Tử vi

Đinh Sửu

1. Chu kỳ 1 – Đinh Sửu – Thuần Đoài, hào 3

– “Cửu Tam, lai đoài hung”

– “Chín Ba, quay lại để cầu vui, có hung hiểm”.

Bạn đang xem: Đinh Sửu

– Tượng “Lai đoài chi hung, vị bất đáng dã” – nói lên tượng của Sáu Ba ở ngôi vị không chính đáng.

2. Chu kỳ 2 – Đinh Sửu – Trạch Thủy Khốn, hào 3

– “Lục Tam, khốn vu thạch, cứ vu tật lê ; nhập vu kỳ cung, bất kiến kỳ thê, hung.”

– “Sáu Ba, khốn ở dưới đá lớn (đá rắn khó vào), dựa vào cây tật lê (nhiều gai khó dẫm) ; dù có chạy về nhà cũng không thấy vợ, có hung hiểm.”

– Tượng “Cứ vu tật lê, thặng cương dã ; nhập vu kỳ cung, bất kiến kỳ thê, bất tường dã” – “Dựa vào cây tật lê, nhiều gai khó dẫm”, nói lên hào Sáu Ba lấy chất âm mềm cưỡi trên kẻ cương cường ; “dù có chạy về nhà cũng không thấy vợ”, đây là hiện tượng chẳng lành.

3. Chu kỳ 3 – Đinh Sửu – Trạch Địa Tụy, hào 3

– “Lục Tam, tụy như ta như, vô du lợi ; vãng vô cữu, tiểu lận.”

– “Sáu Ba, (muốn) tụ hội (mà) không người, nên luôn miệng ca thán, không được lợi gì ; đi lên sẽ không có cữu hại, nhưng có sự đáng tiếc nhỏ.”

– Tượng “Vãng vô cữu, thượng tốn dã” – “Đi lên trước thì vô hại”, nói lên Sáu Ba có thể hướng lên trên, thuận theo với dương cứng.

4. Chu kỳ 4 – Đinh Sửu – Trạch Sơn Hàm, hào 3

– “Cửu Tam, hàm kỳ cổ, chấp kỳ tùy, vãng lận.”

– “Chín Ba, cảm được tới đùi, khăng khăng nhắm mắt đi theo người ; như vậy tất sẽ thẹn tiếc”.

– Tượng “Hàm kỳ cổ, diệc bất xử dã, ‘chí tại tùy nhân’, sở chấp hạ dã” – “Cảm được tới đùi”, nói lên Chín Ba không thể yên tĩnh lúc lùi ; “tâm chí ở chỗ nhắm mắt theo người”, nói lên Chín Ba cứ khăng khăng là thấp hèn.

5. Chu kỳ 5 – Đinh Sửu – Thủy Sơn Kiển, hào 3

– “Cửu Tam, vãng kiển, lai phản.”

– “Chín Ba, tiến lên thì gian nan, quay lại là trở về nơi chốn của mình.”

– Tượng “Vãng kiển lai phản, nội hỷ chi dã.” – “Tiến lên thì gian nan, quay trở lại là trở về nơi chốn của mình”, nói lên các hào âm mềm ở trong quẻ đều vui mừng thấy Chín Ba quay lại.

6. Chu kỳ 6 – Đinh Sửu – Địa Sơn Khiêm, hào 3

– “Cửu Tam, quân tử hữu chung, cát.”

– “Chín Ba, cần cù khiêm tốn, người quân tử giữ được đức khiêm đến cùng thì sẽ tốt lành.”

– Tượng “Lao khiêm quân tử, vạn dân phục dã.” – nói lên tượng Người quân tử cần cù khiêm tốn, muôn dân đều phục tùng.

7. Chu kỳ 7 – Đinh Sửu – Lôi Sơn Tiểu quá, hào 3

– “Cửu Tam, phất quá phòng chi, hoặc tòng tường chi, hung.”

– “Chín Ba, không chựu quá mức phòng bị, sẽ bị khẻ khác làm hại, có hung hiểm”.

– Tượng “Tòng hoặc tường chi, hung như hà dã” – “Sẽ bị kẻ khác làm hại”, nói lên sự hung hiểm của Chín Ba thật vô cùng nghiêm trọng.

8. Chu kỳ 8 – Đinh Sửu – Lôi Trạch Quy muội, hào 3

– “Lục Tam, quy muội dĩ tu, phản quy dĩ đệ.”

– “Sáu Ba, người con gái sau khi lấy chồng mỏi cổ mong được thành vợ cả, nên quay về đợi thời, làm vợ lẽ”.

– Tượng “Quy muội dĩ tu, vị đáng dã” – “Đi lấy chồng mong mình được thành vợ cả”, nói lên hành vi của Sáu Ba không thỏa đáng.

