Tử vi

Cường độ Tinh diệu thay đổi về chất

Tinh diệu lạc nhập các cung thì vì ngũ hành của Địa chi sở tại khác nhau, sẽ cùng với ngũ hành của Tinh diệu sản sinh tác dụng tương hỗ mà dẫn khởi chuyển biến về bản chất, mà loại biến hóa này làm cho có sự tăng giảm “tuyến tính” xuất hiện, không phải là chuyển biến thành một loại hiện tượng “đột biến” về tính chất. Bản thân tinh diệu cũng có ngũ hành thuộc tính, mà lạc nhập Địa chi cũng có ngũ hành thuộc tính, ngũ hành của Địa chi và ngũ hành của Sao sẽ sản sinh [tác dụng ngũ hành sinh khắc] mà làm cho tính chất của Tinh diệu có tác dụng được “Cường hóa hoặc Nhược hóa”, dạng đặc tính xuất hiện này được gọi chung là “Miếu hãm lợi vượng”, hiện tượng này được gọi là “Chất hóa”. Trên cơ bản thì mỗi một viên sao đều có hai loại tính chất đặc biệt “Diện hướng”, ví dụ như Thiên Đồng y theo cổ văn nói là “chủ là người khiêm tốn, bẩm tính ôn hòa. Tâm từ thẳng thắn, văn mặc tinh thông, có ý chí”. Đây là đặc tính tích cực, nếu mở rộng đến mặt trái thì cũng có đặc tính “thoái lui, nhu nhược, vô vi, bàn suông, lười nhác”, loại cải biến “Chất hóa” này chính là hiện tượng khiến cho tính chất tích cực và tính chất tiêu cực của tinh diệu được cường hóa hoặc nhược hóa, cũng không thể cho thấy tình hình là cát hay là hung, ví dụ như có người cá tính thì lại thích “thanh bần nhạc đạo, thích ứng trong mọi tình cảnh, tri túc thường nhạc” vui vẻ điềm đạm không mành danh lợi, đối với những người “tranh quyền đoạt lợi, ham hưởng thụ, liều mạng kiếm tiền” đó là điều không hiểu được nhưng đối với đương sự mà nói thì đây là hưởng thụ với phúc báo lớn nhất rồi. Cho nên “Chất hóa” của sao chính là hiện tượng làm cho tính chất mặt tích cực hoặc mặt trái của tinh diệu được tăng lên hay yếu đi, người viết dùng “mặt trái” để hình dung một phía tính chất đặc biệt khác chứ không có hàm ý phủ định, giống như dạng cách gọi điện dương với điện âm hoàn toàn không mang hàm ý cát hung gì.

Bởi thế tinh diệu sau khi trải qua ảnh hưởng “Chất hóa” làm cho tính chất của tinh diệu có thể mạnh thêm hoặc yếu bớt đi, cổ nhân lấy “Miếu hãm lợi vượng” để gọi tên, độc giả có thể đối chiếu tham khảo thêm từ bảng biểu ở trên. Chỉ cần là tinh diệu cư ở các cung trên bản mệnh bàn thì nó có hiệu lực sản sinh hiệu quả cả đời, còn những tinh diệu này nếu là cư ở cung vị đại hạn thì cũng có thể xuất hiện hiện tượng ở trong hạn đó, cũng đều cần xem xét những thay đổi trong bản chất của tinh diệu sau khi bị ảnh hưởng bởi “chất hóa của miếu hãm lợi vượng”.

Sự biến đổi về bản chất của tinh diệu cùng với sự sinh khắc chế hóa của ngũ hành có mối quan hệ rất mật thiết. Bởi vậy, có thể thấy ngũ hành của cung vị Địa chi và ngũ hành của tinh diệu có quan hệ như thế nào thì cũng biết được định đính “miếu vượng lợi hãm” của tinh diệu như thế , cũng làm thoải mái hơn trong nắm bắt ý nghĩa của chính tinh khi nhập cung, cũng không cần phải nhớ cứng ngắc theo bảng biểu miếu vượng lợi hãm của tinh diệu.

Bạn đang xem: Cường độ Tinh diệu thay đổi về chất

Giả như ngũ hành của Địa chi sinh cho ngũ hành của Tinh diệu thì sẽ làm tăng mạnh tính chất tinh diệu, tính chất tốt sẽ được cường hóa, tính chất không tốt tương tự cũng sẽ được liệt hóa mà không phải là tăng mạnh tính chất tốt của tinh diệu.

