Tử vi

Chương 6: Vật Toán

VẬT TOÁN

(ĐOÁN VẬT)

(Ban đêm, người cùng xóm tới mượn đồ)

Bạn đang xem: Chương 6: Vật Toán

Đêm mùa Đông, lúc giờ Dậu, Tiên sinh còn đương sưởi lồng ấp (1) bỗng nghe tiếng gõ cửa.

Thoạt đầu nghe gõ 1 tiếng, lát sau lại nghe gõ tiếp 5 tiếng nữa và nói xin vào mượn đồ.

Tiên sinh nghe tiếng nói, bèn bảo con toán quẻ xem người kia muốn mượn vật gì?

Người con liền lấy 1 tiếng gõ đầu tiên làm Thượng quái là Càn và 5 tiếng gõ liên tiếp lần sau làm Hạ quái là Tốn, rồi cộng cả 2 quẻ lại được 6, gia thêm giờ Dậu là số 10 (giờ Dậu là giờ thứ 10 trong hàng chi), tất cả được 16 trừ cho (2 lần 6 là 12) còn lại 4, tức là hào 4 động, được tên quái là Thiên Phong Cấu.

Hào 4 động biến ra quẻ Tốn, hổ quái lại thấy trùng Càn.

Trong toàn quái có 3 quẻ: 3 quẻ Càn thuộc Kim và 2 quẻ Tốn thuộc Mộc; cho là mượn đồ có cả Kim lẫn Mộc, vì xét thấy Càn là Kim (thuộc về loại ngắn), mà Tốn là Mộc (thuộc về loại dài), nên ông con (người con) đoán là mượn cày, vì cho rằng Kim đoản, Mộc trường (loại Kim ngắn, loại Mộc dài tức là cái cày).

Tiên sinh bèn đổi lại: Chẳng mượn cày, tất nhiên mượn búa. Khi hỏi lại người mượn, quả nhiên anh ta mượn búa.

Người con hỏi lại Tiên sinh: Vì cớ gì cha bảo chắc là mượn búa? Tiên sinh bèn giảng cho con nghe rằng: “Phàm đoán quẻ, tất phải xét đến lý, theo quẻ đoán cái búa cũng phải, đoán cái cày cũng phải. Còn lấy cái lý mà suy đoán cái búa thì đúng hơn. Vì đêm hôm là giờ nghĩ, ai lại mượn cái cày làm gì? Tất phải mượn búa để chẻ củi thì có lý hơn. Cho nên suy số, tất phải xét đến lý, đó là thiết yếu nhất trong khoa chiêm bốc vậy. Cứ theo số mà suy lại không xét đến lý tất không có hiệu nghiệm nên chi học Số, phải ghi nhớ lấy đó làm đầu”.

Cách Bố Quẻ

Chánh quái

Tên là Thiên Phong Cấu

(gọi tắt là Cấu-quái)

Thượng -quái:1 tiếng

Càn Kim

Hào 6 _____ * Dụng

Hào 5 _____

Hào 4 _____

Hạ quái:

Tốn Mộc

Hào 3 _____ Thể

Hào 2 _____

Hào 1 __ __

Hổ quái

Tên: Trùng Càn

Càn Kim

Hào 6 _____

Hào 5 _____

Hào 4 _____

Càn Kim

Hào 3 _____

Hào 2 _____

Hào 1 _____

Biến quái

Tên là Trùng Tốn

Tốn Mộc

Hào 6 _____

Hào 5 _____

Hào 4 __ __

Tốn Mộc

Hào 3 _____

Hào 2 _____

Hào 1 __ __

Thượng quái cộng Hạ quái (1 + 5 = 6) cộng thêm giờ Dậu là 10 (giờ thứ 10 trong hàng chi) được số 16.

Rồi lấy số 16 trừ (2 x 6 = 12) còn 4 tức hào 4 động.

Xin nhắc lại: Ớ biến quai Tốn nằm trên, do Dụng quái có hào động biến ra; còn Tốn ở dưới không nói tới, nên trong bài luận trên đây, chỉ bảo có 3 Càn và 2 Tốn, tức là Tốn trên. (Lời Dịch giả)

(1) Là cái lồng đan bằng tre, trong để một cái bồn bằng đồ gốm dùng để chứa than nóng ấp cho ấm về mùa rét.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Chương 6: Vật Toán

VẬT TOÁN

(ĐOÁN VẬT)

(Ban đêm, người cùng xóm tới mượn đồ)

Đêm mùa Đông, lúc giờ Dậu, Tiên sinh còn đương sưởi lồng ấp (1) bỗng nghe tiếng gõ cửa.

