Tử vi

Chương 9: Ông Già Có Sắc Mặt Lo Âu

CHÂN-PHƯƠNG CỦA PHÉP CHIÊM BỐC

ÔNG GIÀ CÓ SẮC MẶT LO ÂU

Ngày Kỷ Dậu, lúc giờ Mẹo, Tiên sinh đang đi, ngẩu nhiên gặp một ông già từ Tốn phương (Đông Nam) đi tới có vẽ mặt buồn bã. Tiên sinh liền hỏi ông già: “Cớ sao mà cụ buồn?” Ông già trả lời: “Tôi không buồn gì hết”. Tiên sinh lấy làm lạ, liền bố quẻ xem.

Bạn đang xem: Chương 9: Ông Già Có Sắc Mặt Lo Âu

Tiên sinh lấy Càn là ông già, đặt làm Thượng quái, Tốn phương làm Hạ quái thì được quẻ Thiên Phong Cấu. Lấy Càn là 1, Tốn là 5, gia thêm giờ Mẹo số 4 tổng cộng: 10 – 6 = 4 tức là hào 4 động, gọi là Thiên Phong Cấu chi cửu tứ.

Dịch (Hào từ) bảo rằng: “Bao vô ngư, hung”; cái bao không có cá, xấu ấy là Dịch từ chẳng tốt. Lấy quẻ mà bàn Tốn thuộc Mộc là Thể, Càn thuộc Kim là khắc, Hổ quái lại thấy Trùng Càn lại cũng khắc Thể, đều vô sinh khí. Vả lại đương thời là đương đi giữa đường, ắt sự việc sẽ tới rất mau, bèn lấy số thành của quẻ là 10, chia làm 2 phần, làm định kỳ. Rồi Tiên sinh bảo với ông già rằng: “Chỉ trong 5 ngày nữa, Cụ nên cẩn thận, ắt có hoạ lớn”. Quả nhiên, trong 5 ngày sau đó, ông già đi dự tiệc, nhân đó, lúc ăn, bị hóc xương cá mà bỏ mạng.

Cách Bố Quẻ

Chánh quái

Tên là Thiên phong Cấu

(gọi tắt là Cấu-quái)

Ông già là Càn số 1

Càn Kim

Hào 6 _____ * Dụng

Hào 5 _____

Hào 4 _____

Tốn phương số 5

Tốn Mộc

Hào 3 _____ Thể

Hào 2 _____

Hào 1 __ __

Hổ quái

Trùng-Càn

Càn Kim

Hào 6 _____

Hào 5 _____

Hào 4 _____

Càn Kim

Hào 3 _____

Hào 2 _____

Hào 1 _____

Biến quái

Tốn Mộc

Hào 6 _____

Hào 5 _____

Hào 4 __ __

Càn Kim

Hào 3 _____

Hào 2 _____

Hào 1 _____

Giờ Mẹo là 4 (giờ thứ 4 trong hàng chi)

1 + 5 + 4 = 10; 10 – (1x 6) = 4 tức là hào 4 động

Định kỳ 10 : 2 = 5 ngày

Lời bàn: Phàm xem kỳ khắc ứng, tự xem cách động tịnh của mình để quyết đoansự mau chậm của sự việc. Vì lẽ ấy cho nên đương đi là sự việc ứng tất phải mau, vậy cho nên lấy số toàn quái, chia 2 để định lấy ứng kỳ. Nếu ngồi thì ứng chậm, nên gấp đôi thành số của quẻ mà định ứng kỳ là được rồi. Song le, không phải luôn luôn như vậy đâu. Ta cần phải biết cách biến thông sự việc cho tinh tường, ví như quẻ Toán Quan Mai và Toán Mẫu Đơn, nên biết rằng các thứ hoa là những vật sáng nở chiều tàn, thì làm sao có thể đoán theo thành số quẻ khá lâu như vậy được, đó là dùng Dịch lý.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Chương 9: Ông Già Có Sắc Mặt Lo Âu

CHÂN-PHƯƠNG CỦA PHÉP CHIÊM BỐC

ÔNG GIÀ CÓ SẮC MẶT LO ÂU

Ngày Kỷ Dậu, lúc giờ Mẹo, Tiên sinh đang đi, ngẩu nhiên gặp một ông già từ Tốn phương (Đông Nam) đi tới có vẽ mặt buồn bã. Tiên sinh liền hỏi ông già: “Cớ sao mà cụ buồn?” Ông già trả lời: “Tôi không buồn gì hết”. Tiên sinh lấy làm lạ, liền bố quẻ xem.

Tiên sinh lấy Càn là ông già, đặt làm Thượng quái, Tốn phương làm Hạ quái thì được quẻ Thiên Phong Cấu. Lấy Càn là 1, Tốn là 5, gia thêm giờ Mẹo số 4 tổng cộng: 10 – 6 = 4 tức là hào 4 động, gọi là Thiên Phong Cấu chi cửu tứ.

Dịch (Hào từ) bảo rằng: “Bao vô ngư, hung”; cái bao không có cá, xấu ấy là Dịch từ chẳng tốt. Lấy quẻ mà bàn Tốn thuộc Mộc là Thể, Càn thuộc Kim là khắc, Hổ quái lại thấy Trùng Càn lại cũng khắc Thể, đều vô sinh khí. Vả lại đương thời là đương đi giữa đường, ắt sự việc sẽ tới rất mau, bèn lấy số thành của quẻ là 10, chia làm 2 phần, làm định kỳ. Rồi Tiên sinh bảo với ông già rằng: “Chỉ trong 5 ngày nữa, Cụ nên cẩn thận, ắt có hoạ lớn”. Quả nhiên, trong 5 ngày sau đó, ông già đi dự tiệc, nhân đó, lúc ăn, bị hóc xương cá mà bỏ mạng.

Cách Bố Quẻ

Chánh quái

Tên là Thiên phong Cấu

(gọi tắt là Cấu-quái)

Ông già là Càn số 1

Càn Kim

Hào 6 _____ * Dụng

Hào 5 _____

Hào 4 _____

Tốn phương số 5

Tốn Mộc

Hào 3 _____ Thể

Hào 2 _____

Hào 1 __ __

Hổ quái

Trùng-Càn

Càn Kim

Hào 6 _____

Hào 5 _____

Hào 4 _____

Càn Kim

Hào 3 _____

Hào 2 _____

Hào 1 _____

Biến quái

Tốn Mộc

Hào 6 _____

Hào 5 _____

Hào 4 __ __

Càn Kim

Hào 3 _____

Hào 2 _____

Hào 1 _____

Giờ Mẹo là 4 (giờ thứ 4 trong hàng chi)

1 + 5 + 4 = 10; 10 – (1x 6) = 4 tức là hào 4 động

Định kỳ 10 : 2 = 5 ngày

Lời bàn: Phàm xem kỳ khắc ứng, tự xem cách động tịnh của mình để quyết đoansự mau chậm của sự việc. Vì lẽ ấy cho nên đương đi là sự việc ứng tất phải mau, vậy cho nên lấy số toàn quái, chia 2 để định lấy ứng kỳ. Nếu ngồi thì ứng chậm, nên gấp đôi thành số của quẻ mà định ứng kỳ là được rồi. Song le, không phải luôn luôn như vậy đâu. Ta cần phải biết cách biến thông sự việc cho tinh tường, ví như quẻ Toán Quan Mai và Toán Mẫu Đơn, nên biết rằng các thứ hoa là những vật sáng nở chiều tàn, thì làm sao có thể đoán theo thành số quẻ khá lâu như vậy được, đó là dùng Dịch lý.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button