Tử vi

Chương 26: Cung Tật Ách

“Tam phương tứ chính” của cung Tật ách là cung Phụ mẫu, cung Huynh đệ và cung Điền trạch. Tổ hợp tinh hệ này là do trong chế độ đại gia đình, bệnh tật rất dễ lây nhiễm, thêm vào đó ở xã hội phong kiến cổ đại, thành viên của gia tộc mà phạm tội, thường thường có thể liên lụy đến người thân, vì vậy tổ hợp “tam phương tứ chính” này có một ý nghĩa đặc thù.

Hoàn cảnh xã hội diện đại tuy đã biến đổi, nhưng cung Tật ách đối xung với cung Phụ mẫu dùng để xem bệnh di truyền, và hội phương với cung Điền trạch để xem trạng thái sức khỏe của các thành viên trong gia đình. Thậm chí quan sát các sao thủ các cung hội hợp với cung Huynh đệ để xem “đời người” có hung ách hay không, theo kinh nghiệm của phái Trung Châu mà Vương Đình Chi đại diện thì vẫn hữu hiệu.

Bạn đang xem: Chương 26: Cung Tật Ách

Cung Tật ách chủ về bệnh tật và tai ách. Nhưng liên quan đến vấn đề tai ách có xảy ra hay không, cung Tật ách thực ra chỉ có thể dùng để tham khảo. Bởi vì khi luận đoán tai ách, thường thường phải phối hợp thêm tinh hệ của cung Mệnh, hơn là dùng trực tiếp tinh hệ của cung Tật ách. Còn đối với việc luận đoán bệnh tật, thì nên xem xét cả tinh hệ của cung Mệnh lẫn tinh hệ của cung Tật ách, hai cung đều quan trong ngang nhau. Ví dụ như “Liêm trinh Thất sát” thông thường chủ về bệnh đường hô hấp, nếu cung Tật ách gặp tinh hệ này thì đương nhiên có ý nghĩa này, nhưng nếu cung Tật ách gặp sao Ác, mà cung Mệnh là “Liêm trinh Thất sát”, thì cũng chủ về đường hô hấp.

Có lúc thậm chí phải lấy tinh hệ của cung Mệnh và tinh hệ của cung Tật ách phối hợp lại để luận đoán một loại bệnh tật. Ví dụ cung Tật ách gặp “Liêm trinh Thất sát”, có Sát tinh hội chiếu, cung Mệnh gặp Hồng loan và Thiên hỷ, theo luận giải của Vương Đình Chi có thể phát hen suyễn, hoặc tạm thời không phát tác, đến khi cung Mệnh của đại hạn hoặc lưu niên gặp Hồng loan, Thiên Hỷ, lại có thêm lưu Sát tinh xung hội thì mới phát bệnh.

Thí dụ kể trên có thể biết, dựa vào các sao để luận đoán tật bệnh là rất khó. Trung Châu phái chỉ trình bầy một số kinh nghiệm bí truyền và nghiên cứu của Vương Đình Chi về tính chất các tinh hệ trong vấn đề bệnh tật và tai ách, khi nghiên cứu nên vận dụng linh hoạt, không nên quá câu nệ. Có lúc phải mang các sao của cung Mệnh và cung Tật ách, cùng với các sao hội hợp ở tam phương tứ chính ra đồng thời tham chiếu, thậm chí còn phải mang “Lưu diệu” của đại hạn hoặc lưu niên ra phối hợp để luận đoán, mới có thể chính xác.

Ví dụ trường hợp xem bệnh ung thư vòm họng, tinh hệ chủ yếu vẫn là “Liêm trinh Thất sát”, hành vận đến cung hạn Thiên đồng và Cự môn đối nhau, nếu đại hạn có các sao Sát Kị cùng chiếu, mà còn gặp Long trì đồng độ hoặc xung chiếu cung Mệnh, còn “Liêm trinh Thất sát” lại hội hợp với Hỏa tinh Linh tinh, hoặc Thiên hình, thì trong đại hạn này sẽ phát bệnh. Lấy trường hợp này làm ví dụ, để người nghiên cứu có thể thấy được phần nào phép tắc luận đoán bệnh tật.

Dùng Đẩu Số luận bệnh tật hoàn toàn lấy nguyên lý Âm Dương Ngũ hành của Đông y làm căn cứ, cho nên rất khó luận đoán kết hợp với tên gọi các bệnh theo Y học hiện đại.

Tật ách là kho tích tụ những nghiệp xấu. Tật ách tiêu biểu cho tính tình tiềm táng kín đáo và cho những tham vọng của đương số.

Mệnh Thân sinh phù tật ách là mọi sự tai ương xảy ra là do mình tạo nghiệp xấu.

Tật ách sinh phù Mệnh Thân là mình phải gánh chịu những nghiệp xấu do mình tạo ra từ kiếp trước truyền sang kiếp này và cả nghiệp xấu do tiền nhân để lại.

Tật ách là cường cung, là Mệnh chủ của mình khi về già.

Cung Phúc có thể giúp ta thoát được hay giải được bệnh tật tai hoạ. Mệnh Thân Phúc tốt có thể cứu giải bệnh tật, họa, nhưng nếu ách xấu quá thì Mệnh Thân Phúc cũng bất lực nhất là khi lớn tuổi, sức cứu giải của Mệnh Thân Phúc yếu dần.

Cung Phúc như rễ cây, Mệnh như thân cây, Thân như cành cây, lá cây và hoa quả. Ách như sâu mọt, tỳ vết, dị vật. Rễ thân cành lá không bền vững thì cây phải chết. Cây chết vào thời điểm nào là do vận hạn đến năm tháng ngày giờ xấu nhất của đương số.

Mệnh Thân Phúc Ách đều có ít nhiều sao dự báo bệnh tật tai họa, chờ đến khi đại tiểu hạn xấu có nhiều hung ác sát hao phá bại – Ám tinh mới phát động. Bệnh, Hạn ở Mệnh Thân Ách phát động thì chỉ đương số gánh chịu, nhưng Bệnh , Hạn ỏ cung Phúc phát động thì đương số và vợ con, cha mẹ, anh chị em và có thể cả dòng họ phải gánh chịu.

Tật ách có Tử, Phủ, Vũ , Tướng, Cơ, Nguyệt, Đồng, Lương, Cự, Nhật dự báo các bệnh về nội thương, các bện gậm nhấm bộ tiêu hoá.

Tật ách có Sát, Phá , Liêm, Tham dự báo các bệnh về ngoại thương, các tai họa sát phạt mau chóng, phải cần nhiều sao cứu giải để qua khỏi.

“Tam phương tứ chính” của cung tật ách là cung phụ mẫu, cung huynh đệ và cung điền trạch. Tổ hợp tinh hệ này là do trong chế độ gia đình, bệnh tật rất dễ lây nhiễm, thêm vào đó, ở xã hội phong kiến cổ đại, thành viên của gia tộc mà phạm tội thường thường có thể liên luỵ đến người thân, vì vậy tổ hợp tam phương tứ chính này có một ý nghĩa đặc thù.

Hoàn cảnh xã hội hiện tại tuy đã biến đổi, nhưng cung tật ách hợp với cung phụ mẫu dùng để xem bệnh di truyền, và hội hợp với cung điền trạch để xem trạng thái sức khoẻ của các thành viên trong gia đình. Thậm chí quanSát tinh hệ ở các cung hội hợp với cung huynh đệ để xem đời người có hung ách hay không, theo kinh nghiệm của Vương Đình Chi vẫn hữu hiệu.

Cung tật ách chủ về bệnh tật và tai ách, nhưng liên quan đến vấn đề có tai ách xảy ra hay không, cung tật ách thực ra chỉ có thể dùng để tham khảo. Bởi vì khi luận đoán tai ách thường thường phải phối hợp thêm tổ hợp của cung mệnh, hơn là dùng trực tiếp tinh hệ của cung tật ách, còn đối với việc luận đoán bệnh tật thì nên xem xét cả tinh hệ của cung mệnh lẫn tinh hệ của cung tật ách, hai cung đều quan trọng ngang nhau. Ví dụ “Liêm Trinh,Thất Sát” thông thường chủ về bệnh đường hô hấp, nếu cung tật ách gặp nó, đương nhiên là có ý nghĩa này, nhưng nếu cung tật ách gặp sao ác, mà cung mệnh là “Liêm Trinh, Thất Sát”, thì cũng chủ về bệnh đường hô hấp.

Có lúc thậm chí phải lấy tinh hệ của cung mệnh và tinh hệ của cung tật ách phối hợp lại để luận đoán một loại bệnh tật. Ví dụ như cung tật ách gặp “Liêm Trinh, Thất Sát”, có Sát tinh hội chiếu, cung mệnh gặp Hồng Loan và Thiên Hỉ, theo Vương Đình Chi, có thể phát hen suyễn, hoặc tạm thời không phát tán, đến khi cung mệnh của đại hạn hoặc lưu niên gặp Hồng Loan, Thiên Hỉ, lại có thêm lưu Sát tinh xung hội thì mới phát bệnh.

Từ ví dụ kể trên có thể biết, dựa vào các sao để luận đoán tật bệnh là rất khó. Tiết này trình bày một số kinh nghiệm bí truyền và nghiên cứu của Vương Đình Chi về tính chất các tinh hệ trong vấn đề bệnh tật và tai ách, nhưng bạn đọc vẫn nên vận dụng một cách linh hoạt, không được câu nệ. Có lúc phải mang các sao của cung mệnh và cung tật ách cùng với các sao hội hợp ở tam phương tứ chính ra đồng thời tham chiếu, thậm chí còn phải mang “lưu diệu” của đại hạn và lưu niên ra phối hợp để luận đoán, mới có thể chính xác.

Ví dụ trường hợp xem bệnh ung thư mũi họng, tinh hệ chủ yếu vẫn là “Liêm Trinh, Thất Sát”, hành vận đến cung hạn Thiên Đồng và Cự Môn đối nhau, nếu đại hạn có các sao Sát tinh, kỵ cùng chiếu, mà còn gặp Long Trì đồng độ hoặc xung chiếu cung mệnh, còn “Liêm Trinh, Thất Sát” lại hội hợp với Hoả Tinh, Linh Tinh hoặc Thiên Hình, thì trong đại hạn này sẽ phát bệnh.

Lấy trường hợp trên làm ví dụ, bạn đọc có thể thấy được phần nào phép luận đoán tật bệnh.

Dùng Đẩu Số luận đoán tật bệnh, hoàn toàn lấy nguyên lý ngũ hành âm dương của Đông y làm căn cứ, cho nên rất khó luận đoán kết hợp với tên gọi các bệnh theo y học hiện đại. Dưới đây xin trình bày một số nghiên cứu đối chiếu của Vương Đình Chi.

Liên quan đến tri thức về nguyên lý ngũ hành sinh khắc và ngũ tạng lục phủ, xin giới thiệu như sau:

“Tâm” (tim) thuộc hoả, “tiểu trường” (ruột non) cũng thuộc hoả; hoả cũng là hệ tuần hoàn và hệ thần kinh; ở ngũ quan là lưỡi.

“Can” (gan) thuộc mộc, “đảm” (mật) cũng thuộc mộc; mộc cũng là hệ nội tiết; ở ngũ quan là mắt.

“Tì” (tuyến tuỵ, lá lách) thuộc thổ, “vị” (dạ dày) cũng thuộc thổ; thổ cũng là hệ tiêu hoá; ở ngũ quan là miệng.

“Phế” (phổi) thuộc kim, “đại trường” (ruột già) cũng thuộc kim; kim cũng là hệ hô hấp; ở ngũ quan là mũi.

“Thận” thuộc thuỷ, bàng quang cũng thuộc thuỷ; thuỷ cũng là hệ thống bài tiết và cơ quan sinh dục; ở ngũ quan là tai.

Căn cứ ngũ hành sở thuộc này, đương nhiên có thể biết bệnh ở đâu, như gặp Vũ Khúc ở cung tật ách, có Sát tinh, vì Vũ Khúc thuộc âm kim, chủ về âm kim bị tổn thương, cho nên bệnh ở phế hoặc đại trường; nhưng vì cớ kim khắc mộc, nếu Vũ Khúc hội hợp với các sao quá mạnh, như Hoá Lộc, Hoá Quyền, Hoá Khoa và các sao cát, thì kim thịnh sẽ làm tổn thương mộc, có khả năng gan, mật, mắt sẽ mắc bệnh, do đó cũng có thể bị mắt vàng, viêm gan, v.v… Nếu cung mệnh gặp các sao sát, hình, kỵ thì có thể căn cứ vào đây mà suy ra để định.

Căn cứ nguyên lý ngũ hành tương khắc, có thể biết một số quy luật cơ bản để xem về tật bệnh:

Hoả bị thuỷ khắc, thuỷ quá mạnh, chủ về các bệnh ở tim và ruột non, hệ tuần hoàn và hệ thần kinh, hoặc đầu lưỡi và khoang miệng.

Mộc bị kim khắc, kim quá mạnh, chủ về các bệnh ở gan mật, hệ nội tiết, hoặc mắt.

Thổ bị mộc khắc, mộc quá mạnh, chủ về các bệnh ở dạ dày, tuyếb tuỵ, hệ tiêu hoá, hoặc khoang miệng.

Kim bị hoả khắc, hoả quá mạnh, chủ về các bệnh ở phổi và ruột già, hệ hô hấp, hoặc xoang mũi, khí quản.

Thuỷ bị thổ khắc, thổ quá mạnh, chủ về các bệnh ở thận và bàng quang, hệ bài tiết, hoặc khoang tai trong, tai ngoài.

Ngoài ra còn có thuyết “Mẹ nuông chìu quá thì con hư” (mẫu từ diệt tử), như hoả quá thịnh, hoả tuy sinh thổ, nhưng sinh thái quá thì trái lại sẽ làm thổ bệnh. Vì vậy, căn cứ vào thuyết này lại có thể định ra một số nguyên tắc như sau:

Hoả được mộc sinh, sinh thái quá thì hoả bệnh, như bệnh tim.