(Dẫn theo trang khaotapdich.blogspot.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Đinh Sửu

1. Chu kỳ 1 – Đinh Sửu – Thuần Đoài, hào 3

– “Cửu Tam, lai đoài hung”

– “Chín Ba, quay lại để cầu vui, có hung hiểm”.

– Tượng “Lai đoài chi hung, vị bất đáng dã” – nói lên tượng của Sáu Ba ở ngôi vị không chính đáng.

2. Chu kỳ 2 – Đinh Sửu – Trạch Thủy Khốn, hào 3

– “Lục Tam, khốn vu thạch, cứ vu tật lê ; nhập vu kỳ cung, bất kiến kỳ thê, hung.”

– “Sáu Ba, khốn ở dưới đá lớn (đá rắn khó vào), dựa vào cây tật lê (nhiều gai khó dẫm) ; dù có chạy về nhà cũng không thấy vợ, có hung hiểm.”

– Tượng “Cứ vu tật lê, thặng cương dã ; nhập vu kỳ cung, bất kiến kỳ thê, bất tường dã” – “Dựa vào cây tật lê, nhiều gai khó dẫm”, nói lên hào Sáu Ba lấy chất âm mềm cưỡi trên kẻ cương cường ; “dù có chạy về nhà cũng không thấy vợ”, đây là hiện tượng chẳng lành.

3. Chu kỳ 3 – Đinh Sửu – Trạch Địa Tụy, hào 3

– “Lục Tam, tụy như ta như, vô du lợi ; vãng vô cữu, tiểu lận.”

– “Sáu Ba, (muốn) tụ hội (mà) không người, nên luôn miệng ca thán, không được lợi gì ; đi lên sẽ không có cữu hại, nhưng có sự đáng tiếc nhỏ.”

– Tượng “Vãng vô cữu, thượng tốn dã” – “Đi lên trước thì vô hại”, nói lên Sáu Ba có thể hướng lên trên, thuận theo với dương cứng.

4. Chu kỳ 4 – Đinh Sửu – Trạch Sơn Hàm, hào 3

– “Cửu Tam, hàm kỳ cổ, chấp kỳ tùy, vãng lận.”

– “Chín Ba, cảm được tới đùi, khăng khăng nhắm mắt đi theo người ; như vậy tất sẽ thẹn tiếc”.

– Tượng “Hàm kỳ cổ, diệc bất xử dã, ‘chí tại tùy nhân’, sở chấp hạ dã” – “Cảm được tới đùi”, nói lên Chín Ba không thể yên tĩnh lúc lùi ; “tâm chí ở chỗ nhắm mắt theo người”, nói lên Chín Ba cứ khăng khăng là thấp hèn.

5. Chu kỳ 5 – Đinh Sửu – Thủy Sơn Kiển, hào 3

– “Cửu Tam, vãng kiển, lai phản.”

– “Chín Ba, tiến lên thì gian nan, quay lại là trở về nơi chốn của mình.”

– Tượng “Vãng kiển lai phản, nội hỷ chi dã.” – “Tiến lên thì gian nan, quay trở lại là trở về nơi chốn của mình”, nói lên các hào âm mềm ở trong quẻ đều vui mừng thấy Chín Ba quay lại.

6. Chu kỳ 6 – Đinh Sửu – Địa Sơn Khiêm, hào 3

– “Cửu Tam, quân tử hữu chung, cát.”

– “Chín Ba, cần cù khiêm tốn, người quân tử giữ được đức khiêm đến cùng thì sẽ tốt lành.”

– Tượng “Lao khiêm quân tử, vạn dân phục dã.” – nói lên tượng Người quân tử cần cù khiêm tốn, muôn dân đều phục tùng.

7. Chu kỳ 7 – Đinh Sửu – Lôi Sơn Tiểu quá, hào 3

– “Cửu Tam, phất quá phòng chi, hoặc tòng tường chi, hung.”

– “Chín Ba, không chựu quá mức phòng bị, sẽ bị khẻ khác làm hại, có hung hiểm”.

– Tượng “Tòng hoặc tường chi, hung như hà dã” – “Sẽ bị kẻ khác làm hại”, nói lên sự hung hiểm của Chín Ba thật vô cùng nghiêm trọng.

8. Chu kỳ 8 – Đinh Sửu – Lôi Trạch Quy muội, hào 3

– “Lục Tam, quy muội dĩ tu, phản quy dĩ đệ.”

– “Sáu Ba, người con gái sau khi lấy chồng mỏi cổ mong được thành vợ cả, nên quay về đợi thời, làm vợ lẽ”.

– Tượng “Quy muội dĩ tu, vị đáng dã” – “Đi lấy chồng mong mình được thành vợ cả”, nói lên hành vi của Sáu Ba không thỏa đáng.

(Dẫn theo trang khaotapdich.blogspot.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button