Tử vi

Chương 56: Các Mối Quan Hệ Của Tứ Hóa

I. Tứ Hóa

(1) Nhị Hóa gặp nhau ở đồng cung hoặc đối cung

Lộc + Quyền: Tốt. ( Lợi ích của lộc nhiều hơn )

Bạn đang xem: Chương 56: Các Mối Quan Hệ Của Tứ Hóa

Lộc + Khoa: Tốt. ( Lợi ích của khoa nhiều hơn )

Lộc + Kỵ: Không Tốt, biểu tượng phá tán, Lộc gặp Kỵ xấu gấp đôi ( Song Kỵ ), nếu Lộc và Kỵ đối nhau thì điều không tốt còn mạnh hơn khi Lộc và Kỵ đồng cung.

Quyền + Khoa: Tốt. ( Lợi ích của quyền và khoa là ngang nhau, trung hòa cho nhau )

Quyền + Kỵ: Xấu. ( Xảy ra tình trạng hao tổn, quyền bảo thủ gặp kỵ gây ra chuyện xấu )

Khoa + Kỵ: Không Tốt. ( Kỵ làm mất đi lợi ích của khoa, kỵ kìm hãm năng lực của khoa nên càng về lâu dài càng bất lợi )

(2) Tam Hóa gặp nhau ở đồng cung hoặc đối cung

Lộc + Quyền + Khoa: Tốt.

Lộc + Quyền + Kỵ: Xấu.

Lộc + Khoa + Kỵ: Xấu.

Quyền + Khoa + Kỵ: Không Tốt. ( Cái tốt không bù đắp được cái xấu )

II. Phi Hóa Nhập Tam Phương

  • Phi Hóa Lộc nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ không nhập vào tam phương là Tốt. ( Không Có Trở Ngại )
  • Phi Hóa Lộc không nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ nhập vào tam phương là Xấu. ( Trở Ngại )
  • Phi Hóa Lộc nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ nhập vào tam phương là Không Tốt ( Trở Ngại Tuần Hoàn ). Nếu Lộc và Kỵ đồng cung hoặc đối cung thì Xấu.
  • Phi Hóa Lộc không nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ Xung tam phương là Rất Xấu ( Trắc Trở ).
  • Phi Hóa Lộc nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ tam phương là Không Tốt ( Trở Ngại Tuần Hoàn ). Nếu Lộc và Kỵ đồng cung hoặc đói cung thì Xấu.

III. Hai Cung Phi Hóa Cho Nhau

Phi hóa Lộc và Phi hóa Lộc Trao Đổi: Cung A Phi hóa Lộc cho cung B và cung B cũng Phi hóa Lộc cho cung A: Tốt.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Lộc nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê cũng Phi hóa Lộc nhập cung Mệnh. => Vợ Chồng đối đãi với nhau tốt.

Phi hóa Lộc và Phi hóa Kỵ Trao Đổi: Cung A Phi hóa Lộc cho cung B và cung B Phi hóa Kỵ cho cung A: Không Tốt.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Lộc nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê Phi hóa Kỵ nhập cung Mệnh. => Biểu thị Ta quan tâm đối với Phu Thê và Phu Thê có thể đối xử không tốt với Ta.

Phi hóa Kỵ và Phi hóa Kỵ Trao Đổi: Cung A Phi hóa Kỵ cho cung B và cung B cũng Phi hóa Kỵ cho cung A: Không Tốt.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Kỵ nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê Phi hóa Kỵ nhập cung Mệnh. => Biểu thị Ta đối tốt với Phu Thê và Phu Thê cũng đối xử tốt với Ta nhưng cách cục không tốt thì mang nặng ý nghĩa Bạc Tình, Ăn Miếng Trả Miếng.

Xung Phi hóa Kỵ Cho Nhau: Cung A Phi hóa Kỵ cho cung C, khi ấy Phi hóa Kỵ sẽ Xung cung B và cung B cũng Phi hóa Kỵ cho cung D, khi ấy Phi hóa Kỵ sẽ Xung cung A: Không Tốt.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Kỵ nhập cung Quan Lộc và cung Phu Thê Phi hóa Kỵ nhập cung Thiên Di. => Biểu thị sẽ có vấn đề phát sinh phức tạp giữa các mối quan hệ với nhau, như Ta và Phu Thê, hay Phu Thê và Công Việc, có khi là Công Việc và Phu Thê với Ta.

IV. Phi Hóa Chuyển Đổi

Cung A Phi hóa Lộc hoặc Kỵ nhập cung B, sau đó cung B cũng Phi hóa Lộc hoặc Kỵ nhập vào cung C. Khi ấy được gọi là Lộc Chuyển Lộc, Lộc Chuyển Kỵ, Kỵ Chuyển Lộc, Kỵ Chuyển Kỵ, đây cũng được gọi là hình thức Phi Hóa Chuyển Đổi.