Mộc được thuỷ sinh, sinh thái quá thì mộc bệnh, như bệnh gan.

Thổ được hoả sinh, sinh thái quá thì thổ bệnh, như bệnh dạ dày.

Kim được thổ sinh, sinh thái quá thì kim bệnh, như bệnh phổi.

Thuỷ được kim sinh, sinh thái quá thì thuỷ bệnh, như bệnh thận.

Do đó, có thể thấy, dựa vào các sao để luận đoán tật bệnh là rất khó khăn, đòi hỏi phải có một số kinh nghiệm. Nhưng có một nguyên tắc chung là, gặp các sao ở cung tật ách trước tiên phải xét về âm dương ngũ hành của nó, như kim yếu, thì trước tiên phải nghi là kim bị bệnh; nếu kim mạnh thì phải nghi hành nó khắc là mộc bị bệnh; nếu sao kim quá mạnh thì phải nghi thuỷ bị bệnh.

Dưới đây xin liệt kê một số chứng bệnh chủ yếu của các sao theo nguyên lý âm dương ngũ hành để bạn đọc tham khảo.

Tử Vi là âm thổ, chủ về bệnh tì vị (dạ dày, tuyến tuỵ), bệnh cơ quan tiêu hoá.

Thiên Cơ là âm mộc, chủ về bệnh gan mật (can, đảm), bệnh hệ nội tiết.

Thái Dương là dương hoả, chủ về bệnh tim (tâm), mắt, hệ tuần hoàn và hệ thần kinh.

Vũ Khúc là âm kim, chủ về bệnh phổi, khí quản, hệ hô hấp.

Thiên Đồng là dương thuỷ, chủ về bệnh bàng quang, hệ bài tiết.

Liêm Trinh là âm hoả, chủ về bệnh tâm hoả, phụ khoa, hệ tuần hoàn.

Thiên Phủ là dương thổ, chủ về bệnh dạ dày, khoang miệng.

Thái Âm là âm thuỷ, chủ về bệnh âm hư, thận, hệ cơ quan sinh dục.

Tham Lang là dương mộc, chủ về gan mật, hệ nội tiết.

Cợ Môn là âm thổ, chủ về bệnh tuyến tuỵ (tì).

Thiên Tướng là dương thuỷ, chủ về bệnh ở mật, hoặc bệnh hệ bài tiết.

Thiên Lương là dương thổ, chủ về bệnh dạ dày, tuyến vú.

Thất Sát là âm kim, chủ về bệnh hệ hô hấp.

Phá Quân là âm thuỷ, chủ về bệnh âm hư và hê cơ quan sinh dục.

Tả Phụ là dương thổ, chủ về bệnh thống phong (gout).

Hữu Bật là âm thuỷ, chủ về bệnh thận yếu.

Văn Xương là dương kim, chủ về bệnh đại trường và tam tiêu.

Văn Khúc là âm thuỷ, chủ về bệnh ban đỏ, đường sinh dục.

Thiên Khôi là dương hoả, chủ về bệnh ở kinh dương minh.

Thiên Việt là âm hoả, chủ về bệnh viêm.

Lộc Tồn là âm thổ, chủ về bệnh tì vị.

Thiên Mã là dương hoả, chủ về bệnh dịch, huyết không nuôi được gân (cân), thấp hoả lưu ở gân (cân).

Kình Dương là dương kim, chủ về bệnh đại trường, bị côn trùng cắn, ngoại thương.

Đà La là âm kim, chủ về bệnh phổi, ngoại thương.

Hoả Tinh là dương hoả, chủ về bệnh thấp hoả, vết thương làm độc, u nhọt.

Linh Tinh là âm hoả, chủ về bệnh hư hoả bốc lên.

Địa Không là âm hoả, chủ về bệnh huyết hư, huyết áp thấp.

Địa Kiếp là dương hoả, chủ về đau dạ dày.

Hoá Lộc là âm thổ, chủ về bệnh tì vị.

Hoá Quyền là dương mộc, chủ về bệnh gan mật, hệ nội tiết.

Hoá Khoa là dương thuỷ, chủ về bệnh thận hư.

Hoá Kỵ là dương thuỷ, chủ về bệnh hệ cơ quan sinh dục, cũng chủ về chứng sưng tuyến tuỵ, chứng “khí phận bất hành”.

Thiên Thương là dương thuỷ, chủ về bệnh di tinh, bệnh lao.

Thiên Sứ là âm thuỷ, chủ về bệnh rối loạn nhịp tim, bệnh phụ khoa.

Thiên Hình là dương hoả, chủ về bệnh tim, còn chủ về bệnh dịch, ngoại thương.

Thiên Diêu là âm thuỷ, chủ về bệnh âm hư, bệnh bàng quang, bệnh hệ cơ quan sinh dục.

Thiên Khốc là dương kim, chủ về bệnh lao, ho dai dẳng.

Thiên Hư là âm thổ, chủ về bệnh hư tổn, phụ nữ âm hư.

Hồng Loan là âm thuỷ, chủ về bệnh thận hàn, thận hư, bệnh kín của phụ nữ.

Thiên Hỉ là dương thuỷ, chủ về bệnh thận, bệnh tử cung.

Tam Thai là dương thổ, chủ về bệnh rối loạn tiêu hoá, mụn trứng cá.

Bát Toạ là âm thổ, chủ về vì dinh dưỡng quá dư dẫn đến các bệnh béo phì, mỡ máu cao.

Long Trì là dương thuỷ, chủ về bệnh ở tai, tai điếc, tai ù.

Phượng Các là dương thổ, chủ về bệnh tàn nhang, bệnh béo phì.

Thiên Tài là âm mộc, chủ về bệnh nội tiết.

Thiên Thọ là dương thổ, chủ về bệnh cơ quan tiêu hoá.

Thiên Quan là dương thổ, chủ về bệnh ngoài da, bệnh thấp khí, rối loạn tiêu hoá.

Thiên Phúc là dương thổ, chủ về bệnh tì vị.

Ân Quang là dương hoả, chủ về bệnh kinh dương minh, hư hoả.

Thiên Quý là dương thổ, chủ về bệnh tì vị, rối loạn tiêu hoá.

Thai Phụ là dương thổ, chủ về bệnh tì vị.

Phong Cáo là âm thổ, chủ về bệnh đường ăn uống.

Cô Thần là dương hoả, chủ về bệnh nhiệt, huyết áp cao.

Quả Tú là âm hoả, chủ về chứng phong.

Dùng Đẩu Số để luận đoán bệnh tật, tai ách, không thể chỉ dùng cung tật ách của nguyên cục, mà phải tiến hành xem xét cung tật ách của từng đại hạn mới có thể suy ra để luận đoán các bệnh tật chủ yếu trong cuộc đời của mệnh tạo.

Có lúc còn phải xem xét cung tật ách của lưu niên, mới có thể đoán được sự phát triển của bệnh tình. Muốn luận đoán Đẩu Số cần phải thoát ra khỏi giới hạn của 12 cung mới có cái nhìn toàn diện và chính xác, lúc luận đoán cung tật ách càng cần như vậy hơn. Nếu chỉ căn cứ cung tật ách của nguyên cục để luận đoán, tuy có thể suy ra một số đặc trưng cơ bản về thể chất, nhưng lại dễ bỏ sót ứng nghiệm tật ách ở đại vận và lưu niên. Cho nên, muốn biết mệnh tạo có mắc bệnh gì nặng trong cuộc đời không, có bị phẫu thuật không, có bị chứng gì nguy hiểm không, thì cần phải quan Sát tinh bàn một cách xuyên suốt, bao gồm cả các cung hạn. Bất luận cung tật ách của nguyên cục ở cung độ nào, chỉ cần tìm ra nhóm “sao bệnh” thì chú ý ngay. Sau đó xem nhóm “sao bệnh” này bị các sao sát, kỵ, hình, hao xung hội ở đại vận nào, hay lưu niên nào, mà còn rơi vào cung tật ách, cung mệnh, hay cung phúc đức của đại vận hoặc lưu niên, đều có thể xem đó là thời kỳ ứng nghiệm.

1. Cung Tật Ách có cát tinh tọa thủ, như Tử Vi, Thiên Phủ, Thiên Đồng, Văn Xương, Tả Phụ, Hữu Bật, chủ ít tai họa; ngộ Kình Dương, Đà La, Thất Sát chủ thân thể có thương tích, mặt mày hốc hác; ngộ Tứ Sát, chủ còn nhỏ đã nhiều bệnh tật, tai nạn nguy hiểm.

2. Các cát tinh thủ trị cung Tật Ách thì tai nạn ít, nếu ngộ tứ sát, không kiếp, hình kị, tử tuyệt thì dễ gặp nhiều bệnh tật.

3. Tật Ách cung không chủ các bệnh tật do ngoại cảnh gây ra, mà chủ các tai ách, nếu cát thì suốt đời ít tai họa, nếu sát thì không tai họa là không tránh khỏi.

4. Luận về bệnh tật, trước tiên cần phải xem Mệnh cung tinh diệu miếu hãm cát hung ra sao, nếu gia tứ sát không kiếp hình kỵ thủ chiếu, lại xem thêm cung Tật Ách tinh diệu thiện ác, miếu vượng lạc hãm ra sao, đồng thời khán cung Phụ Mẫu xem cát hung, từ đó tổng hợp lại mà suy đoán tất không thể nhầm được.

5. Mệnh cung có cát tinh miếu vượng tọa thủ, tam phương tứ chính hội đacát tinh vô hung tinh, nếu cung Tật Ách hội đa hung tinh cũng không đang sợ, cũng không thể cho rằng người này thân thể bất hảo, hoặc dù có một thời gian bệnh tật thì cũng có thể nhanh chóng được chữa trị. Nếu cung Mệnh có đa hung tinh, tam phương tứ chính ít cát tinh, xem cung Tật Ách có cát tinh tọa thủ, cũng có thể cho rằng người này thân thể tốt; nếu cung Tật Ách có nhiều hung tinh, tất suốt đời đa bệnh đa tai, hoặc có bệnh mạn tính không thể trị dứt được.

6. Con người vốn có “thất tình nhục dục”, thức ăn thì lộn xộn pha tạp, khí hậu thay đổi, hoàn cảnh bất lợi, làm sao có thể vô bệnh tật? Ý học hiện đại ngày hôm nay đã tiến bộ, nên không thể hoàn toàn dựa vào thuật số để đoán bệnh, chỉ làm tham khảo mà thôi.

Tử Vi

Tử Vi thủ Tật ách cung, thông thường cũng chủ tì vị bệnh. Thường thấy tình hình, là phúc tả (đau bụng tiêu chảy), ẩu thổ (nôn mửa), khí thống (khí đau nhức), khí trướng (sình hơi). Tì vị có bệnh, có khi cũng biểu hiện là tì thổ bất vận hóa (không vận hành hóa giải) mà hấp thu không tốt bị rối loạn (bất lương), hoặc vị nạp bất giai (không tốt) mà trí vị hàn (lạnh bao tử). Kiến nhiều tinh diệu chúc Thổ, như Thiên Phủ, Tả Phụ, Lộc Tồn, Hóa Lộc, Tam Thai, Bát Tọa, Ân Quang, Thiên Quý, Thiên Quan, Thiên Phúc, Thai Phụ, Phong Cáo, thì chủ có thận bệnh, hoặc chủ hệ thống sinh thực bệnh. Cũng chủ hoạn sắc lao. Cùng Hỏa Tinh Linh Tinh đồng độ hội chiếu, chủ thấp hỏa, thấp chẩn (bệnh mẩn ngứa), bì phu bệnh (bệnh ngoài da), vị nhiệt (nóng bao tử), tiêu hóa bất lương (không tốt bị rối loạn). Cùng Không Kiếp đồng độ hội chiếu, chủ nhãn mục hôn hoa (mờ mắt hoa mắt), thanh quang nhãn (bệnh tăng nhãn áp, bệnh cườm nước), vị thống vị hàn (đau bao tử lạnh bao tử), vị thần kinh thống (đau thần kinh dạ dày).

Tử Vi Thiên Phủ đồng độ hoặc hội chiếu, cũng chủ vị bệnh.

Tử Vi Phá Quân, chủ phụ nữ ám bệnh (bệnh ngầm). Hội Kình Dương, chủ thủ thuật hoặc phá tướng (xanh xao vàng vọt). Cũng chủ khẩu tật (nói lắp nói ngọng), thần kinh khẩn trương căng thẳng. Kiến tinh diệu nặng chúc Hỏa, đề phòng hệ thống thần kinh có tật hoạn. Tái gia tăng thêm tứ sát tịnh chiếu, hoặc là thần kinh quá nhạy cảm đa nghi, tâm thận bất giao, huyết khí bất hòa. Nếu Sát Kị Hình diệu trùng trùng, thì chủ thần kinh phân liệt.

Tử Vi Tham Lang, chủ hảo sắc. Hội chiếu Thiên Diêu, Hàm Trì đẳng, có thủ dâm, di tinh, sắc lao chờ bệnh. Nếu hội Kình Dương, nam chủ bao bì quá trường (bao quy đầu quá dài); nữ chủ ngoại âm bì trường (da âm hộ dài), hoặc phụ nữ có ám bệnh (bệnh ngầm). Hội Hồng Loan, Thiên Hỉ các sao này, kinh kì bất chuẩn (kinh nguyệt không đều), xích bạch đái (đỏ mang theo trắng), tử cung ám bệnh.

Tử Vi Thất Sát, chủ đại tràng kiền kết hoặc hư tả. Khí hư âm suy, khí thống (khí đau). Kiến Sát diệu, thì chủ ngoại thương. Nếu hội Liêm Trinh Hóa Kị, đề phòng thương tổn bất ngờ ngoại ý.

Tử Vi Thiên Tướng, chủ hoạn bì phu quá mẫn (da quá nhạy cảm), hoặc giả có đảm thạch (sỏi mật), thận thạch (sỏi thận), bàng quang kết thạch. Gia tăng thêm sát thì là manh tràng viêm (viêm ruột thừa), gia tăng thêm Hỏa Linh, hấp thu chất dinh dưỡng không tốt.