Ngũ hành Địa chi khắc ngũ hành Tinh diệu thì tính chất của tinh diệu cũng sẽ bị suy yếu, tính chất tốt bị suy giảm, tính chất xấu cũng yếu nhược đi.

Nếu như ngũ hành Tinh diệu sinh cho ngũ hành của Địa chi: bởi vì phải hao phí tinh thần đến sinh cung Địa chi, có sát tinh đồng cung dễ phải tự lo không xong.

Ngũ hành Tinh diệu khắc ngũ hành Địa chi: bết bát hơn, hao tổn tác dụng của tinh diệu, càng sợ có sát tinh nhảy vào, chuyển hóa làm tính chất không tốt có đất phát triển, đây là biến dị của tinh diệu. Tượng, gọi giản đơn là “Dị hóa”, về sau bàn tiếp.

• Âm, dương tương sinh là hay nhất: âm sinh dương hoặc dương sinh âm, như cung Dần là Giáp Mộc sinh cho Âm Hỏa của Liêm Trinh hoặc Quý Thủy của Phá Quân khi tiến nhập Dương Kim của cung Thân … chính là lấy ngũ hành của cung vị sinh cho ngũ hành của tinh diệu. Giả như ngũ hành tinh diệu tới sinh ngũ hành cung vị thì không có hiệu lực gì, ví dụ như Thủy của Phá Quân lạc nhập tới sinh cho Mộc ở cung Dần thì không phải là tốt, bởi vì chủ khách có khác biệt cho nên Phá Quân nhập cung Dần chỉ là “Đắc địa” mà thôi.

Thí dụ như: Thái Dương [dương Hỏa] rơi vào cung Mão [âm Mộc], môi trường âm Mộc càng làm cho khi Thái Dương bính Hỏa lạc nhập càng thêm tràn đầy cho nên tính chất tích cực của Thái Dương như chính trực, quang minh, bác ái, giúp người, rộng rãi … sẽ mười phần hiển hiện, bởi vậy người có cách “Nhật chiếu lôi môn” sẽ càng hiển hiện rỗ những tính chất đặc biệt này. Hoặc như Tham Lang [giáp Mộc] thì cung nào có thể tới sinh cho nó? Âm Thủy tới sinh cho [dương Mộc] của Tham Lang thì Tý vị có thuộc tính là âm Thủy, cho nên Mộc của Tham Lang rơi vào Tý vị là vượng, “Tham Lang là thần của họa phúc, chủ người tính cương uy mãnh cơ thâm mưu xa, tùy sóng theo sóng, yêu ghét khó định, cư miếu vượng, gặp Hỏa Tinh quan võ quyền quý, người sinh năm Mậu Kỷ hợp cục” chính là chỉ Tham Lang ở Tý gặp Hỏa Tinh là có thể quan võ quyền quý. Bởi vậy, âm Thủy của Tý vị có thể làm tính chất tốt của Tham Lang phát huy vô cùng nhuần nhuyễn, có thể thành đại cách cục tốt “Mã đầu đới tiễn, uy chấn biên cương”!

• Dương sinh dương, âm sinh âm: tốt tiếp theo, ví như Thiên Đồng [dương Thủy] rơi vào cung Thân [dương Kim], được Kim sinh làm [dương Thủy] mạnh thêm cho nên tinhc chất tích cực của Thiên Đồng cũng có thể thích hợp mà phát triển. Lấy tiêu chuẩn cơ bản của Trung Dung đến xem thì có: các đặc tính như trong các quy tắc mọi thứ vẫn được ổn định, không quá cầu danh lợi, tri túc thường nhạc, tâm tính hào phóng rộng rãi… Mặt khác Thiên Đồng [Thủy] ở cung Dần [Mộc] bởi vì phải tổn hao công phu đi sinh Mộc của cung Dần mà tiêu hao năng lượng, nên đặc tính còn hơn Thiên Đồng ở cung Thân, tương đối lười nhác, không tích cực, bị động, thích hưởng thụ một chút … Bởi thế, con đường phát triển của đời người tương đối bị hạn chế, mà lấy đặc tính “Ấm phúc tụ không sợ tai ương” mà nói, khi Thiên Đồng tinh ở Thân vị có thể gặp hóa cát nếu so với tổ hợp ở Dần vị rõ ràng mạnh hơn, một cái có khả năng hóa giải nhẹ, một cái có khả năng hóa giải nhưng lại mạnh hơn. Cho nên Thiên Đồng lạc nhập cung Dần là “Lợi”, còn lạc nhập cung Thân là “Vượng”, tuy cùng là [Thiên Đồng, Thiên Lương đồng vị] nhưng tính chất vẫn có một chút khác biệt.

