sự điềm lành.

Còn như chim bằng, chim thư cưu(1) kêu, ấy là loài yêu nghiệt.

Ghi chú:

(1) Chim thư cưu (có lẽ là chim chài chài) cũng gọi là Ngác: mõ ngắn, chân có màng sống ở nước, ăn tôm cá, hay ở từng cặp, đực cái không rời nhau.

NGHE ÂM THANH MÀ TOÁN

Nghe âm thanh mà toán: như ở trong nhà thanh tịnh, tịch mịch, mắt ta không thấy được ngoại cảnh, ắt tai ta nghe được các âm thanh, hoặc đếm được số tiếng; hoặc phân định được các thứ tiếng của các thú vật, thuộc về loài nào, đều bố quẻ được.

Xét rõ được sự buồn vui, để giúp cho sự đoán cát hung, đếm rõ từng số mục, như nghe:

1 tiếng thuộc Càn.

2 tiếng thuộc Đoài.

Nghiệm xem phương sở nào, Ly Nam, Khảm Bắc, các loại như:

– Nghe tíếng người nói chuyện, tiếng các động vật kêu, tiếng từ miệng mà ra là thuộc Đoài.

– Nghe tiếng trống, tiếng phách, tiếng đánh, tiếng đập, tiếng gõ, tiếng sanh, của các loại tịnh vật đều là tiếng Mộc thuộc Chấn.

– Nghe tiếng chuông, tiếng khánh, tiếng chiêng, tiếng thanh la, tiếng đạc, đều là tiếng Kim thuộc Càn.

– Nghe tiếng lửa reo, tiếng nổ đều là Hỏa thanh thuộc Ly.

– Nghe tiếng đất lở, núi băng, tường đổ, đất sụt đều là tiếng Thổ thuộc Khôn. Ấy là biện rõ tiếng các vật.

Hiểu rõ sở thuộc, xét sự vui buồn để giúp cho sự đoán xét, như nghe người nói vui tươi, hay nói chuyện tốt, vui cười là có sự tốt.

Trái lại, như nghe tiếng bi ai, than khóc, oán giận, la mắng, than thở, rền rỉ, hoặc nói chuyện buồn là điềm chẳng tốt.

HÌNH VẬT CHIÊM

Hình vật chiêm là thấy vật cũng bố quẻ được. Như thấy:

– Vật tròn thuộc Càn.

– Vật cứng thuộc Đoài.

– Vật vuông thuộc Khôn.

– Vật mềm thuộc Tốn.

– Vật nằm ngữa thuộc Chấn.

– Vật nằm sấp thuộc Cấn.

– Vật dài thuộc Tốn.

– Vật trong cứng ngoài mềm thuộc Khảm.

– Vật ngoài cứng trong mềm thuộc Ly.

– Vật héo, khô khan thuộc Ly.

– Vật màu vẻ đẹp đẽ cũng thuộc Ly.

– Thế trở ngại, vật hư hỏng thuộc Đoài.

CHIÊM SẮC MẶT, VẺ MẶT

Phàm xem:

– Sắc xanh thuộc Chấn.

– Sắc hồng, tía, đỏ thuộc Ly

– Sắc vàng thuộc Khôn.

– sắc trắng thuộc Đoài.

– Sắc đen thuộc Khảm.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button