Phàm Tử Vi nhập vào Tật ách cung, kiến Sát diệu hội chiếu, lại kiến Thiên Hình, nguyên nhân chủ yếu là bệnh động thủ thuật. Tử Vi hội Đào hoa chư diệu, tái hội Liêm Trinh Hóa Kị, chủ giới tính bệnh (bệnh lây qua đường sinh dục). Đặc biệt Tử Vi Phá Quân đồng cư Sửu Mùi, hội Liêm Trinh Tham Lang các sao này, hoạn giới tính bệnh với khả năng càng thêm lớn. Người có kết cấu Tật ách cung như thế này, thích nghi với trêu hoa ghẹo nguyệt (triêm hoa nhạ thảo).

Thiên Cơ

Thiên Cơ thủ Tật ách cung, thông thường chủ hoạn gan bệnh, mật (đảm) bệnh. Hoặc chủ là người với trẻ sơ sinh (anh nhân) thì nhiều tai bệnh, dể hoạn kinh phong. Phong chúc Mộc, cố Thiên Cơ cũng chủ kinh phong. Gan mật có bệnh, biểu hiện ra ngoài là can khí (dể nổi cáu) vị thống (đau dạ dày); gan vượng tì hư đến nỗi chức năng hấp thu chất dinh dưỡng không tốt (khiếm giai); hoặc chủ gan dương thượng kháng, xuất hiện đầu váng mắt hoa, hiện tượng mờ mắt (nhãn phong), Nữ mệnh thì chủ kinh nguyệt khô ít, đây là cớ sự âm phân suy tổn.

Nữ mệnh Thiên Cơ thủ Tật ách cung, lại kiến thêm Thái Âm, Hồng Loan Thiên Hỉ, Hàm Trì, Thiên Diêu đồng độ, chủ kinh nguyệt không đều bất chuẩn, kinh thống (đau bụng kinh), hoặc tử cung có ám bệnh như tử cung bất chính các loại. Thiên Cơ có Kình Dương, Thiên Hình, Đại Hao đồng độ, chủ cần phải động thủ thuật. Thiên Cơ nếu cùng với tinh diệu chúc thủy hội hợp chúng giả, như Thái Âm, Thiên Đồng, Văn Khúc, Hữu Bật, Hóa Kị, Thiên Diêu, Hồng Loan, Thiên Hỉ, vị chi “Mẫu từ diệt tử”, Mộc chịu Thủy sinh thái quá, ngược lại chủ Mộc bệnh, có thể ảnh hưởng đến nội tiết tố không cân đối, hoặc có nhiệt độc, thấp hỏa, gân cốt chi tật. Với bệnh lí như trên, đều là do âm hư dẫn đến.

Thiên Cơ Cự Môn đồng độ, là gan mộc khắc tì thổ có tật hoạn, biểu hiện là nóng giận nổi cáu ức bị đau nhức (can khí úc thống), hoặc tá tràng dạ dày nhiều khí. Kiến Sát diệu, Thiên Hư, Âm Sát, thì chủ hoạn âm thư. Nếu Sát, Kị, Hình, Háo tịnh chiếu hoặc đồng độ, thì có khả năng bệnh hoạn về ung thư dạ dày (vị nham).

Thiên Cơ Thiên Lương đồng độ, cũng là Mộc khắc tì Thổ, chủ vị (dạ dày) nạp bất hòa, tiêu hóa không tốt bị rối loạn. Kiến Dương Đà, thì thấp hỏa thương cân, tái kiến Thiên Hình, thì chủ manh tràng viêm. Nếu kiến Hỏa Tinh, Linh Tinh, Hóa Kị, Thiên Hình tịnh chiếu, tái cùng Âm Sát, Kiếp Sát hội hợp hoặc đồng độ, thì có nhũ nham (ung thư vú), có khả năng ung thư dạ dày (vị nham).

Thiên Cơ và Sát diệu hội hợp, Phi Liêm đồng độ, can trùng (nhiễm siêu vi gan). Thiên Cơ và các tinh diệu thuộc chúc Hỏa, như Thiên Khôi, Thiên Việt, Địa Không, Địa Kiếp, Cô Thần, Quả Tú hội hợp, chủ nhãn viêm.

Thái Dương

Thái Dương thủ Tật ách cung, thông thường cùng chủ huyết áp tâm tạng (tim mạch huyết áp) có bệnh, như huyết áp cao, đường trong huyết cao, hoặc huyết quản tắc nghẽn. Cũng có các hiện tượng đầu thống (nhức đầu), đầu vựng (choáng váng), nhãn hoa (hoa mắt). Thái Dương tại Ngọ cung thủ Tật ách cung, hoặc lạc hãm ngộ Dương Đà, chủ hoạn mục tật, hoặc nhãn tình (con ngươi) thường lộ hồng cân (gân máu đỏ). Lại phùng thêm Hóa Kị, tắc nhãn mục thương tổn. Thái Dương thủ Mệnh cung hoặc Tật ách cung, thông thường cùng chủ hoạn cận thị, tán quang. Cũng chủ dể trúng gió. Thái Dương cũng chủ gan dương thượng kháng, đại tràng táo kết nhất thiết chờ dương minh (phát ra) tật hoạn. Cũng chủ tiện huyết (tiểu ra máu), trĩ lậu đẳng. Thái Dương thủ Tật ách cung, và có các tinh diệu chúc Mộc hội hợp, ngược lại chủ hệ thống nội tiết tố có bệnh.

Thái Dương Thái Âm đồng cung, chủ tâm thận bất giao, âm dương bất hòa, chủ dể có tật hoạn ở hệ thống thần kinh, người bị nhẹ là mất ngũ (thất miên), kiến Sát Kị tinh diệu hội hợp, đề phòng hiếp thống, tâm tạng bệnh. Tái kiến Thiên Hình, Thiên Thương, Không Kiếp, thì dể gặp bị uốn ván phong đòn gánh (phá thương phong).

Thái Dương Cự Môn đồng cung, chủ huyết áp bệnh, nhưng Đà La đồng độ, thì chủ bán thân bất toại. Cũng chủ hoạn thiên đầu thống (đau nữa đầu), đầu phong.

Thái Dương Thiên Lương đồng cung, là tinh diệu thuộc Hỏa hội hợp, cũng chủ hệ thống nội tiết tố (nội phân bí) cùng tuần hoàn khí quản tật bệnh. Kiến Hỏa Linh, “Mẫu từ diệt tử”, Thiên Lương ngược lại nguyên nhân chính là chịu sinh thái quá mà trí bệnh, tái kiến Hình Kị, chủ hoạn nhũ nham, vị nham. Nội phân bí tật hoạn, thì là các loại như tuyến giáp tiết ra quá nhiều hóc môn (tắc vi giáp trạng tuyến phân bí kháng tiến chi loại). Cũng chủ dể sinh mẫn ngứa (thấp chẩn), phong ban chờ tật. Độc kiến Thiên Hình, cũng chủ hấp độc (hít thuốc phiện).

Vũ Khúc

Vũ Khúc thủ Tật ách cung, thông thường cũng phong phế bộ cùng hô hấp khí quản tật bệnh. Nếu kiến Thiên Mã cùng Hỏa Linh, là các tinh diệu chúc Hỏa, thương khắc Vũ Khúc âm Kim, khái thấu (ho khan), thổ huyết. Là hiện tượng (phế kết hạch). Lại kiến thêm Thiên Hình, Hóa Kị, thì chủ có nguy cơ ung thư phổi (phế nham). Vũ Khúc cũng chủ tị nục (chảy máu cam), thanh ách (giọng nói ồn ồn). Hoặc là khí quản viêm, khí quản viêm chờ tật hoạn. Do từ Vũ Khúc cũng chủ tiểu tràng thống chứng bệnh, có thể biểu hiện là đại tiện táo kết (bón), hoặc dương minh hầu thống (phát ra chứng đau cổ họng).

Vũ Khúc và Văn Khúc đồng độ, kiến Hỏa, Linh, chủ bạch hầu, nga hầu (bướu cổ hay là dài cổ???). Nhưng Vũ Khúc thủ Tật ách cung, kiến Hỏa, Linh, Dương, Đà, Không, Kiếp, Thiên Hình, thì trọn đời có nhiều tai bệnh, mà lại chủ khai đao thủ thuật. Vũ Khúc Thiên Phủ đồng độ, thông thường tình hình có bệnh tật nhẹ (hạ tai bệnh khinh). Nhưng Vũ Khúc Hóa Kị, tái kiến Sát diệu, thì có vị (dạ dày) bệnh; Vũ Khúc Hóa Kị, đề phòng vị nham (ung thư dạ dày), hoặc phế nham (ung thư phổi).

Vũ Khúc Tham Lang đồng độ, hoặc hội hợp chiếu, chủ thủ cước dịch thương (tay chân dể bị thương). Nếu Sát, Kị, Hình diệu hội chiếu, Vũ Khúc lại càng hóa thành Kị tinh, thì chủ dể hoạn can nham (ung thư gan), can ngạnh hóa (xơ gan).

Vũ Khúc Thiên Tướng đồng cung, có Phá Quân củng chiếu, chủ dể phá tương (hốc hác xanh xao vàng vọt), hoặc trên mặt có ban sang (bớt đỏ). Phá Quân Hóa Lộc củng chiếu, chủ chỉnh dung (phẩu thuật thẩm mỹ). Nếu kiến Sát Hình chư diệu nặng, thì có ám bệnh, hoặc chủ chịu bị tổn hại, cần phải cấy ghép da (tu động thực bì), trọng thực đẳng thủ thuật (nặng thì chờ phẩu thuật).

Vũ Khúc Thất Sát, thông thường cũng chủ tổn thương, nếu hội Đà La thì thủ túc tương tàn; kiến Không Kiếp, kim chụi bị Hỏa khắc, thì có hệ thống hô hấp mẫn cảm (dị ứng) chư tật.

Vũ Khúc Phá Quân, thông thường tình hình chủ nha thống bạt nha (nhổ răng), bổ nha (trồng răng), đơn giản chờ nha chu. Nếu Vũ Khúc Hóa Kị, lại kiến thêm chư Sát, thì là chứng bướu ung thư (tắc vi lựu thũng nham chứng chi tai).

Thiên Đồng

Thiên Đồng nhập vào Tật ách cung, thông thường tình hình là chủ tai nan ít. Tại phương diện tật bệnh, thì biểu hiện là thận tạng (quả thận), bàng quang, niệu đạo, thâu tinh quản (ống dẫn tinh) hoặc thâu noãn quản (vòi trứng) có tật bệnh. Thiên Đồng kiến sát diệu, thì chủ tử cung bệnh, tiền liệt tuyến bệnh. Hoặc chủ lâm bệnh (bệnh lậu), sán khí (sưng dái), trĩ sang. Thiên Đồng kiến Thiên Hư, Phượng Các, Thiên Nguyệt, thì chủ hàn nhiệt (sốt rét) phong tà, hoặc kiến phúc thống thủy tả (đau bụng tiêu chảy).

Thiên Đồng Cự Môn đồng độ, hoặc hội chiếu kiến Sát, chủ cốt chất tăng sinh (gai cột sống), cốt lạt, cốt mô thối hóa (loãng xương) chờ chứng, đến nỗi ảnh hưởng đến thủ túc thần kinh (hệ thần kinh vận động tay chân), mà sinh ma tý (tê liệt), đông thống (đau nhức dữ dội hay là thấp khớp). Sát kị đa hội, dể vì cốt bệnh hoặc tiểu nhân ma tý, cốt lao chờ bị tàn tật, có thể trí than hoán (bệnh bại liệt). Thiên Đồng Thái Âm đồng độ, thì chủ hung cách trướng (xưng ngực) sầu muộn, thủy thũng (phù thũng), cổ trướng, cước khí (xưng phù chân), duy sinh tố ất khuyết phạp (thiếu vitamin), cùng tứ chi vô lực, thân thể đãi quyện (bãi hoãi) chờ thấp khí tật hoạn. Nếu Sát Kị đa hội, cũng có thể chủ do vì than hoán ma mộc (bại liệt tê liệt). Cũng chủ nhãn mục tật. Cũng chủ thần kinh suy nhược.

Thiên Đồng Thiên Lương đồng độ, chủ can vị khí thống (xưng gan đau nhức dạ dày đầy hơi đau nhức hoặc là khổ tâm). Nếu kiến Sát diệu, thì chủ tâm khí thống (tim mạch hay nghẽn mạch máu), tâm cơ xuyên tắc hoặc huyết quản tật hoạn. Lạc hãm lại kiến thêm Sát Kị Hình Hao, Nữ mệnh thận bệnh hoặc phụ khoa triền miên; nam tử cũng chủ thận bệnh, hoặc năng lực sinh thực bất túc.

Liêm Trinh

Liêm Trinh tại Tật ách cung, đa chủ hư hỏa thượng thăng (bốc hỏa) hoặc tâm hỏa cấp táo (tức giận trong lòng), còn đây là với Liêm Trinh là âm Hỏa chi cố. Liêm Trinh tại Đẩu số lại là “Huyết tinh”, cố chủ tiện huyết, lạc huyết (thổ huyết), tâm huyết, suy tổn, tâm thận bất giao mà trí huyết phân suy thiếu thất miên, bần huyết (thiếu máu) đẳng tật. Nữ mệnh cũng chủ kinh huyết bất túc, kinh kì bất chuẩn. Hóa Kị giả, kiến Sát diệu hình chủ huyết nham (ung thư máu), hoặc tiên thiên tính bần huyết (thiếu máu bẩm sinh). Liêm Trinh là thứ đào hoa, thủ Tật ách cung, cố hựu chủ thủ dâm, ý dâm, di tinh, lâm bệnh (bệnh lậu), mai độc (giang mai), cùng chư bàn tính bệnh. Liêm Trinh thủ Tật ách cung, cũng chủ là người dể bị hoạn bệnh lưu hành tính (bệnh truyền nhiễm, bệnh thông thường) cảm mạo. Kiến Thiên Nguyệt, thì cảm mạo triền miên, đến nỗi tị quá mẫn (mũi quá nhạy cảm bị dị ứng), khí quản quá mẫn. Nếu Liêm Trinh Hóa Kị, kiến Sát diệu, Không Kiếp, thì có huyết quang chi tai, kiến Thiên Hình các sao này lại càng thêm chích xác; nếu không có Thiên Hình, cũng chủ có nùng huyết (máu độc hoặc nhiễm trùng máu) chi bệnh, người bị nhẹ thì dể sinh ám sang.