• Âm khắc dương, dương khắc âm: hữu tình, tính chất mặt trái bị áp lực, mặt tích cực cũng bị áp chế, nên khi tính chất tích cực của tinh diệu hiển hiện thì cũng đồng thời xuất hiện cả tính chất mặt trái, loại hiện tượng đồng thời tồn tại như này lánh đi cũng không được mà nhường người ta cũng khó có được vui vẻ như ý. Ví dụ như Thiên Đồng [dương Thủy] rơi vào cung Mùi [Thổ] thì Thổ khắc Thủy [dương Thủy] cho nên tính chất tích cực của Thiên Đồng chịu áp lực, tính chất mặt trái cũng sẽ quá độ mà phát triển. Lấy tiêu chuẩn cơ bản Trung Dung đến xem, thì có: lười nhác, đa cảm và các hành vi cư xử rõ ràng, vì thế Thiên Đồng rơi vào Sửu Mùi cung, khi Thiên Đồng nhập mệnh hạn nói về cát hung có thuyết “Thiên Đồng nhập Sửu Mùi cung, không đắc địa”, không lấy cát luận, mà các hiện tượng được định hình trong cuộc sống chẳng hạn như là: “có nhiều tâm sự không thể nói với người ngoài, khi mặt đối mặt với mọi người thì lại miễn cưỡng vui cười, có nhiều chuyện không như ý khó có được niềm vui”. Hoặc như Thiên Tướng [dương Thủy] rơi vào cung Tị, Tị là đất vượng của [Hỏa], nên khi đem Thiên Tướng [Thủy] tinh vào đây thì tính chất tích cực của Thiên Tướng không có cách nào hiển hiện, thi triển không được, mà đặc tính mặt trái lại diễu võ dương oai, vốn dĩ là “ngôn ngữ trung thực, gặp chuyện không dối trá, gặp người có khó khăn trong lòng có trắc ẩn, gặp người ác trong lòng giận dữ cảm thấy bất bình”. Tuy rằng đều vẫn còn đó, nhưng lại phát sinh lệch đi, như tinh thần trọng nghĩa quá đà, giống như bang phái phân chia, hoặc không thức thời mà làm náo động khiến chính bản thân bị ảnh hưởng không tốt, đối với vận đồ cuộc sống cũng gặp trở ngại tương đối, hoặc thêm mệt nhọc không thuận lợi nữa, đây hoàn toàn là kết quả chính tinh lạc cung đưa đến.

• Dương khắc dương, âm khắc âm: vô tình; rất không tốt, làm tính chất thiện lương của tinh diệu chuyển hóa cải biến triệt để, như: Thiên Đồng [dương Thủy] đóng ở cung Tị [dương Hỏa] sẽ làm cho dương Hỏa liệt dương Thủy vô tình, cũng làm tính chất của Thiên Đồng hoàn toàn cải biến, nguyên cớ trong Đẩu Số Toàn Thư nói “Đồng Lương Tị Hợi vị, nam đa lãng đãng nữ đa dâm” là tại sao chứ? Cũng là bởi vì dương Hỏa sẽ làm khô nóng dương Thủy của Thiên Đồng mà khiến cho tính chất mặt trái của Thiên Đồng hoàn toàn phát huy, trở thành lười biếng, có các hiện tượng cẩu thả, háo sắc, ham hưởng thụ, ủy mị không phấn chấn … Bởi vậy cổ nhân mới dành cho người Thiên Đồng ở Tị lời bình nhu thế.