Lộc Chuyển Lộc: Cung A Phi hóa Lộc nhập cung B mà cung B cũng Phi hóa Lộc nhập cung C.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Lộc nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê Phi hóa Lộc nhập cung Tật Ách. => Biểu thị Ta quan tâm tới Phu Thê, và Phu Thê cũng quan tâm tới sức khỏe ( tật ách ) của Ta, cũng quan tâm đến nơi làm việc của Ta. ( vì cung Tật Ách là vị khí số của cung Điền Trạch thuộc cung Quan Lộc, trong bài Nhận Thức Thập Nhị Cung Vị đã có nói rõ ).

Lộc Chuyển Kỵ: Cung A Phi hóa Lộc nhập cung B mà cung B lại Phi hóa Kỵ nhập cung C.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Lộc nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê Phi hóa Kỵ nhập cung Tài Bạch. => Biểu thị Ta quan tâm đến Phu Thê và Phu Thê có thể chi phối tới tiền của ta.

Kỵ Chuyển Lộc: Cung A Phi hóa Kỵ nhập cung B mà cung B lại Phi hóa Lộc nhập cung C.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Kỵ nhập cung Quan Lộc và cung Quan Lộc Phi hóa Lộc nhập cung Phụ Mẫu. => Biểu thị Ta quan tâm, có khi nặng lòng với Quan Lộc ( Sự Nghiệp ) và sau nỗ lực ấy thì cung Phụ Mẫu ( Vị trí học tập thông thường, tri thức, bằng cấp, đọc sách thành hiền, cách làm người. ) có thể cho ta một kết quả tốt.

Kỵ Chuyển Kỵ: Cung A Phi hóa Kỵ nhập cung B mà cung B lại Phi hóa Kỵ nhập cung C.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Kỵ nhập cung Quan Lộc và cung Quan Lộc Phi hóa Kỵ nhập cung Mệnh. => Biểu thị Ta quan tâm, có khi nặng lòng với Quan Lộc ( Sự Nghiệp ) và sau nỗ lực ấy thì cung Quan Lộc lại có thể cho ta một kết quả tốt và cũng có thể không cho ta một kết quả tốt. ( Phần lớn Ta mắc sai lầm ).

Giao Nhau Kỵ: Có 3 cung trở lên đều có Phi hóa Kỵ nhập vào một cung bất kỳ thì cung ấy bị tổn thương rất lớn.

Ví dụ: Cung Thiên Di, cung Quan Lộc và cung Tài Bạch đều có Phi hóa Kỵ nhập cung Tử Tức => Biểu thị bản thân Ta sẽ gây hại đến con cái của ta.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Chương 56: Các Mối Quan Hệ Của Tứ Hóa

I. Tứ Hóa

(1) Nhị Hóa gặp nhau ở đồng cung hoặc đối cung

Lộc + Quyền: Tốt. ( Lợi ích của lộc nhiều hơn )

Lộc + Khoa: Tốt. ( Lợi ích của khoa nhiều hơn )

Lộc + Kỵ: Không Tốt, biểu tượng phá tán, Lộc gặp Kỵ xấu gấp đôi ( Song Kỵ ), nếu Lộc và Kỵ đối nhau thì điều không tốt còn mạnh hơn khi Lộc và Kỵ đồng cung.

Quyền + Khoa: Tốt. ( Lợi ích của quyền và khoa là ngang nhau, trung hòa cho nhau )

Quyền + Kỵ: Xấu. ( Xảy ra tình trạng hao tổn, quyền bảo thủ gặp kỵ gây ra chuyện xấu )

Khoa + Kỵ: Không Tốt. ( Kỵ làm mất đi lợi ích của khoa, kỵ kìm hãm năng lực của khoa nên càng về lâu dài càng bất lợi )

(2) Tam Hóa gặp nhau ở đồng cung hoặc đối cung

Lộc + Quyền + Khoa: Tốt.

Lộc + Quyền + Kỵ: Xấu.

Lộc + Khoa + Kỵ: Xấu.

Quyền + Khoa + Kỵ: Không Tốt. ( Cái tốt không bù đắp được cái xấu )

II. Phi Hóa Nhập Tam Phương

  • Phi Hóa Lộc nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ không nhập vào tam phương là Tốt. ( Không Có Trở Ngại )
  • Phi Hóa Lộc không nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ nhập vào tam phương là Xấu. ( Trở Ngại )
  • Phi Hóa Lộc nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ nhập vào tam phương là Không Tốt ( Trở Ngại Tuần Hoàn ). Nếu Lộc và Kỵ đồng cung hoặc đối cung thì Xấu.
  • Phi Hóa Lộc không nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ Xung tam phương là Rất Xấu ( Trắc Trở ).
  • Phi Hóa Lộc nhập tam phương, Phi Hóa Kỵ tam phương là Không Tốt ( Trở Ngại Tuần Hoàn ). Nếu Lộc và Kỵ đồng cung hoặc đói cung thì Xấu.