Liêm Trinh Tham Lang đồng độ, Nam mệnh chủ mộng tinh di tinh, Nữ mệnh chủ kinh thống, hoặc tử cung tật hoạn. Kiến Sát Kị Hình Háo cùng Không Kiếp, thì khả năng sinh thực khí quan tể nham bệnh. Sát Kị nhẹ, Nữ mệnh thì chủ tử cung khuynh tà (lệch tử cung), hoặc phụ nữ ám bệnh. Độc kiến Hỏa Tinh, Nam nữ đều chủ yêu thống (đau lưng nhức lưng), can khí thống (xưng gan đau nhức).

Liêm Trinh Thiên Tướng đồng độ, chủ đường niệu bệnh, hoặc bàng quang, thận tạng kết thạch. Nếu kiến Đào hoa chư diệu, như Hồng Loan, Thiên Hỉ, Hàm Trì, Thiên Diêu đẳng, thì có lâm bệnh (bệnh lậu), bạch trọc chờ giới tính bệnh. Nam tử cũng chủ di tinh, nữ tử thì có âm hư chư bệnh.

Liêm Trinh Thất Sát đồng độ, chủ là người còn ấu niên đa bệnh, có phế lao, khái thấu (ho khan), khái huyết (ho ra máu) chờ tật. Nếu hội Kình Dương, thì chủ tiện huyết, kiến Hóa Kị, Thiên Hình, Sát nặng, hoặc tràng nham, hoặc thụ thương bất ngờ ngoại ý mà có huyết tai.

Liêm Trinh Phá Quân đồng độ, cũng chủ có thận thạch, bàng quang kết thạch chờ chứng. Nếu ngộ Hóa Kị cùng kiến Sát, thì có khả năng cần phải động thủ thuật, hoặc chủ trên mặt có nhiều ban ngân.

Thiên Phủ

Thiên Phủ thủ Tật ách cung, thông thường chủ vị bệnh, cũng có cước khí phù thũng, thấp khí ma tý (thấp khớp tê liệt), cùng với cổ trướng đẳng tật. Nếu hội chiếu Hoa Cái, Thiên Tài, thì là Thổ bị Mộc làm tổn thương, chủ có phản vị (dạ dày bị lộn ngược), chinh xung (loạn nhịp tim) đẳng bệnh. Do từ vị thống, nếu kiến tinh diệu chúc Hỏa, chủ vị nhiệt, cũng chủ khẩu xú nha cam, thiệt sang đẳng chứng. Nếu kiến tinh diệu chúc Thủy, thì chủ vị hàn, vị hạ thùy (sa dạ dày).

Thiên Phủ và Liêm Trinh hội chiếu, chủ thấp hỏa.

Thiên Phủ và Thiên Tướng, Hữu Bật hội chiếu, chủ vị hàn, vị thống.

Thiên Phủ và Thất Sát, Thiên Hình hội chiếu, thì chủ có thương tổn.

Thái Âm

Thái Âm thủ Tật ách cung, thông thường cũng đều chủ âm hư suy tổn. Biểu hiện là tả lị, chân phù thũng, âm lũ, hoặc tì vị cùng tiểu tràng thấp nhiệt. Kiến Đào hoa chư diệu, như Hồng Loan, Thiên Hỉ, Hàm Trì, Đại Hao, Âm Sát, Thiên Hư, nam tử chủ thận hư tinh lãnh. Nữ Tử chủ lãnh cảm. Tương kiến Sát diệu, Hình Kị, thì âm phân cực suy, có thể là do khí huyết bất hòa mà phát sinh ra các chư bàn ác dược, như đường niệu, thủy thũng, ác tật, cổ trướng cùng với than hoán (bại liệt).

Thái Âm hội Thiên Đồng, chủ nhãn bệnh, như phi văn các loại. Cũng chủ nhâm hà có ban điểm các tật hoạn, lại hội thêm Văn Khúc Hóa Kị, thì chủ ma chẩn.

Thái Âm hội Thiên Cơ, cũng phòng phụ nữ ám bệnh. Nếu Thái Âm Hóa Kỵ, thì ngược lại chủ can vượng trí thành cố tật. Nếu Thiên Cơ Hóa Kị, lại kiến thêm Sát diệu cùng Thiên Hư, Âm Sát, nam chủ dương nuy (liệt dương), nữ thì âm nuy (liệt âm). Thông thường tình huống sau đây, cũng chủ thần kinh quá mẫn cảm đa nghi.

Tham Lang

Tham Lang tại Tật ách cung, thông thường cũng chủ có gan đảm bệnh. Chủ can vượng, tì hư, đảm tiết ra chất dịch không điều hòa không cân bằng. Ấu niên thì chủ gan phong trừu súc (co rút). Tham Lang và Kình Dương, Đà La, Hỏa Tinh, chủ có trĩ sang. Nếu lại hội thêm Liêm Trinh, thì chủ gan khí thống, hoặc đầu vựng (choáng váng đầu), đầu phong, bần huyết đẳng chứng.

Tham Lang và Tử Vi đồng độ, kiến Sát diệu, chủ đa dục. Tham Lang Hóa Kị, thì chủ thủ dâm, cũng chủ âm suy tổn, hư dương thượng kháng. Trung vãn niên thì chủ dương nuy (liệt dương).

Tham Lang độc tọa tại Dần, Thân cung thì, tất cùng Liêm Trinh xung đối, chủ âm hư, yêu thống. Kiến sát kị hình diệu, cùng Thiên Hư, thì chủ shuy tổn, thận bệnh, cơ năng sinh thực bệnh.

Liêm Trinh và Tham Lang đồng độ tại Tị, Hợi cung, thì chủ mộng di, tính dục kháng tiến (vượt quá mức bình thường). Nữ mệnh lại càng thêm chủ kinh thống, yêu thống, tử cung bất chính, xích bạch đái (đỏ mang theo trắng), cùng phụ nữ ám bệnh.

Cự Môn

Cự Môn thủ Tật ách cung, chủ tì vị bệnh cùng tiêu hóa có khả năng đột ngột bệnh. Nhưng do với Thổ năng sinh Kim, nếu tì Thổ hư nhược, thì Kim cũng thiếu sinh trợ, cũng có khả năng liên quan ảnh hưởng đến hô hấp khí quản tật bệnh. Cự Môn tại Tật ách cung, kiến Lộc Tồn hoặc Hóa Lộc, thì chủ bạo ẩm bạo thực (rượu chè quá độ) mà sinh vị bệnh. Nếu kiến Kình Dương, Đà La, Hóa Kị, Thiên Hình, thì chủ có khả năng sinh vị nham, thực đạo nham. Do từ vị bệnh, hoặc cơ năng tiêu hóa không tốt, cũng chủ là người tiêu sấu (gầy ốm), âm tổn. Lại kiến thêm Thiên Hư, Đại Hao, thì làm âm thư hoặc phế bệnh, nếu tái Sát diệu Hình Kị tịnh kiến thì làm phế nham.

Cự Môn và Thiên Cơ đồng độ, chủ gan vị bất hòa, biểu trưng là ai khí (ợ chua), ai toan (buồn nôn), phản vị (lộn ngược dạ dày). Hoặc tâm khí úc kết (tâm tình ứ đọng), hung cách muộn tích (tức ngực).

Cự Môn và Thái Dương đồng độ, thì làm cao huyết áp.

Cự Môn và Thiên Đồng đồng độ, thì làm tọa cốt thần kinh thống các loại cốt bệnh; hoặc làm thấp sang, tiển sang, hãn tiển (đổ mồ hôi). Nếu Sát Kị Hình Hao tịnh hội, mà lại là Thiên Hình, Kình Dương và Thiên Lương đồng độ tại Mão Dậu cung, thì làm thực đạo nham, hoặc cốt nham.

Thiên Tướng

Thiên Tướng tại Tật ách cung, chủ bàng quang, niệu đạo tật bệnh, có khi cũng chủ đảm bệnh. Cũng chủ do bởi thận thủy thất điều (thận nước mất cân bằng) dẫn khởi đến các tật hoạn, như đường niệu, thận thạch, bàng quang kết thạch đẳng. Do từ thấp độc, cũng dẫn khởi đến bì phu bệnh, như bì phu quá mẫn cảm, thấp chẩn (mẫn ngứa), thấp tiển chi loại. Lại hội thêm Hồng Loan, Thiên Hỉ, Hàm Trì, Thiên Diêu, thì làm bạch trọc (mào gà???), lâm bệnh, mai độc. Kiến Sát diệu, thì là khó điều trị các giới tính bệnh. Có Kình Dương, Đà La, Thiên Hình hội chiếu, chủ phong thấp cốt thống, tâm tạng suy nhược, cùng thủ túc than hoán (tê tay chân), ma mộc bất nhân (tê liệt mất cảm giác). Thiên Tướng có Hỏa Tinh, Linh Tinh, Thiên Nguyệt hội chiếu, thì chủ cảm mạo, ngược tật (sốt rét). Cũng chủ bì phu thấp độc. Thiên Tướng tọa Tật ách cung, đối cung với Tử Vi Phá Quân củng chiếu, mà Phá Quân không có Hóa Lộc, cũng không được Lộc Tồn đồng độ, thì chủ là người tiên thiên bất túc (không đầy đủ bẩm sinh). Nếu trung vãn vận kiến tinh hệ này. Thì chủ là người hậu thiên (ngày sau) suy tổn.

Thiên Lương

Thiên Lương thủ Tật ách cung, nhiều khả năng làm cho tật bệnh chuyển nguy thành an. Nhưng tổng cộng có Sát hội chiếu, thì tất nhiên thấy trước được triệu chứng nặng sau đó chữa khỏi bệnh (tiên kiến trọng chứng nhiên hậu đắc dũ), mới thấy được năng lực tiêu tai giải nạn của Thiên Lương. Thiên Lương chủ tràng vị bệnh, tiêu hóa bất lương. Tại Dần, Thân lưỡng cung, thì chủ vị trùng hướng kinh thống. Kình Dương, Đà La, Thiên Hình đồng độ hoặc hội chiếu, thì chủ thủ cước ngoại thương, hoặc gân cốt thụ thương. Cũng chủ hung yêu có thương tích. Cũng chủ manh tràng viêm (viêm ruột thừa), hoặc tràng viêm cấp tính. Hỏa Tinh, Linh Tinh đồng độ chủ sang lựu thũng độc. Cũng chủ nhũ nham, vị nham. Kiến Hóa Kị, Thiên Hình các sao này càng thêm chích xác. Thiên Lương và Địa Kiếp, Địa Không, Đại Hao đồng độ hoặc hội chiếu, thì chủ phong thấp tý thống. Cùng với Thiên Nguyệt, Âm Sát đồng độ, thì dể hoạn thì dịch (bệnh dịch), lưu hành tính cảm mạo, tính chất hư suy chi vựng huyễn đẳng. Thái Dương Thiên Lương đồng độ, kiến Sát Hao, cũng chủ nội phân bí thất điều.

Thất Sát

Thất Sát lâm Tật ách cung, chủ là người còn ấu niên đã có nhiều tai bệnh, mà lại dể bạo nộ (nổi điên), thương trí gan phế. Có Liêm Trinh đồng độ, có nhiều xoay chuyển, điệt thương (ngã bị thương tích), chàng thương (đụng bị thương tích). Sát diệu cùng Hóa Kị hội chiếu, thì làm lựu thũng chi tai, hoặc là huyết tật. Liêm Trinh đồng độ, cũng chủ phế qua, khái huyết (ho ra máu). Sắc lại kiến thêm Hồng Loan, Thiên Hỉ, thì làm hen suyễn. Có Tử Vi hoặc Thiên Phủ củng chiếu, chủ tràng vị bất hòa, vị nạp không tốt. Tử Phủ đồng thời củng hội, lại kiến Kình Dương, cũng chủ lựu thũng chi tai. Nhẹ thì là viêm ruột thừa (manh tràng viêm), tràng vị viêm. Kiến Thiên Mã, Thiên Hình, Thiên Khôi, Thiên Việt, mới vừa xui xẻo tiện huyết, lạc huyết.

Vũ Khúc Thất Sát đồng độ, chủ thụ thương, hội Đà La thì phòng thủ túc thụ thương, sát nặng thì có thể đưa đến tàn tật. Thất Sát Hỏa Tinh đồng độ, chủ mục tật, là đưa đến âm hư. Thất Sát Long Trì đồng độ, chủ nhĩ lung (điếc tai), là Kim bất kiều Thủy, đưa đến thận dương thụ tổn thương.

Phá Quân

Phá Quân thủ Tật ách cung, chủ là người còn ấu niên đã có nhiều nùng huyết chi tai. Kiến Thiên Hư, Đại Hao, Âm Sát, chủ là người bất túc nguyệt sinh, cần phải được chăm sóc đặc biệt chu đáo. Phá Quân và Kình Dương đồng độ, chủ khai đao hoặc thủ thuật. Phá Quân là âm Thủy, chủ là người có cơ năng sinh thực tật hoạn, như di tinh, dương nuy, nữ tử kinh thống, xích bạch đái. Tử Vi Phá Quân, chủ phúc tả (tiêu chảy). Vũ Khúc đồng độ, chủ nha thống cũng nữ khẩu nha chu bệnh, cố chủ nha khoa thủ thuật cùng bạt nha. Cũng chủ nhật tật, cùng với nam suy tổn chư bàn tật hoạn. Vũ Khúc đồng độ mà Hóa Kị, chủ nham chứng, cũng phát sinh đơn giản với sinh thực khí quản.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Chương 26: Cung Tật Ách

“Tam phương tứ chính” của cung Tật ách là cung Phụ mẫu, cung Huynh đệ và cung Điền trạch. Tổ hợp tinh hệ này là do trong chế độ đại gia đình, bệnh tật rất dễ lây nhiễm, thêm vào đó ở xã hội phong kiến cổ đại, thành viên của gia tộc mà phạm tội, thường thường có thể liên lụy đến người thân, vì vậy tổ hợp “tam phương tứ chính” này có một ý nghĩa đặc thù.