****

Tử Vi Đẩu Số Mênh Vận Phân Tích – thực lệ thiên, xuất bản 2016.
Nguyên tác: Từ Tằng Sinh, Đài Loan trang 56 ~ 61
Dịch Việt ngữ: Linh Chi

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Cường độ Tinh diệu thay đổi về chất

Tinh diệu lạc nhập các cung thì vì ngũ hành của Địa chi sở tại khác nhau, sẽ cùng với ngũ hành của Tinh diệu sản sinh tác dụng tương hỗ mà dẫn khởi chuyển biến về bản chất, mà loại biến hóa này làm cho có sự tăng giảm “tuyến tính” xuất hiện, không phải là chuyển biến thành một loại hiện tượng “đột biến” về tính chất. Bản thân tinh diệu cũng có ngũ hành thuộc tính, mà lạc nhập Địa chi cũng có ngũ hành thuộc tính, ngũ hành của Địa chi và ngũ hành của Sao sẽ sản sinh [tác dụng ngũ hành sinh khắc] mà làm cho tính chất của Tinh diệu có tác dụng được “Cường hóa hoặc Nhược hóa”, dạng đặc tính xuất hiện này được gọi chung là “Miếu hãm lợi vượng”, hiện tượng này được gọi là “Chất hóa”. Trên cơ bản thì mỗi một viên sao đều có hai loại tính chất đặc biệt “Diện hướng”, ví dụ như Thiên Đồng y theo cổ văn nói là “chủ là người khiêm tốn, bẩm tính ôn hòa. Tâm từ thẳng thắn, văn mặc tinh thông, có ý chí”. Đây là đặc tính tích cực, nếu mở rộng đến mặt trái thì cũng có đặc tính “thoái lui, nhu nhược, vô vi, bàn suông, lười nhác”, loại cải biến “Chất hóa” này chính là hiện tượng khiến cho tính chất tích cực và tính chất tiêu cực của tinh diệu được cường hóa hoặc nhược hóa, cũng không thể cho thấy tình hình là cát hay là hung, ví dụ như có người cá tính thì lại thích “thanh bần nhạc đạo, thích ứng trong mọi tình cảnh, tri túc thường nhạc” vui vẻ điềm đạm không mành danh lợi, đối với những người “tranh quyền đoạt lợi, ham hưởng thụ, liều mạng kiếm tiền” đó là điều không hiểu được nhưng đối với đương sự mà nói thì đây là hưởng thụ với phúc báo lớn nhất rồi. Cho nên “Chất hóa” của sao chính là hiện tượng làm cho tính chất mặt tích cực hoặc mặt trái của tinh diệu được tăng lên hay yếu đi, người viết dùng “mặt trái” để hình dung một phía tính chất đặc biệt khác chứ không có hàm ý phủ định, giống như dạng cách gọi điện dương với điện âm hoàn toàn không mang hàm ý cát hung gì.

Bởi thế tinh diệu sau khi trải qua ảnh hưởng “Chất hóa” làm cho tính chất của tinh diệu có thể mạnh thêm hoặc yếu bớt đi, cổ nhân lấy “Miếu hãm lợi vượng” để gọi tên, độc giả có thể đối chiếu tham khảo thêm từ bảng biểu ở trên. Chỉ cần là tinh diệu cư ở các cung trên bản mệnh bàn thì nó có hiệu lực sản sinh hiệu quả cả đời, còn những tinh diệu này nếu là cư ở cung vị đại hạn thì cũng có thể xuất hiện hiện tượng ở trong hạn đó, cũng đều cần xem xét những thay đổi trong bản chất của tinh diệu sau khi bị ảnh hưởng bởi “chất hóa của miếu hãm lợi vượng”.

Sự biến đổi về bản chất của tinh diệu cùng với sự sinh khắc chế hóa của ngũ hành có mối quan hệ rất mật thiết. Bởi vậy, có thể thấy ngũ hành của cung vị Địa chi và ngũ hành của tinh diệu có quan hệ như thế nào thì cũng biết được định đính “miếu vượng lợi hãm” của tinh diệu như thế , cũng làm thoải mái hơn trong nắm bắt ý nghĩa của chính tinh khi nhập cung, cũng không cần phải nhớ cứng ngắc theo bảng biểu miếu vượng lợi hãm của tinh diệu.

Giả như ngũ hành của Địa chi sinh cho ngũ hành của Tinh diệu thì sẽ làm tăng mạnh tính chất tinh diệu, tính chất tốt sẽ được cường hóa, tính chất không tốt tương tự cũng sẽ được liệt hóa mà không phải là tăng mạnh tính chất tốt của tinh diệu.