III. Hai Cung Phi Hóa Cho Nhau

Phi hóa Lộc và Phi hóa Lộc Trao Đổi: Cung A Phi hóa Lộc cho cung B và cung B cũng Phi hóa Lộc cho cung A: Tốt.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Lộc nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê cũng Phi hóa Lộc nhập cung Mệnh. => Vợ Chồng đối đãi với nhau tốt.

Phi hóa Lộc và Phi hóa Kỵ Trao Đổi: Cung A Phi hóa Lộc cho cung B và cung B Phi hóa Kỵ cho cung A: Không Tốt.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Lộc nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê Phi hóa Kỵ nhập cung Mệnh. => Biểu thị Ta quan tâm đối với Phu Thê và Phu Thê có thể đối xử không tốt với Ta.

Phi hóa Kỵ và Phi hóa Kỵ Trao Đổi: Cung A Phi hóa Kỵ cho cung B và cung B cũng Phi hóa Kỵ cho cung A: Không Tốt.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Kỵ nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê Phi hóa Kỵ nhập cung Mệnh. => Biểu thị Ta đối tốt với Phu Thê và Phu Thê cũng đối xử tốt với Ta nhưng cách cục không tốt thì mang nặng ý nghĩa Bạc Tình, Ăn Miếng Trả Miếng.

Xung Phi hóa Kỵ Cho Nhau: Cung A Phi hóa Kỵ cho cung C, khi ấy Phi hóa Kỵ sẽ Xung cung B và cung B cũng Phi hóa Kỵ cho cung D, khi ấy Phi hóa Kỵ sẽ Xung cung A: Không Tốt.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Kỵ nhập cung Quan Lộc và cung Phu Thê Phi hóa Kỵ nhập cung Thiên Di. => Biểu thị sẽ có vấn đề phát sinh phức tạp giữa các mối quan hệ với nhau, như Ta và Phu Thê, hay Phu Thê và Công Việc, có khi là Công Việc và Phu Thê với Ta.

IV. Phi Hóa Chuyển Đổi

Cung A Phi hóa Lộc hoặc Kỵ nhập cung B, sau đó cung B cũng Phi hóa Lộc hoặc Kỵ nhập vào cung C. Khi ấy được gọi là Lộc Chuyển Lộc, Lộc Chuyển Kỵ, Kỵ Chuyển Lộc, Kỵ Chuyển Kỵ, đây cũng được gọi là hình thức Phi Hóa Chuyển Đổi.

Lộc Chuyển Lộc: Cung A Phi hóa Lộc nhập cung B mà cung B cũng Phi hóa Lộc nhập cung C.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Lộc nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê Phi hóa Lộc nhập cung Tật Ách. => Biểu thị Ta quan tâm tới Phu Thê, và Phu Thê cũng quan tâm tới sức khỏe ( tật ách ) của Ta, cũng quan tâm đến nơi làm việc của Ta. ( vì cung Tật Ách là vị khí số của cung Điền Trạch thuộc cung Quan Lộc, trong bài Nhận Thức Thập Nhị Cung Vị đã có nói rõ ).

Lộc Chuyển Kỵ: Cung A Phi hóa Lộc nhập cung B mà cung B lại Phi hóa Kỵ nhập cung C.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Lộc nhập cung Phu Thê và cung Phu Thê Phi hóa Kỵ nhập cung Tài Bạch. => Biểu thị Ta quan tâm đến Phu Thê và Phu Thê có thể chi phối tới tiền của ta.

Kỵ Chuyển Lộc: Cung A Phi hóa Kỵ nhập cung B mà cung B lại Phi hóa Lộc nhập cung C.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Kỵ nhập cung Quan Lộc và cung Quan Lộc Phi hóa Lộc nhập cung Phụ Mẫu. => Biểu thị Ta quan tâm, có khi nặng lòng với Quan Lộc ( Sự Nghiệp ) và sau nỗ lực ấy thì cung Phụ Mẫu ( Vị trí học tập thông thường, tri thức, bằng cấp, đọc sách thành hiền, cách làm người. ) có thể cho ta một kết quả tốt.

Kỵ Chuyển Kỵ: Cung A Phi hóa Kỵ nhập cung B mà cung B lại Phi hóa Kỵ nhập cung C.

Ví dụ: Cung Mệnh Phi hóa Kỵ nhập cung Quan Lộc và cung Quan Lộc Phi hóa Kỵ nhập cung Mệnh. => Biểu thị Ta quan tâm, có khi nặng lòng với Quan Lộc ( Sự Nghiệp ) và sau nỗ lực ấy thì cung Quan Lộc lại có thể cho ta một kết quả tốt và cũng có thể không cho ta một kết quả tốt. ( Phần lớn Ta mắc sai lầm ).

Giao Nhau Kỵ: Có 3 cung trở lên đều có Phi hóa Kỵ nhập vào một cung bất kỳ thì cung ấy bị tổn thương rất lớn.

Ví dụ: Cung Thiên Di, cung Quan Lộc và cung Tài Bạch đều có Phi hóa Kỵ nhập cung Tử Tức => Biểu thị bản thân Ta sẽ gây hại đến con cái của ta.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button