Hoàn cảnh xã hội diện đại tuy đã biến đổi, nhưng cung Tật ách đối xung với cung Phụ mẫu dùng để xem bệnh di truyền, và hội phương với cung Điền trạch để xem trạng thái sức khỏe của các thành viên trong gia đình. Thậm chí quan sát các sao thủ các cung hội hợp với cung Huynh đệ để xem “đời người” có hung ách hay không, theo kinh nghiệm của phái Trung Châu mà Vương Đình Chi đại diện thì vẫn hữu hiệu.

Cung Tật ách chủ về bệnh tật và tai ách. Nhưng liên quan đến vấn đề tai ách có xảy ra hay không, cung Tật ách thực ra chỉ có thể dùng để tham khảo. Bởi vì khi luận đoán tai ách, thường thường phải phối hợp thêm tinh hệ của cung Mệnh, hơn là dùng trực tiếp tinh hệ của cung Tật ách. Còn đối với việc luận đoán bệnh tật, thì nên xem xét cả tinh hệ của cung Mệnh lẫn tinh hệ của cung Tật ách, hai cung đều quan trong ngang nhau. Ví dụ như “Liêm trinh Thất sát” thông thường chủ về bệnh đường hô hấp, nếu cung Tật ách gặp tinh hệ này thì đương nhiên có ý nghĩa này, nhưng nếu cung Tật ách gặp sao Ác, mà cung Mệnh là “Liêm trinh Thất sát”, thì cũng chủ về đường hô hấp.

Có lúc thậm chí phải lấy tinh hệ của cung Mệnh và tinh hệ của cung Tật ách phối hợp lại để luận đoán một loại bệnh tật. Ví dụ cung Tật ách gặp “Liêm trinh Thất sát”, có Sát tinh hội chiếu, cung Mệnh gặp Hồng loan và Thiên hỷ, theo luận giải của Vương Đình Chi có thể phát hen suyễn, hoặc tạm thời không phát tác, đến khi cung Mệnh của đại hạn hoặc lưu niên gặp Hồng loan, Thiên Hỷ, lại có thêm lưu Sát tinh xung hội thì mới phát bệnh.

Thí dụ kể trên có thể biết, dựa vào các sao để luận đoán tật bệnh là rất khó. Trung Châu phái chỉ trình bầy một số kinh nghiệm bí truyền và nghiên cứu của Vương Đình Chi về tính chất các tinh hệ trong vấn đề bệnh tật và tai ách, khi nghiên cứu nên vận dụng linh hoạt, không nên quá câu nệ. Có lúc phải mang các sao của cung Mệnh và cung Tật ách, cùng với các sao hội hợp ở tam phương tứ chính ra đồng thời tham chiếu, thậm chí còn phải mang “Lưu diệu” của đại hạn hoặc lưu niên ra phối hợp để luận đoán, mới có thể chính xác.

Ví dụ trường hợp xem bệnh ung thư vòm họng, tinh hệ chủ yếu vẫn là “Liêm trinh Thất sát”, hành vận đến cung hạn Thiên đồng và Cự môn đối nhau, nếu đại hạn có các sao Sát Kị cùng chiếu, mà còn gặp Long trì đồng độ hoặc xung chiếu cung Mệnh, còn “Liêm trinh Thất sát” lại hội hợp với Hỏa tinh Linh tinh, hoặc Thiên hình, thì trong đại hạn này sẽ phát bệnh. Lấy trường hợp này làm ví dụ, để người nghiên cứu có thể thấy được phần nào phép tắc luận đoán bệnh tật.

Dùng Đẩu Số luận bệnh tật hoàn toàn lấy nguyên lý Âm Dương Ngũ hành của Đông y làm căn cứ, cho nên rất khó luận đoán kết hợp với tên gọi các bệnh theo Y học hiện đại.

Tật ách là kho tích tụ những nghiệp xấu. Tật ách tiêu biểu cho tính tình tiềm táng kín đáo và cho những tham vọng của đương số.

Mệnh Thân sinh phù tật ách là mọi sự tai ương xảy ra là do mình tạo nghiệp xấu.

Tật ách sinh phù Mệnh Thân là mình phải gánh chịu những nghiệp xấu do mình tạo ra từ kiếp trước truyền sang kiếp này và cả nghiệp xấu do tiền nhân để lại.

Tật ách là cường cung, là Mệnh chủ của mình khi về già.

Cung Phúc có thể giúp ta thoát được hay giải được bệnh tật tai hoạ. Mệnh Thân Phúc tốt có thể cứu giải bệnh tật, họa, nhưng nếu ách xấu quá thì Mệnh Thân Phúc cũng bất lực nhất là khi lớn tuổi, sức cứu giải của Mệnh Thân Phúc yếu dần.

Cung Phúc như rễ cây, Mệnh như thân cây, Thân như cành cây, lá cây và hoa quả. Ách như sâu mọt, tỳ vết, dị vật. Rễ thân cành lá không bền vững thì cây phải chết. Cây chết vào thời điểm nào là do vận hạn đến năm tháng ngày giờ xấu nhất của đương số.

Mệnh Thân Phúc Ách đều có ít nhiều sao dự báo bệnh tật tai họa, chờ đến khi đại tiểu hạn xấu có nhiều hung ác sát hao phá bại – Ám tinh mới phát động. Bệnh, Hạn ở Mệnh Thân Ách phát động thì chỉ đương số gánh chịu, nhưng Bệnh , Hạn ỏ cung Phúc phát động thì đương số và vợ con, cha mẹ, anh chị em và có thể cả dòng họ phải gánh chịu.

Tật ách có Tử, Phủ, Vũ , Tướng, Cơ, Nguyệt, Đồng, Lương, Cự, Nhật dự báo các bệnh về nội thương, các bện gậm nhấm bộ tiêu hoá.

Tật ách có Sát, Phá , Liêm, Tham dự báo các bệnh về ngoại thương, các tai họa sát phạt mau chóng, phải cần nhiều sao cứu giải để qua khỏi.

“Tam phương tứ chính” của cung tật ách là cung phụ mẫu, cung huynh đệ và cung điền trạch. Tổ hợp tinh hệ này là do trong chế độ gia đình, bệnh tật rất dễ lây nhiễm, thêm vào đó, ở xã hội phong kiến cổ đại, thành viên của gia tộc mà phạm tội thường thường có thể liên luỵ đến người thân, vì vậy tổ hợp tam phương tứ chính này có một ý nghĩa đặc thù.

Hoàn cảnh xã hội hiện tại tuy đã biến đổi, nhưng cung tật ách hợp với cung phụ mẫu dùng để xem bệnh di truyền, và hội hợp với cung điền trạch để xem trạng thái sức khoẻ của các thành viên trong gia đình. Thậm chí quanSát tinh hệ ở các cung hội hợp với cung huynh đệ để xem đời người có hung ách hay không, theo kinh nghiệm của Vương Đình Chi vẫn hữu hiệu.

Cung tật ách chủ về bệnh tật và tai ách, nhưng liên quan đến vấn đề có tai ách xảy ra hay không, cung tật ách thực ra chỉ có thể dùng để tham khảo. Bởi vì khi luận đoán tai ách thường thường phải phối hợp thêm tổ hợp của cung mệnh, hơn là dùng trực tiếp tinh hệ của cung tật ách, còn đối với việc luận đoán bệnh tật thì nên xem xét cả tinh hệ của cung mệnh lẫn tinh hệ của cung tật ách, hai cung đều quan trọng ngang nhau. Ví dụ “Liêm Trinh,Thất Sát” thông thường chủ về bệnh đường hô hấp, nếu cung tật ách gặp nó, đương nhiên là có ý nghĩa này, nhưng nếu cung tật ách gặp sao ác, mà cung mệnh là “Liêm Trinh, Thất Sát”, thì cũng chủ về bệnh đường hô hấp.

Có lúc thậm chí phải lấy tinh hệ của cung mệnh và tinh hệ của cung tật ách phối hợp lại để luận đoán một loại bệnh tật. Ví dụ như cung tật ách gặp “Liêm Trinh, Thất Sát”, có Sát tinh hội chiếu, cung mệnh gặp Hồng Loan và Thiên Hỉ, theo Vương Đình Chi, có thể phát hen suyễn, hoặc tạm thời không phát tán, đến khi cung mệnh của đại hạn hoặc lưu niên gặp Hồng Loan, Thiên Hỉ, lại có thêm lưu Sát tinh xung hội thì mới phát bệnh.

Từ ví dụ kể trên có thể biết, dựa vào các sao để luận đoán tật bệnh là rất khó. Tiết này trình bày một số kinh nghiệm bí truyền và nghiên cứu của Vương Đình Chi về tính chất các tinh hệ trong vấn đề bệnh tật và tai ách, nhưng bạn đọc vẫn nên vận dụng một cách linh hoạt, không được câu nệ. Có lúc phải mang các sao của cung mệnh và cung tật ách cùng với các sao hội hợp ở tam phương tứ chính ra đồng thời tham chiếu, thậm chí còn phải mang “lưu diệu” của đại hạn và lưu niên ra phối hợp để luận đoán, mới có thể chính xác.

Ví dụ trường hợp xem bệnh ung thư mũi họng, tinh hệ chủ yếu vẫn là “Liêm Trinh, Thất Sát”, hành vận đến cung hạn Thiên Đồng và Cự Môn đối nhau, nếu đại hạn có các sao Sát tinh, kỵ cùng chiếu, mà còn gặp Long Trì đồng độ hoặc xung chiếu cung mệnh, còn “Liêm Trinh, Thất Sát” lại hội hợp với Hoả Tinh, Linh Tinh hoặc Thiên Hình, thì trong đại hạn này sẽ phát bệnh.

Lấy trường hợp trên làm ví dụ, bạn đọc có thể thấy được phần nào phép luận đoán tật bệnh.

Dùng Đẩu Số luận đoán tật bệnh, hoàn toàn lấy nguyên lý ngũ hành âm dương của Đông y làm căn cứ, cho nên rất khó luận đoán kết hợp với tên gọi các bệnh theo y học hiện đại. Dưới đây xin trình bày một số nghiên cứu đối chiếu của Vương Đình Chi.

Liên quan đến tri thức về nguyên lý ngũ hành sinh khắc và ngũ tạng lục phủ, xin giới thiệu như sau:

“Tâm” (tim) thuộc hoả, “tiểu trường” (ruột non) cũng thuộc hoả; hoả cũng là hệ tuần hoàn và hệ thần kinh; ở ngũ quan là lưỡi.

“Can” (gan) thuộc mộc, “đảm” (mật) cũng thuộc mộc; mộc cũng là hệ nội tiết; ở ngũ quan là mắt.

“Tì” (tuyến tuỵ, lá lách) thuộc thổ, “vị” (dạ dày) cũng thuộc thổ; thổ cũng là hệ tiêu hoá; ở ngũ quan là miệng.

“Phế” (phổi) thuộc kim, “đại trường” (ruột già) cũng thuộc kim; kim cũng là hệ hô hấp; ở ngũ quan là mũi.

“Thận” thuộc thuỷ, bàng quang cũng thuộc thuỷ; thuỷ cũng là hệ thống bài tiết và cơ quan sinh dục; ở ngũ quan là tai.

Căn cứ ngũ hành sở thuộc này, đương nhiên có thể biết bệnh ở đâu, như gặp Vũ Khúc ở cung tật ách, có Sát tinh, vì Vũ Khúc thuộc âm kim, chủ về âm kim bị tổn thương, cho nên bệnh ở phế hoặc đại trường; nhưng vì cớ kim khắc mộc, nếu Vũ Khúc hội hợp với các sao quá mạnh, như Hoá Lộc, Hoá Quyền, Hoá Khoa và các sao cát, thì kim thịnh sẽ làm tổn thương mộc, có khả năng gan, mật, mắt sẽ mắc bệnh, do đó cũng có thể bị mắt vàng, viêm gan, v.v… Nếu cung mệnh gặp các sao sát, hình, kỵ thì có thể căn cứ vào đây mà suy ra để định.

Căn cứ nguyên lý ngũ hành tương khắc, có thể biết một số quy luật cơ bản để xem về tật bệnh:

Hoả bị thuỷ khắc, thuỷ quá mạnh, chủ về các bệnh ở tim và ruột non, hệ tuần hoàn và hệ thần kinh, hoặc đầu lưỡi và khoang miệng.

Mộc bị kim khắc, kim quá mạnh, chủ về các bệnh ở gan mật, hệ nội tiết, hoặc mắt.

Thổ bị mộc khắc, mộc quá mạnh, chủ về các bệnh ở dạ dày, tuyếb tuỵ, hệ tiêu hoá, hoặc khoang miệng.

Kim bị hoả khắc, hoả quá mạnh, chủ về các bệnh ở phổi và ruột già, hệ hô hấp, hoặc xoang mũi, khí quản.

Thuỷ bị thổ khắc, thổ quá mạnh, chủ về các bệnh ở thận và bàng quang, hệ bài tiết, hoặc khoang tai trong, tai ngoài.

Ngoài ra còn có thuyết “Mẹ nuông chìu quá thì con hư” (mẫu từ diệt tử), như hoả quá thịnh, hoả tuy sinh thổ, nhưng sinh thái quá thì trái lại sẽ làm thổ bệnh. Vì vậy, căn cứ vào thuyết này lại có thể định ra một số nguyên tắc như sau:

Hoả được mộc sinh, sinh thái quá thì hoả bệnh, như bệnh tim.