Ngũ hành Địa chi khắc ngũ hành Tinh diệu thì tính chất của tinh diệu cũng sẽ bị suy yếu, tính chất tốt bị suy giảm, tính chất xấu cũng yếu nhược đi.

Nếu như ngũ hành Tinh diệu sinh cho ngũ hành của Địa chi: bởi vì phải hao phí tinh thần đến sinh cung Địa chi, có sát tinh đồng cung dễ phải tự lo không xong.

Ngũ hành Tinh diệu khắc ngũ hành Địa chi: bết bát hơn, hao tổn tác dụng của tinh diệu, càng sợ có sát tinh nhảy vào, chuyển hóa làm tính chất không tốt có đất phát triển, đây là biến dị của tinh diệu. Tượng, gọi giản đơn là “Dị hóa”, về sau bàn tiếp.

• Âm, dương tương sinh là hay nhất: âm sinh dương hoặc dương sinh âm, như cung Dần là Giáp Mộc sinh cho Âm Hỏa của Liêm Trinh hoặc Quý Thủy của Phá Quân khi tiến nhập Dương Kim của cung Thân … chính là lấy ngũ hành của cung vị sinh cho ngũ hành của tinh diệu. Giả như ngũ hành tinh diệu tới sinh ngũ hành cung vị thì không có hiệu lực gì, ví dụ như Thủy của Phá Quân lạc nhập tới sinh cho Mộc ở cung Dần thì không phải là tốt, bởi vì chủ khách có khác biệt cho nên Phá Quân nhập cung Dần chỉ là “Đắc địa” mà thôi.

Thí dụ như: Thái Dương [dương Hỏa] rơi vào cung Mão [âm Mộc], môi trường âm Mộc càng làm cho khi Thái Dương bính Hỏa lạc nhập càng thêm tràn đầy cho nên tính chất tích cực của Thái Dương như chính trực, quang minh, bác ái, giúp người, rộng rãi … sẽ mười phần hiển hiện, bởi vậy người có cách “Nhật chiếu lôi môn” sẽ càng hiển hiện rỗ những tính chất đặc biệt này. Hoặc như Tham Lang [giáp Mộc] thì cung nào có thể tới sinh cho nó? Âm Thủy tới sinh cho [dương Mộc] của Tham Lang thì Tý vị có thuộc tính là âm Thủy, cho nên Mộc của Tham Lang rơi vào Tý vị là vượng, “Tham Lang là thần của họa phúc, chủ người tính cương uy mãnh cơ thâm mưu xa, tùy sóng theo sóng, yêu ghét khó định, cư miếu vượng, gặp Hỏa Tinh quan võ quyền quý, người sinh năm Mậu Kỷ hợp cục” chính là chỉ Tham Lang ở Tý gặp Hỏa Tinh là có thể quan võ quyền quý. Bởi vậy, âm Thủy của Tý vị có thể làm tính chất tốt của Tham Lang phát huy vô cùng nhuần nhuyễn, có thể thành đại cách cục tốt “Mã đầu đới tiễn, uy chấn biên cương”!

• Dương sinh dương, âm sinh âm: tốt tiếp theo, ví như Thiên Đồng [dương Thủy] rơi vào cung Thân [dương Kim], được Kim sinh làm [dương Thủy] mạnh thêm cho nên tinhc chất tích cực của Thiên Đồng cũng có thể thích hợp mà phát triển. Lấy tiêu chuẩn cơ bản của Trung Dung đến xem thì có: các đặc tính như trong các quy tắc mọi thứ vẫn được ổn định, không quá cầu danh lợi, tri túc thường nhạc, tâm tính hào phóng rộng rãi… Mặt khác Thiên Đồng [Thủy] ở cung Dần [Mộc] bởi vì phải tổn hao công phu đi sinh Mộc của cung Dần mà tiêu hao năng lượng, nên đặc tính còn hơn Thiên Đồng ở cung Thân, tương đối lười nhác, không tích cực, bị động, thích hưởng thụ một chút … Bởi thế, con đường phát triển của đời người tương đối bị hạn chế, mà lấy đặc tính “Ấm phúc tụ không sợ tai ương” mà nói, khi Thiên Đồng tinh ở Thân vị có thể gặp hóa cát nếu so với tổ hợp ở Dần vị rõ ràng mạnh hơn, một cái có khả năng hóa giải nhẹ, một cái có khả năng hóa giải nhưng lại mạnh hơn. Cho nên Thiên Đồng lạc nhập cung Dần là “Lợi”, còn lạc nhập cung Thân là “Vượng”, tuy cùng là [Thiên Đồng, Thiên Lương đồng vị] nhưng tính chất vẫn có một chút khác biệt.