Thoạt đầu nghe gõ 1 tiếng, lát sau lại nghe gõ tiếp 5 tiếng nữa và nói xin vào mượn đồ.

Tiên sinh nghe tiếng nói, bèn bảo con toán quẻ xem người kia muốn mượn vật gì?

Người con liền lấy 1 tiếng gõ đầu tiên làm Thượng quái là Càn và 5 tiếng gõ liên tiếp lần sau làm Hạ quái là Tốn, rồi cộng cả 2 quẻ lại được 6, gia thêm giờ Dậu là số 10 (giờ Dậu là giờ thứ 10 trong hàng chi), tất cả được 16 trừ cho (2 lần 6 là 12) còn lại 4, tức là hào 4 động, được tên quái là Thiên Phong Cấu.

Hào 4 động biến ra quẻ Tốn, hổ quái lại thấy trùng Càn.

Trong toàn quái có 3 quẻ: 3 quẻ Càn thuộc Kim và 2 quẻ Tốn thuộc Mộc; cho là mượn đồ có cả Kim lẫn Mộc, vì xét thấy Càn là Kim (thuộc về loại ngắn), mà Tốn là Mộc (thuộc về loại dài), nên ông con (người con) đoán là mượn cày, vì cho rằng Kim đoản, Mộc trường (loại Kim ngắn, loại Mộc dài tức là cái cày).

Tiên sinh bèn đổi lại: Chẳng mượn cày, tất nhiên mượn búa. Khi hỏi lại người mượn, quả nhiên anh ta mượn búa.

Người con hỏi lại Tiên sinh: Vì cớ gì cha bảo chắc là mượn búa? Tiên sinh bèn giảng cho con nghe rằng: “Phàm đoán quẻ, tất phải xét đến lý, theo quẻ đoán cái búa cũng phải, đoán cái cày cũng phải. Còn lấy cái lý mà suy đoán cái búa thì đúng hơn. Vì đêm hôm là giờ nghĩ, ai lại mượn cái cày làm gì? Tất phải mượn búa để chẻ củi thì có lý hơn. Cho nên suy số, tất phải xét đến lý, đó là thiết yếu nhất trong khoa chiêm bốc vậy. Cứ theo số mà suy lại không xét đến lý tất không có hiệu nghiệm nên chi học Số, phải ghi nhớ lấy đó làm đầu”.

Cách Bố Quẻ

Chánh quái

Tên là Thiên Phong Cấu

(gọi tắt là Cấu-quái)

Thượng -quái:1 tiếng

Càn Kim

Hào 6 _____ * Dụng

Hào 5 _____

Hào 4 _____

Hạ quái:

Tốn Mộc

Hào 3 _____ Thể

Hào 2 _____

Hào 1 __ __

Hổ quái

Tên: Trùng Càn

Càn Kim

Hào 6 _____

Hào 5 _____

Hào 4 _____

Càn Kim

Hào 3 _____

Hào 2 _____

Hào 1 _____

Biến quái

Tên là Trùng Tốn

Tốn Mộc

Hào 6 _____

Hào 5 _____

Hào 4 __ __

Tốn Mộc

Hào 3 _____

Hào 2 _____

Hào 1 __ __

Thượng quái cộng Hạ quái (1 + 5 = 6) cộng thêm giờ Dậu là 10 (giờ thứ 10 trong hàng chi) được số 16.

Rồi lấy số 16 trừ (2 x 6 = 12) còn 4 tức hào 4 động.

Xin nhắc lại: Ớ biến quai Tốn nằm trên, do Dụng quái có hào động biến ra; còn Tốn ở dưới không nói tới, nên trong bài luận trên đây, chỉ bảo có 3 Càn và 2 Tốn, tức là Tốn trên. (Lời Dịch giả)

(1) Là cái lồng đan bằng tre, trong để một cái bồn bằng đồ gốm dùng để chứa than nóng ấp cho ấm về mùa rét.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button