Mộc được thuỷ sinh, sinh thái quá thì mộc bệnh, như bệnh gan.

Thổ được hoả sinh, sinh thái quá thì thổ bệnh, như bệnh dạ dày.

Kim được thổ sinh, sinh thái quá thì kim bệnh, như bệnh phổi.

Thuỷ được kim sinh, sinh thái quá thì thuỷ bệnh, như bệnh thận.

Do đó, có thể thấy, dựa vào các sao để luận đoán tật bệnh là rất khó khăn, đòi hỏi phải có một số kinh nghiệm. Nhưng có một nguyên tắc chung là, gặp các sao ở cung tật ách trước tiên phải xét về âm dương ngũ hành của nó, như kim yếu, thì trước tiên phải nghi là kim bị bệnh; nếu kim mạnh thì phải nghi hành nó khắc là mộc bị bệnh; nếu sao kim quá mạnh thì phải nghi thuỷ bị bệnh.

Dưới đây xin liệt kê một số chứng bệnh chủ yếu của các sao theo nguyên lý âm dương ngũ hành để bạn đọc tham khảo.

Tử Vi là âm thổ, chủ về bệnh tì vị (dạ dày, tuyến tuỵ), bệnh cơ quan tiêu hoá.

Thiên Cơ là âm mộc, chủ về bệnh gan mật (can, đảm), bệnh hệ nội tiết.

Thái Dương là dương hoả, chủ về bệnh tim (tâm), mắt, hệ tuần hoàn và hệ thần kinh.

Vũ Khúc là âm kim, chủ về bệnh phổi, khí quản, hệ hô hấp.

Thiên Đồng là dương thuỷ, chủ về bệnh bàng quang, hệ bài tiết.

Liêm Trinh là âm hoả, chủ về bệnh tâm hoả, phụ khoa, hệ tuần hoàn.

Thiên Phủ là dương thổ, chủ về bệnh dạ dày, khoang miệng.

Thái Âm là âm thuỷ, chủ về bệnh âm hư, thận, hệ cơ quan sinh dục.

Tham Lang là dương mộc, chủ về gan mật, hệ nội tiết.

Cợ Môn là âm thổ, chủ về bệnh tuyến tuỵ (tì).

Thiên Tướng là dương thuỷ, chủ về bệnh ở mật, hoặc bệnh hệ bài tiết.

Thiên Lương là dương thổ, chủ về bệnh dạ dày, tuyến vú.

Thất Sát là âm kim, chủ về bệnh hệ hô hấp.

Phá Quân là âm thuỷ, chủ về bệnh âm hư và hê cơ quan sinh dục.

Tả Phụ là dương thổ, chủ về bệnh thống phong (gout).

Hữu Bật là âm thuỷ, chủ về bệnh thận yếu.

Văn Xương là dương kim, chủ về bệnh đại trường và tam tiêu.

Văn Khúc là âm thuỷ, chủ về bệnh ban đỏ, đường sinh dục.

Thiên Khôi là dương hoả, chủ về bệnh ở kinh dương minh.

Thiên Việt là âm hoả, chủ về bệnh viêm.

Lộc Tồn là âm thổ, chủ về bệnh tì vị.

Thiên Mã là dương hoả, chủ về bệnh dịch, huyết không nuôi được gân (cân), thấp hoả lưu ở gân (cân).

Kình Dương là dương kim, chủ về bệnh đại trường, bị côn trùng cắn, ngoại thương.

Đà La là âm kim, chủ về bệnh phổi, ngoại thương.

Hoả Tinh là dương hoả, chủ về bệnh thấp hoả, vết thương làm độc, u nhọt.

Linh Tinh là âm hoả, chủ về bệnh hư hoả bốc lên.

Địa Không là âm hoả, chủ về bệnh huyết hư, huyết áp thấp.

Địa Kiếp là dương hoả, chủ về đau dạ dày.

Hoá Lộc là âm thổ, chủ về bệnh tì vị.

Hoá Quyền là dương mộc, chủ về bệnh gan mật, hệ nội tiết.

Hoá Khoa là dương thuỷ, chủ về bệnh thận hư.

Hoá Kỵ là dương thuỷ, chủ về bệnh hệ cơ quan sinh dục, cũng chủ về chứng sưng tuyến tuỵ, chứng “khí phận bất hành”.

Thiên Thương là dương thuỷ, chủ về bệnh di tinh, bệnh lao.

Thiên Sứ là âm thuỷ, chủ về bệnh rối loạn nhịp tim, bệnh phụ khoa.

Thiên Hình là dương hoả, chủ về bệnh tim, còn chủ về bệnh dịch, ngoại thương.

Thiên Diêu là âm thuỷ, chủ về bệnh âm hư, bệnh bàng quang, bệnh hệ cơ quan sinh dục.

Thiên Khốc là dương kim, chủ về bệnh lao, ho dai dẳng.

Thiên Hư là âm thổ, chủ về bệnh hư tổn, phụ nữ âm hư.

Hồng Loan là âm thuỷ, chủ về bệnh thận hàn, thận hư, bệnh kín của phụ nữ.

Thiên Hỉ là dương thuỷ, chủ về bệnh thận, bệnh tử cung.

Tam Thai là dương thổ, chủ về bệnh rối loạn tiêu hoá, mụn trứng cá.

Bát Toạ là âm thổ, chủ về vì dinh dưỡng quá dư dẫn đến các bệnh béo phì, mỡ máu cao.

Long Trì là dương thuỷ, chủ về bệnh ở tai, tai điếc, tai ù.

Phượng Các là dương thổ, chủ về bệnh tàn nhang, bệnh béo phì.

Thiên Tài là âm mộc, chủ về bệnh nội tiết.

Thiên Thọ là dương thổ, chủ về bệnh cơ quan tiêu hoá.

Thiên Quan là dương thổ, chủ về bệnh ngoài da, bệnh thấp khí, rối loạn tiêu hoá.

Thiên Phúc là dương thổ, chủ về bệnh tì vị.

Ân Quang là dương hoả, chủ về bệnh kinh dương minh, hư hoả.

Thiên Quý là dương thổ, chủ về bệnh tì vị, rối loạn tiêu hoá.

Thai Phụ là dương thổ, chủ về bệnh tì vị.

Phong Cáo là âm thổ, chủ về bệnh đường ăn uống.

Cô Thần là dương hoả, chủ về bệnh nhiệt, huyết áp cao.

Quả Tú là âm hoả, chủ về chứng phong.

Dùng Đẩu Số để luận đoán bệnh tật, tai ách, không thể chỉ dùng cung tật ách của nguyên cục, mà phải tiến hành xem xét cung tật ách của từng đại hạn mới có thể suy ra để luận đoán các bệnh tật chủ yếu trong cuộc đời của mệnh tạo.

Có lúc còn phải xem xét cung tật ách của lưu niên, mới có thể đoán được sự phát triển của bệnh tình. Muốn luận đoán Đẩu Số cần phải thoát ra khỏi giới hạn của 12 cung mới có cái nhìn toàn diện và chính xác, lúc luận đoán cung tật ách càng cần như vậy hơn. Nếu chỉ căn cứ cung tật ách của nguyên cục để luận đoán, tuy có thể suy ra một số đặc trưng cơ bản về thể chất, nhưng lại dễ bỏ sót ứng nghiệm tật ách ở đại vận và lưu niên. Cho nên, muốn biết mệnh tạo có mắc bệnh gì nặng trong cuộc đời không, có bị phẫu thuật không, có bị chứng gì nguy hiểm không, thì cần phải quan Sát tinh bàn một cách xuyên suốt, bao gồm cả các cung hạn. Bất luận cung tật ách của nguyên cục ở cung độ nào, chỉ cần tìm ra nhóm “sao bệnh” thì chú ý ngay. Sau đó xem nhóm “sao bệnh” này bị các sao sát, kỵ, hình, hao xung hội ở đại vận nào, hay lưu niên nào, mà còn rơi vào cung tật ách, cung mệnh, hay cung phúc đức của đại vận hoặc lưu niên, đều có thể xem đó là thời kỳ ứng nghiệm.

1. Cung Tật Ách có cát tinh tọa thủ, như Tử Vi, Thiên Phủ, Thiên Đồng, Văn Xương, Tả Phụ, Hữu Bật, chủ ít tai họa; ngộ Kình Dương, Đà La, Thất Sát chủ thân thể có thương tích, mặt mày hốc hác; ngộ Tứ Sát, chủ còn nhỏ đã nhiều bệnh tật, tai nạn nguy hiểm.

2. Các cát tinh thủ trị cung Tật Ách thì tai nạn ít, nếu ngộ tứ sát, không kiếp, hình kị, tử tuyệt thì dễ gặp nhiều bệnh tật.

3. Tật Ách cung không chủ các bệnh tật do ngoại cảnh gây ra, mà chủ các tai ách, nếu cát thì suốt đời ít tai họa, nếu sát thì không tai họa là không tránh khỏi.

4. Luận về bệnh tật, trước tiên cần phải xem Mệnh cung tinh diệu miếu hãm cát hung ra sao, nếu gia tứ sát không kiếp hình kỵ thủ chiếu, lại xem thêm cung Tật Ách tinh diệu thiện ác, miếu vượng lạc hãm ra sao, đồng thời khán cung Phụ Mẫu xem cát hung, từ đó tổng hợp lại mà suy đoán tất không thể nhầm được.

5. Mệnh cung có cát tinh miếu vượng tọa thủ, tam phương tứ chính hội đacát tinh vô hung tinh, nếu cung Tật Ách hội đa hung tinh cũng không đang sợ, cũng không thể cho rằng người này thân thể bất hảo, hoặc dù có một thời gian bệnh tật thì cũng có thể nhanh chóng được chữa trị. Nếu cung Mệnh có đa hung tinh, tam phương tứ chính ít cát tinh, xem cung Tật Ách có cát tinh tọa thủ, cũng có thể cho rằng người này thân thể tốt; nếu cung Tật Ách có nhiều hung tinh, tất suốt đời đa bệnh đa tai, hoặc có bệnh mạn tính không thể trị dứt được.

6. Con người vốn có “thất tình nhục dục”, thức ăn thì lộn xộn pha tạp, khí hậu thay đổi, hoàn cảnh bất lợi, làm sao có thể vô bệnh tật? Ý học hiện đại ngày hôm nay đã tiến bộ, nên không thể hoàn toàn dựa vào thuật số để đoán bệnh, chỉ làm tham khảo mà thôi.

Tử Vi

Tử Vi thủ Tật ách cung, thông thường cũng chủ tì vị bệnh. Thường thấy tình hình, là phúc tả (đau bụng tiêu chảy), ẩu thổ (nôn mửa), khí thống (khí đau nhức), khí trướng (sình hơi). Tì vị có bệnh, có khi cũng biểu hiện là tì thổ bất vận hóa (không vận hành hóa giải) mà hấp thu không tốt bị rối loạn (bất lương), hoặc vị nạp bất giai (không tốt) mà trí vị hàn (lạnh bao tử). Kiến nhiều tinh diệu chúc Thổ, như Thiên Phủ, Tả Phụ, Lộc Tồn, Hóa Lộc, Tam Thai, Bát Tọa, Ân Quang, Thiên Quý, Thiên Quan, Thiên Phúc, Thai Phụ, Phong Cáo, thì chủ có thận bệnh, hoặc chủ hệ thống sinh thực bệnh. Cũng chủ hoạn sắc lao. Cùng Hỏa Tinh Linh Tinh đồng độ hội chiếu, chủ thấp hỏa, thấp chẩn (bệnh mẩn ngứa), bì phu bệnh (bệnh ngoài da), vị nhiệt (nóng bao tử), tiêu hóa bất lương (không tốt bị rối loạn). Cùng Không Kiếp đồng độ hội chiếu, chủ nhãn mục hôn hoa (mờ mắt hoa mắt), thanh quang nhãn (bệnh tăng nhãn áp, bệnh cườm nước), vị thống vị hàn (đau bao tử lạnh bao tử), vị thần kinh thống (đau thần kinh dạ dày).

Tử Vi Thiên Phủ đồng độ hoặc hội chiếu, cũng chủ vị bệnh.

Tử Vi Phá Quân, chủ phụ nữ ám bệnh (bệnh ngầm). Hội Kình Dương, chủ thủ thuật hoặc phá tướng (xanh xao vàng vọt). Cũng chủ khẩu tật (nói lắp nói ngọng), thần kinh khẩn trương căng thẳng. Kiến tinh diệu nặng chúc Hỏa, đề phòng hệ thống thần kinh có tật hoạn. Tái gia tăng thêm tứ sát tịnh chiếu, hoặc là thần kinh quá nhạy cảm đa nghi, tâm thận bất giao, huyết khí bất hòa. Nếu Sát Kị Hình diệu trùng trùng, thì chủ thần kinh phân liệt.

Tử Vi Tham Lang, chủ hảo sắc. Hội chiếu Thiên Diêu, Hàm Trì đẳng, có thủ dâm, di tinh, sắc lao chờ bệnh. Nếu hội Kình Dương, nam chủ bao bì quá trường (bao quy đầu quá dài); nữ chủ ngoại âm bì trường (da âm hộ dài), hoặc phụ nữ có ám bệnh (bệnh ngầm). Hội Hồng Loan, Thiên Hỉ các sao này, kinh kì bất chuẩn (kinh nguyệt không đều), xích bạch đái (đỏ mang theo trắng), tử cung ám bệnh.

Tử Vi Thất Sát, chủ đại tràng kiền kết hoặc hư tả. Khí hư âm suy, khí thống (khí đau). Kiến Sát diệu, thì chủ ngoại thương. Nếu hội Liêm Trinh Hóa Kị, đề phòng thương tổn bất ngờ ngoại ý.

Tử Vi Thiên Tướng, chủ hoạn bì phu quá mẫn (da quá nhạy cảm), hoặc giả có đảm thạch (sỏi mật), thận thạch (sỏi thận), bàng quang kết thạch. Gia tăng thêm sát thì là manh tràng viêm (viêm ruột thừa), gia tăng thêm Hỏa Linh, hấp thu chất dinh dưỡng không tốt.

