Tử vi

Chương 43: Thể Dụng Loại

Tâm Dịch dựa vào chư vật mà dùng lấy Thể làm chủ; tuy vậy người chỉ biết có một Thể, một Dụng mà không biết có một Thể mà cả trăm Dụng biến thông ra. Cùng một Thể mà biến thông; toàn quái là nội quái. Nội cũng chẳng phải là một Dụng mà Hổ Biến ra cũng là Dụng. Tam yếu và Thập ứng quái gọi là ngoại quái. Ngoại quái cũng chẳng đồng nhất, chẳng phải là không phải là Dụng vậy; ngụ vật học mà đạt thấu Thể Dụng rất là chí thuật, hiểu được Thập ứng cũng rất hiếm có, sau cùng Tam yếu lão thông, ấy mới là toàn thuật.

Chớ bảo Thể Dụng là Thể Dụng, Tam yếu là Tam yếu, chỉ lấy Thể Dụng mà đoán cát hung, lấy Tam yếu mà triệu cát hung. Mấy ai biết được đến chỗ cùng cực của Tam yếu, Thập ứng, Thể Dụng.

Than ôi! Thể Dụng không thể không có Tam yếu, Thập ứng không thể không có Thể Dụng. Thể Dụng, Tam yếu, Thập ứng lý dĩ nhiên không cách gian nhau được. Như vậy mới lột được tinh vi của khoa chiêm bốc của dịch vậy.

Bạn đang xem: Chương 43: Thể Dụng Loại

Lại như nhiều quẻ Càn Đoài thì Tốn không có gió; Khôn cấn nhiều thì Khảm khó mưa; Khảm nhiều thì Ly khó tạnh; vì Càn Đoài là Kim, khắc Chấn Tốn Mộc; Khôn cấn thổ khắc Khảm Thủy; Khảm Thủy khắc Ly hỏa. Như vậy phải nên thạo biến thông mới suy nghiệm được.

Lại như chiêm ẩm thực, có Khảm tất có rượu, có Đoài chắc có ăn; nếu gặp phải Khôn Cấn, thì dù có Khảm cũng không có rượu; nếu gặp phải Ly, có Đoài cũng chẳng có ăn. Như trên chỉ nêu hai thí dụ để suy nghiệm, để hiểu thêm sinh khắc của Tâm Dịch vậy.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Chương 43: Thể Dụng Loại

Tâm Dịch dựa vào chư vật mà dùng lấy Thể làm chủ; tuy vậy người chỉ biết có một Thể, một Dụng mà không biết có một Thể mà cả trăm Dụng biến thông ra. Cùng một Thể mà biến thông; toàn quái là nội quái. Nội cũng chẳng phải là một Dụng mà Hổ Biến ra cũng là Dụng. Tam yếu và Thập ứng quái gọi là ngoại quái. Ngoại quái cũng chẳng đồng nhất, chẳng phải là không phải là Dụng vậy; ngụ vật học mà đạt thấu Thể Dụng rất là chí thuật, hiểu được Thập ứng cũng rất hiếm có, sau cùng Tam yếu lão thông, ấy mới là toàn thuật.

Chớ bảo Thể Dụng là Thể Dụng, Tam yếu là Tam yếu, chỉ lấy Thể Dụng mà đoán cát hung, lấy Tam yếu mà triệu cát hung. Mấy ai biết được đến chỗ cùng cực của Tam yếu, Thập ứng, Thể Dụng.

Than ôi! Thể Dụng không thể không có Tam yếu, Thập ứng không thể không có Thể Dụng. Thể Dụng, Tam yếu, Thập ứng lý dĩ nhiên không cách gian nhau được. Như vậy mới lột được tinh vi của khoa chiêm bốc của dịch vậy.

Lại như nhiều quẻ Càn Đoài thì Tốn không có gió; Khôn cấn nhiều thì Khảm khó mưa; Khảm nhiều thì Ly khó tạnh; vì Càn Đoài là Kim, khắc Chấn Tốn Mộc; Khôn cấn thổ khắc Khảm Thủy; Khảm Thủy khắc Ly hỏa. Như vậy phải nên thạo biến thông mới suy nghiệm được.

Lại như chiêm ẩm thực, có Khảm tất có rượu, có Đoài chắc có ăn; nếu gặp phải Khôn Cấn, thì dù có Khảm cũng không có rượu; nếu gặp phải Ly, có Đoài cũng chẳng có ăn. Như trên chỉ nêu hai thí dụ để suy nghiệm, để hiểu thêm sinh khắc của Tâm Dịch vậy.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button