• Âm khắc dương, dương khắc âm: hữu tình, tính chất mặt trái bị áp lực, mặt tích cực cũng bị áp chế, nên khi tính chất tích cực của tinh diệu hiển hiện thì cũng đồng thời xuất hiện cả tính chất mặt trái, loại hiện tượng đồng thời tồn tại như này lánh đi cũng không được mà nhường người ta cũng khó có được vui vẻ như ý. Ví dụ như Thiên Đồng [dương Thủy] rơi vào cung Mùi [Thổ] thì Thổ khắc Thủy [dương Thủy] cho nên tính chất tích cực của Thiên Đồng chịu áp lực, tính chất mặt trái cũng sẽ quá độ mà phát triển. Lấy tiêu chuẩn cơ bản Trung Dung đến xem, thì có: lười nhác, đa cảm và các hành vi cư xử rõ ràng, vì thế Thiên Đồng rơi vào Sửu Mùi cung, khi Thiên Đồng nhập mệnh hạn nói về cát hung có thuyết “Thiên Đồng nhập Sửu Mùi cung, không đắc địa”, không lấy cát luận, mà các hiện tượng được định hình trong cuộc sống chẳng hạn như là: “có nhiều tâm sự không thể nói với người ngoài, khi mặt đối mặt với mọi người thì lại miễn cưỡng vui cười, có nhiều chuyện không như ý khó có được niềm vui”. Hoặc như Thiên Tướng [dương Thủy] rơi vào cung Tị, Tị là đất vượng của [Hỏa], nên khi đem Thiên Tướng [Thủy] tinh vào đây thì tính chất tích cực của Thiên Tướng không có cách nào hiển hiện, thi triển không được, mà đặc tính mặt trái lại diễu võ dương oai, vốn dĩ là “ngôn ngữ trung thực, gặp chuyện không dối trá, gặp người có khó khăn trong lòng có trắc ẩn, gặp người ác trong lòng giận dữ cảm thấy bất bình”. Tuy rằng đều vẫn còn đó, nhưng lại phát sinh lệch đi, như tinh thần trọng nghĩa quá đà, giống như bang phái phân chia, hoặc không thức thời mà làm náo động khiến chính bản thân bị ảnh hưởng không tốt, đối với vận đồ cuộc sống cũng gặp trở ngại tương đối, hoặc thêm mệt nhọc không thuận lợi nữa, đây hoàn toàn là kết quả chính tinh lạc cung đưa đến.

• Dương khắc dương, âm khắc âm: vô tình; rất không tốt, làm tính chất thiện lương của tinh diệu chuyển hóa cải biến triệt để, như: Thiên Đồng [dương Thủy] đóng ở cung Tị [dương Hỏa] sẽ làm cho dương Hỏa liệt dương Thủy vô tình, cũng làm tính chất của Thiên Đồng hoàn toàn cải biến, nguyên cớ trong Đẩu Số Toàn Thư nói “Đồng Lương Tị Hợi vị, nam đa lãng đãng nữ đa dâm” là tại sao chứ? Cũng là bởi vì dương Hỏa sẽ làm khô nóng dương Thủy của Thiên Đồng mà khiến cho tính chất mặt trái của Thiên Đồng hoàn toàn phát huy, trở thành lười biếng, có các hiện tượng cẩu thả, háo sắc, ham hưởng thụ, ủy mị không phấn chấn … Bởi vậy cổ nhân mới dành cho người Thiên Đồng ở Tị lời bình nhu thế.

****

Tử Vi Đẩu Số Mênh Vận Phân Tích – thực lệ thiên, xuất bản 2016.
Nguyên tác: Từ Tằng Sinh, Đài Loan trang 56 ~ 61
Dịch Việt ngữ: Linh Chi

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button