Phàm Tử Vi nhập vào Tật ách cung, kiến Sát diệu hội chiếu, lại kiến Thiên Hình, nguyên nhân chủ yếu là bệnh động thủ thuật. Tử Vi hội Đào hoa chư diệu, tái hội Liêm Trinh Hóa Kị, chủ giới tính bệnh (bệnh lây qua đường sinh dục). Đặc biệt Tử Vi Phá Quân đồng cư Sửu Mùi, hội Liêm Trinh Tham Lang các sao này, hoạn giới tính bệnh với khả năng càng thêm lớn. Người có kết cấu Tật ách cung như thế này, thích nghi với trêu hoa ghẹo nguyệt (triêm hoa nhạ thảo).

Thiên Cơ

Thiên Cơ thủ Tật ách cung, thông thường chủ hoạn gan bệnh, mật (đảm) bệnh. Hoặc chủ là người với trẻ sơ sinh (anh nhân) thì nhiều tai bệnh, dể hoạn kinh phong. Phong chúc Mộc, cố Thiên Cơ cũng chủ kinh phong. Gan mật có bệnh, biểu hiện ra ngoài là can khí (dể nổi cáu) vị thống (đau dạ dày); gan vượng tì hư đến nỗi chức năng hấp thu chất dinh dưỡng không tốt (khiếm giai); hoặc chủ gan dương thượng kháng, xuất hiện đầu váng mắt hoa, hiện tượng mờ mắt (nhãn phong), Nữ mệnh thì chủ kinh nguyệt khô ít, đây là cớ sự âm phân suy tổn.

Nữ mệnh Thiên Cơ thủ Tật ách cung, lại kiến thêm Thái Âm, Hồng Loan Thiên Hỉ, Hàm Trì, Thiên Diêu đồng độ, chủ kinh nguyệt không đều bất chuẩn, kinh thống (đau bụng kinh), hoặc tử cung có ám bệnh như tử cung bất chính các loại. Thiên Cơ có Kình Dương, Thiên Hình, Đại Hao đồng độ, chủ cần phải động thủ thuật. Thiên Cơ nếu cùng với tinh diệu chúc thủy hội hợp chúng giả, như Thái Âm, Thiên Đồng, Văn Khúc, Hữu Bật, Hóa Kị, Thiên Diêu, Hồng Loan, Thiên Hỉ, vị chi “Mẫu từ diệt tử”, Mộc chịu Thủy sinh thái quá, ngược lại chủ Mộc bệnh, có thể ảnh hưởng đến nội tiết tố không cân đối, hoặc có nhiệt độc, thấp hỏa, gân cốt chi tật. Với bệnh lí như trên, đều là do âm hư dẫn đến.

Thiên Cơ Cự Môn đồng độ, là gan mộc khắc tì thổ có tật hoạn, biểu hiện là nóng giận nổi cáu ức bị đau nhức (can khí úc thống), hoặc tá tràng dạ dày nhiều khí. Kiến Sát diệu, Thiên Hư, Âm Sát, thì chủ hoạn âm thư. Nếu Sát, Kị, Hình, Háo tịnh chiếu hoặc đồng độ, thì có khả năng bệnh hoạn về ung thư dạ dày (vị nham).

Thiên Cơ Thiên Lương đồng độ, cũng là Mộc khắc tì Thổ, chủ vị (dạ dày) nạp bất hòa, tiêu hóa không tốt bị rối loạn. Kiến Dương Đà, thì thấp hỏa thương cân, tái kiến Thiên Hình, thì chủ manh tràng viêm. Nếu kiến Hỏa Tinh, Linh Tinh, Hóa Kị, Thiên Hình tịnh chiếu, tái cùng Âm Sát, Kiếp Sát hội hợp hoặc đồng độ, thì có nhũ nham (ung thư vú), có khả năng ung thư dạ dày (vị nham).

Thiên Cơ và Sát diệu hội hợp, Phi Liêm đồng độ, can trùng (nhiễm siêu vi gan). Thiên Cơ và các tinh diệu thuộc chúc Hỏa, như Thiên Khôi, Thiên Việt, Địa Không, Địa Kiếp, Cô Thần, Quả Tú hội hợp, chủ nhãn viêm.

Thái Dương

Thái Dương thủ Tật ách cung, thông thường cùng chủ huyết áp tâm tạng (tim mạch huyết áp) có bệnh, như huyết áp cao, đường trong huyết cao, hoặc huyết quản tắc nghẽn. Cũng có các hiện tượng đầu thống (nhức đầu), đầu vựng (choáng váng), nhãn hoa (hoa mắt). Thái Dương tại Ngọ cung thủ Tật ách cung, hoặc lạc hãm ngộ Dương Đà, chủ hoạn mục tật, hoặc nhãn tình (con ngươi) thường lộ hồng cân (gân máu đỏ). Lại phùng thêm Hóa Kị, tắc nhãn mục thương tổn. Thái Dương thủ Mệnh cung hoặc Tật ách cung, thông thường cùng chủ hoạn cận thị, tán quang. Cũng chủ dể trúng gió. Thái Dương cũng chủ gan dương thượng kháng, đại tràng táo kết nhất thiết chờ dương minh (phát ra) tật hoạn. Cũng chủ tiện huyết (tiểu ra máu), trĩ lậu đẳng. Thái Dương thủ Tật ách cung, và có các tinh diệu chúc Mộc hội hợp, ngược lại chủ hệ thống nội tiết tố có bệnh.

Thái Dương Thái Âm đồng cung, chủ tâm thận bất giao, âm dương bất hòa, chủ dể có tật hoạn ở hệ thống thần kinh, người bị nhẹ là mất ngũ (thất miên), kiến Sát Kị tinh diệu hội hợp, đề phòng hiếp thống, tâm tạng bệnh. Tái kiến Thiên Hình, Thiên Thương, Không Kiếp, thì dể gặp bị uốn ván phong đòn gánh (phá thương phong).

Thái Dương Cự Môn đồng cung, chủ huyết áp bệnh, nhưng Đà La đồng độ, thì chủ bán thân bất toại. Cũng chủ hoạn thiên đầu thống (đau nữa đầu), đầu phong.

Thái Dương Thiên Lương đồng cung, là tinh diệu thuộc Hỏa hội hợp, cũng chủ hệ thống nội tiết tố (nội phân bí) cùng tuần hoàn khí quản tật bệnh. Kiến Hỏa Linh, “Mẫu từ diệt tử”, Thiên Lương ngược lại nguyên nhân chính là chịu sinh thái quá mà trí bệnh, tái kiến Hình Kị, chủ hoạn nhũ nham, vị nham. Nội phân bí tật hoạn, thì là các loại như tuyến giáp tiết ra quá nhiều hóc môn (tắc vi giáp trạng tuyến phân bí kháng tiến chi loại). Cũng chủ dể sinh mẫn ngứa (thấp chẩn), phong ban chờ tật. Độc kiến Thiên Hình, cũng chủ hấp độc (hít thuốc phiện).

Vũ Khúc

Vũ Khúc thủ Tật ách cung, thông thường cũng phong phế bộ cùng hô hấp khí quản tật bệnh. Nếu kiến Thiên Mã cùng Hỏa Linh, là các tinh diệu chúc Hỏa, thương khắc Vũ Khúc âm Kim, khái thấu (ho khan), thổ huyết. Là hiện tượng (phế kết hạch). Lại kiến thêm Thiên Hình, Hóa Kị, thì chủ có nguy cơ ung thư phổi (phế nham). Vũ Khúc cũng chủ tị nục (chảy máu cam), thanh ách (giọng nói ồn ồn). Hoặc là khí quản viêm, khí quản viêm chờ tật hoạn. Do từ Vũ Khúc cũng chủ tiểu tràng thống chứng bệnh, có thể biểu hiện là đại tiện táo kết (bón), hoặc dương minh hầu thống (phát ra chứng đau cổ họng).

Vũ Khúc và Văn Khúc đồng độ, kiến Hỏa, Linh, chủ bạch hầu, nga hầu (bướu cổ hay là dài cổ???). Nhưng Vũ Khúc thủ Tật ách cung, kiến Hỏa, Linh, Dương, Đà, Không, Kiếp, Thiên Hình, thì trọn đời có nhiều tai bệnh, mà lại chủ khai đao thủ thuật. Vũ Khúc Thiên Phủ đồng độ, thông thường tình hình có bệnh tật nhẹ (hạ tai bệnh khinh). Nhưng Vũ Khúc Hóa Kị, tái kiến Sát diệu, thì có vị (dạ dày) bệnh; Vũ Khúc Hóa Kị, đề phòng vị nham (ung thư dạ dày), hoặc phế nham (ung thư phổi).

Vũ Khúc Tham Lang đồng độ, hoặc hội hợp chiếu, chủ thủ cước dịch thương (tay chân dể bị thương). Nếu Sát, Kị, Hình diệu hội chiếu, Vũ Khúc lại càng hóa thành Kị tinh, thì chủ dể hoạn can nham (ung thư gan), can ngạnh hóa (xơ gan).

Vũ Khúc Thiên Tướng đồng cung, có Phá Quân củng chiếu, chủ dể phá tương (hốc hác xanh xao vàng vọt), hoặc trên mặt có ban sang (bớt đỏ). Phá Quân Hóa Lộc củng chiếu, chủ chỉnh dung (phẩu thuật thẩm mỹ). Nếu kiến Sát Hình chư diệu nặng, thì có ám bệnh, hoặc chủ chịu bị tổn hại, cần phải cấy ghép da (tu động thực bì), trọng thực đẳng thủ thuật (nặng thì chờ phẩu thuật).

Vũ Khúc Thất Sát, thông thường cũng chủ tổn thương, nếu hội Đà La thì thủ túc tương tàn; kiến Không Kiếp, kim chụi bị Hỏa khắc, thì có hệ thống hô hấp mẫn cảm (dị ứng) chư tật.

Vũ Khúc Phá Quân, thông thường tình hình chủ nha thống bạt nha (nhổ răng), bổ nha (trồng răng), đơn giản chờ nha chu. Nếu Vũ Khúc Hóa Kị, lại kiến thêm chư Sát, thì là chứng bướu ung thư (tắc vi lựu thũng nham chứng chi tai).

Thiên Đồng

Thiên Đồng nhập vào Tật ách cung, thông thường tình hình là chủ tai nan ít. Tại phương diện tật bệnh, thì biểu hiện là thận tạng (quả thận), bàng quang, niệu đạo, thâu tinh quản (ống dẫn tinh) hoặc thâu noãn quản (vòi trứng) có tật bệnh. Thiên Đồng kiến sát diệu, thì chủ tử cung bệnh, tiền liệt tuyến bệnh. Hoặc chủ lâm bệnh (bệnh lậu), sán khí (sưng dái), trĩ sang. Thiên Đồng kiến Thiên Hư, Phượng Các, Thiên Nguyệt, thì chủ hàn nhiệt (sốt rét) phong tà, hoặc kiến phúc thống thủy tả (đau bụng tiêu chảy).

Thiên Đồng Cự Môn đồng độ, hoặc hội chiếu kiến Sát, chủ cốt chất tăng sinh (gai cột sống), cốt lạt, cốt mô thối hóa (loãng xương) chờ chứng, đến nỗi ảnh hưởng đến thủ túc thần kinh (hệ thần kinh vận động tay chân), mà sinh ma tý (tê liệt), đông thống (đau nhức dữ dội hay là thấp khớp). Sát kị đa hội, dể vì cốt bệnh hoặc tiểu nhân ma tý, cốt lao chờ bị tàn tật, có thể trí than hoán (bệnh bại liệt). Thiên Đồng Thái Âm đồng độ, thì chủ hung cách trướng (xưng ngực) sầu muộn, thủy thũng (phù thũng), cổ trướng, cước khí (xưng phù chân), duy sinh tố ất khuyết phạp (thiếu vitamin), cùng tứ chi vô lực, thân thể đãi quyện (bãi hoãi) chờ thấp khí tật hoạn. Nếu Sát Kị đa hội, cũng có thể chủ do vì than hoán ma mộc (bại liệt tê liệt). Cũng chủ nhãn mục tật. Cũng chủ thần kinh suy nhược.

Thiên Đồng Thiên Lương đồng độ, chủ can vị khí thống (xưng gan đau nhức dạ dày đầy hơi đau nhức hoặc là khổ tâm). Nếu kiến Sát diệu, thì chủ tâm khí thống (tim mạch hay nghẽn mạch máu), tâm cơ xuyên tắc hoặc huyết quản tật hoạn. Lạc hãm lại kiến thêm Sát Kị Hình Hao, Nữ mệnh thận bệnh hoặc phụ khoa triền miên; nam tử cũng chủ thận bệnh, hoặc năng lực sinh thực bất túc.

Liêm Trinh

Liêm Trinh tại Tật ách cung, đa chủ hư hỏa thượng thăng (bốc hỏa) hoặc tâm hỏa cấp táo (tức giận trong lòng), còn đây là với Liêm Trinh là âm Hỏa chi cố. Liêm Trinh tại Đẩu số lại là “Huyết tinh”, cố chủ tiện huyết, lạc huyết (thổ huyết), tâm huyết, suy tổn, tâm thận bất giao mà trí huyết phân suy thiếu thất miên, bần huyết (thiếu máu) đẳng tật. Nữ mệnh cũng chủ kinh huyết bất túc, kinh kì bất chuẩn. Hóa Kị giả, kiến Sát diệu hình chủ huyết nham (ung thư máu), hoặc tiên thiên tính bần huyết (thiếu máu bẩm sinh). Liêm Trinh là thứ đào hoa, thủ Tật ách cung, cố hựu chủ thủ dâm, ý dâm, di tinh, lâm bệnh (bệnh lậu), mai độc (giang mai), cùng chư bàn tính bệnh. Liêm Trinh thủ Tật ách cung, cũng chủ là người dể bị hoạn bệnh lưu hành tính (bệnh truyền nhiễm, bệnh thông thường) cảm mạo. Kiến Thiên Nguyệt, thì cảm mạo triền miên, đến nỗi tị quá mẫn (mũi quá nhạy cảm bị dị ứng), khí quản quá mẫn. Nếu Liêm Trinh Hóa Kị, kiến Sát diệu, Không Kiếp, thì có huyết quang chi tai, kiến Thiên Hình các sao này lại càng thêm chích xác; nếu không có Thiên Hình, cũng chủ có nùng huyết (máu độc hoặc nhiễm trùng máu) chi bệnh, người bị nhẹ thì dể sinh ám sang.

Liêm Trinh Tham Lang đồng độ, Nam mệnh chủ mộng tinh di tinh, Nữ mệnh chủ kinh thống, hoặc tử cung tật hoạn. Kiến Sát Kị Hình Háo cùng Không Kiếp, thì khả năng sinh thực khí quan tể nham bệnh. Sát Kị nhẹ, Nữ mệnh thì chủ tử cung khuynh tà (lệch tử cung), hoặc phụ nữ ám bệnh. Độc kiến Hỏa Tinh, Nam nữ đều chủ yêu thống (đau lưng nhức lưng), can khí thống (xưng gan đau nhức).

Liêm Trinh Thiên Tướng đồng độ, chủ đường niệu bệnh, hoặc bàng quang, thận tạng kết thạch. Nếu kiến Đào hoa chư diệu, như Hồng Loan, Thiên Hỉ, Hàm Trì, Thiên Diêu đẳng, thì có lâm bệnh (bệnh lậu), bạch trọc chờ giới tính bệnh. Nam tử cũng chủ di tinh, nữ tử thì có âm hư chư bệnh.

Liêm Trinh Thất Sát đồng độ, chủ là người còn ấu niên đa bệnh, có phế lao, khái thấu (ho khan), khái huyết (ho ra máu) chờ tật. Nếu hội Kình Dương, thì chủ tiện huyết, kiến Hóa Kị, Thiên Hình, Sát nặng, hoặc tràng nham, hoặc thụ thương bất ngờ ngoại ý mà có huyết tai.

Liêm Trinh Phá Quân đồng độ, cũng chủ có thận thạch, bàng quang kết thạch chờ chứng. Nếu ngộ Hóa Kị cùng kiến Sát, thì có khả năng cần phải động thủ thuật, hoặc chủ trên mặt có nhiều ban ngân.

Thiên Phủ

Thiên Phủ thủ Tật ách cung, thông thường chủ vị bệnh, cũng có cước khí phù thũng, thấp khí ma tý (thấp khớp tê liệt), cùng với cổ trướng đẳng tật. Nếu hội chiếu Hoa Cái, Thiên Tài, thì là Thổ bị Mộc làm tổn thương, chủ có phản vị (dạ dày bị lộn ngược), chinh xung (loạn nhịp tim) đẳng bệnh. Do từ vị thống, nếu kiến tinh diệu chúc Hỏa, chủ vị nhiệt, cũng chủ khẩu xú nha cam, thiệt sang đẳng chứng. Nếu kiến tinh diệu chúc Thủy, thì chủ vị hàn, vị hạ thùy (sa dạ dày).

Thiên Phủ và Liêm Trinh hội chiếu, chủ thấp hỏa.

Thiên Phủ và Thiên Tướng, Hữu Bật hội chiếu, chủ vị hàn, vị thống.

Thiên Phủ và Thất Sát, Thiên Hình hội chiếu, thì chủ có thương tổn.

Thái Âm

Thái Âm thủ Tật ách cung, thông thường cũng đều chủ âm hư suy tổn. Biểu hiện là tả lị, chân phù thũng, âm lũ, hoặc tì vị cùng tiểu tràng thấp nhiệt. Kiến Đào hoa chư diệu, như Hồng Loan, Thiên Hỉ, Hàm Trì, Đại Hao, Âm Sát, Thiên Hư, nam tử chủ thận hư tinh lãnh. Nữ Tử chủ lãnh cảm. Tương kiến Sát diệu, Hình Kị, thì âm phân cực suy, có thể là do khí huyết bất hòa mà phát sinh ra các chư bàn ác dược, như đường niệu, thủy thũng, ác tật, cổ trướng cùng với than hoán (bại liệt).

Thái Âm hội Thiên Đồng, chủ nhãn bệnh, như phi văn các loại. Cũng chủ nhâm hà có ban điểm các tật hoạn, lại hội thêm Văn Khúc Hóa Kị, thì chủ ma chẩn.

Thái Âm hội Thiên Cơ, cũng phòng phụ nữ ám bệnh. Nếu Thái Âm Hóa Kỵ, thì ngược lại chủ can vượng trí thành cố tật. Nếu Thiên Cơ Hóa Kị, lại kiến thêm Sát diệu cùng Thiên Hư, Âm Sát, nam chủ dương nuy (liệt dương), nữ thì âm nuy (liệt âm). Thông thường tình huống sau đây, cũng chủ thần kinh quá mẫn cảm đa nghi.

Tham Lang

Tham Lang tại Tật ách cung, thông thường cũng chủ có gan đảm bệnh. Chủ can vượng, tì hư, đảm tiết ra chất dịch không điều hòa không cân bằng. Ấu niên thì chủ gan phong trừu súc (co rút). Tham Lang và Kình Dương, Đà La, Hỏa Tinh, chủ có trĩ sang. Nếu lại hội thêm Liêm Trinh, thì chủ gan khí thống, hoặc đầu vựng (choáng váng đầu), đầu phong, bần huyết đẳng chứng.

Tham Lang và Tử Vi đồng độ, kiến Sát diệu, chủ đa dục. Tham Lang Hóa Kị, thì chủ thủ dâm, cũng chủ âm suy tổn, hư dương thượng kháng. Trung vãn niên thì chủ dương nuy (liệt dương).

Tham Lang độc tọa tại Dần, Thân cung thì, tất cùng Liêm Trinh xung đối, chủ âm hư, yêu thống. Kiến sát kị hình diệu, cùng Thiên Hư, thì chủ shuy tổn, thận bệnh, cơ năng sinh thực bệnh.

Liêm Trinh và Tham Lang đồng độ tại Tị, Hợi cung, thì chủ mộng di, tính dục kháng tiến (vượt quá mức bình thường). Nữ mệnh lại càng thêm chủ kinh thống, yêu thống, tử cung bất chính, xích bạch đái (đỏ mang theo trắng), cùng phụ nữ ám bệnh.

Cự Môn

Cự Môn thủ Tật ách cung, chủ tì vị bệnh cùng tiêu hóa có khả năng đột ngột bệnh. Nhưng do với Thổ năng sinh Kim, nếu tì Thổ hư nhược, thì Kim cũng thiếu sinh trợ, cũng có khả năng liên quan ảnh hưởng đến hô hấp khí quản tật bệnh. Cự Môn tại Tật ách cung, kiến Lộc Tồn hoặc Hóa Lộc, thì chủ bạo ẩm bạo thực (rượu chè quá độ) mà sinh vị bệnh. Nếu kiến Kình Dương, Đà La, Hóa Kị, Thiên Hình, thì chủ có khả năng sinh vị nham, thực đạo nham. Do từ vị bệnh, hoặc cơ năng tiêu hóa không tốt, cũng chủ là người tiêu sấu (gầy ốm), âm tổn. Lại kiến thêm Thiên Hư, Đại Hao, thì làm âm thư hoặc phế bệnh, nếu tái Sát diệu Hình Kị tịnh kiến thì làm phế nham.

Cự Môn và Thiên Cơ đồng độ, chủ gan vị bất hòa, biểu trưng là ai khí (ợ chua), ai toan (buồn nôn), phản vị (lộn ngược dạ dày). Hoặc tâm khí úc kết (tâm tình ứ đọng), hung cách muộn tích (tức ngực).

Cự Môn và Thái Dương đồng độ, thì làm cao huyết áp.

Cự Môn và Thiên Đồng đồng độ, thì làm tọa cốt thần kinh thống các loại cốt bệnh; hoặc làm thấp sang, tiển sang, hãn tiển (đổ mồ hôi). Nếu Sát Kị Hình Hao tịnh hội, mà lại là Thiên Hình, Kình Dương và Thiên Lương đồng độ tại Mão Dậu cung, thì làm thực đạo nham, hoặc cốt nham.

Thiên Tướng

Thiên Tướng tại Tật ách cung, chủ bàng quang, niệu đạo tật bệnh, có khi cũng chủ đảm bệnh. Cũng chủ do bởi thận thủy thất điều (thận nước mất cân bằng) dẫn khởi đến các tật hoạn, như đường niệu, thận thạch, bàng quang kết thạch đẳng. Do từ thấp độc, cũng dẫn khởi đến bì phu bệnh, như bì phu quá mẫn cảm, thấp chẩn (mẫn ngứa), thấp tiển chi loại. Lại hội thêm Hồng Loan, Thiên Hỉ, Hàm Trì, Thiên Diêu, thì làm bạch trọc (mào gà???), lâm bệnh, mai độc. Kiến Sát diệu, thì là khó điều trị các giới tính bệnh. Có Kình Dương, Đà La, Thiên Hình hội chiếu, chủ phong thấp cốt thống, tâm tạng suy nhược, cùng thủ túc than hoán (tê tay chân), ma mộc bất nhân (tê liệt mất cảm giác). Thiên Tướng có Hỏa Tinh, Linh Tinh, Thiên Nguyệt hội chiếu, thì chủ cảm mạo, ngược tật (sốt rét). Cũng chủ bì phu thấp độc. Thiên Tướng tọa Tật ách cung, đối cung với Tử Vi Phá Quân củng chiếu, mà Phá Quân không có Hóa Lộc, cũng không được Lộc Tồn đồng độ, thì chủ là người tiên thiên bất túc (không đầy đủ bẩm sinh). Nếu trung vãn vận kiến tinh hệ này. Thì chủ là người hậu thiên (ngày sau) suy tổn.

Thiên Lương

Thiên Lương thủ Tật ách cung, nhiều khả năng làm cho tật bệnh chuyển nguy thành an. Nhưng tổng cộng có Sát hội chiếu, thì tất nhiên thấy trước được triệu chứng nặng sau đó chữa khỏi bệnh (tiên kiến trọng chứng nhiên hậu đắc dũ), mới thấy được năng lực tiêu tai giải nạn của Thiên Lương. Thiên Lương chủ tràng vị bệnh, tiêu hóa bất lương. Tại Dần, Thân lưỡng cung, thì chủ vị trùng hướng kinh thống. Kình Dương, Đà La, Thiên Hình đồng độ hoặc hội chiếu, thì chủ thủ cước ngoại thương, hoặc gân cốt thụ thương. Cũng chủ hung yêu có thương tích. Cũng chủ manh tràng viêm (viêm ruột thừa), hoặc tràng viêm cấp tính. Hỏa Tinh, Linh Tinh đồng độ chủ sang lựu thũng độc. Cũng chủ nhũ nham, vị nham. Kiến Hóa Kị, Thiên Hình các sao này càng thêm chích xác. Thiên Lương và Địa Kiếp, Địa Không, Đại Hao đồng độ hoặc hội chiếu, thì chủ phong thấp tý thống. Cùng với Thiên Nguyệt, Âm Sát đồng độ, thì dể hoạn thì dịch (bệnh dịch), lưu hành tính cảm mạo, tính chất hư suy chi vựng huyễn đẳng. Thái Dương Thiên Lương đồng độ, kiến Sát Hao, cũng chủ nội phân bí thất điều.

Thất Sát

Thất Sát lâm Tật ách cung, chủ là người còn ấu niên đã có nhiều tai bệnh, mà lại dể bạo nộ (nổi điên), thương trí gan phế. Có Liêm Trinh đồng độ, có nhiều xoay chuyển, điệt thương (ngã bị thương tích), chàng thương (đụng bị thương tích). Sát diệu cùng Hóa Kị hội chiếu, thì làm lựu thũng chi tai, hoặc là huyết tật. Liêm Trinh đồng độ, cũng chủ phế qua, khái huyết (ho ra máu). Sắc lại kiến thêm Hồng Loan, Thiên Hỉ, thì làm hen suyễn. Có Tử Vi hoặc Thiên Phủ củng chiếu, chủ tràng vị bất hòa, vị nạp không tốt. Tử Phủ đồng thời củng hội, lại kiến Kình Dương, cũng chủ lựu thũng chi tai. Nhẹ thì là viêm ruột thừa (manh tràng viêm), tràng vị viêm. Kiến Thiên Mã, Thiên Hình, Thiên Khôi, Thiên Việt, mới vừa xui xẻo tiện huyết, lạc huyết.

Vũ Khúc Thất Sát đồng độ, chủ thụ thương, hội Đà La thì phòng thủ túc thụ thương, sát nặng thì có thể đưa đến tàn tật. Thất Sát Hỏa Tinh đồng độ, chủ mục tật, là đưa đến âm hư. Thất Sát Long Trì đồng độ, chủ nhĩ lung (điếc tai), là Kim bất kiều Thủy, đưa đến thận dương thụ tổn thương.

Phá Quân

Phá Quân thủ Tật ách cung, chủ là người còn ấu niên đã có nhiều nùng huyết chi tai. Kiến Thiên Hư, Đại Hao, Âm Sát, chủ là người bất túc nguyệt sinh, cần phải được chăm sóc đặc biệt chu đáo. Phá Quân và Kình Dương đồng độ, chủ khai đao hoặc thủ thuật. Phá Quân là âm Thủy, chủ là người có cơ năng sinh thực tật hoạn, như di tinh, dương nuy, nữ tử kinh thống, xích bạch đái. Tử Vi Phá Quân, chủ phúc tả (tiêu chảy). Vũ Khúc đồng độ, chủ nha thống cũng nữ khẩu nha chu bệnh, cố chủ nha khoa thủ thuật cùng bạt nha. Cũng chủ nhật tật, cùng với nam suy tổn chư bàn tật hoạn. Vũ Khúc đồng độ mà Hóa Kị, chủ nham chứng, cũng phát sinh đơn giản với sinh thực khí quản.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button