Tử vi

HOÁ KỴ – THIÊN ĐỒNG

Nói đến Thiên Đồng với Hóa Kị lại phải nhắc đến hai chủ trương khác nhau trên tuổi Canh. Một phe chủ trương Đồng là phúc tinh thì không Hóa Kị, một phe chủ trương Đồng Kị là tình trạng có phúc mà không được hưởng. Một phe đứng giữa bảo: Tuổi Ất Tứ Hóa đã an theo Cơ Lương Vi Âm nghĩa là Hóa Kị đã một lần đứng với Thái Âm rồi, sao qua tuổi Canh lại an theo Nhật Vũ Đồng Âm để Thái Âm đứng với Hóa Kị thêm một lần nữa ?

Lập luận trên có phần nào ngã theo lập luận Hóa Kị phải đứng với Thiên Đồng ở tuổi Canh, nhưng đặt căn bản trên sự hợp lý của an sao.

Lý luận trên không hẳn vì đã vững vì tứ Hóa không một Hóa nào được an với Thất Sát, trong khi an bốn lần với Vũ Khúc, một lần với Thiên Phủ, hai lần với Tử Vi…, Xương Khúc đi với Tứ Hóa hai lần, mà Tả Hữu một bận sánh vai với Hóa Khoa trong khi Thái Âm có mặt bốn lần bên Tứ Hóa, nếu kể thêm cả tuổi Canh là năm.

Bạn đang xem: HOÁ KỴ – THIÊN ĐỒNG

Vậy rõ ràng Tứ Hóa không an theo lối chia đều. Thật ra ta không tìm thấy được lý do tại sao cổ nhân căn cứ vào đâu mà an Tứ Hóa cho thập can như vậy ?

Khi Thiên Đồng phải đi với Hóa Kị thì không bao giờ Thiên Đồng còn đi với Hóa Khoa nữa. Ở đây tôi vẫn biên chép những luận cứ về Đồng Kị kèm với Đồng Khoa để độc giả tự phán xét lấy. Ngoài ra nếu đưa Thiên Đồng đến bên Hóa Kị thì Thái Âm sẽ có hai bận đứng chung với Hóa Khoa thì sao ?

Hoá Kị Thiên Đồng đóng mệnh luôn luôn tâm ý thống khổ. Đồng Kị vào Phúc đức cung cũng vậy, tâm ý phiền muộn. Nhưng Thiên Đồng Hóa Kị cung Phúc đức mà có Không Kiếp lại biến ra cách khác hẳn, có những sáng kiến độc đáo, mưu chước khôn lường. Nếu lại có cả Âm Sát Thiên riêu sẽ thành một tay đại gian hùng.

Đồng Kị đóng lục thân không cung nào được xem là tốt đẹp. Đồng Kị vào tật ách bệnh kéo dài khó khỏi, ảnh hưởng đến sự hưởng thụ cho cuộc sống.

(Dẫn theo trang tuvibinhgiai.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm HOÁ KỴ – THIÊN ĐỒNG

Nói đến Thiên Đồng với Hóa Kị lại phải nhắc đến hai chủ trương khác nhau trên tuổi Canh. Một phe chủ trương Đồng là phúc tinh thì không Hóa Kị, một phe chủ trương Đồng Kị là tình trạng có phúc mà không được hưởng. Một phe đứng giữa bảo: Tuổi Ất Tứ Hóa đã an theo Cơ Lương Vi Âm nghĩa là Hóa Kị đã một lần đứng với Thái Âm rồi, sao qua tuổi Canh lại an theo Nhật Vũ Đồng Âm để Thái Âm đứng với Hóa Kị thêm một lần nữa ?

Lập luận trên có phần nào ngã theo lập luận Hóa Kị phải đứng với Thiên Đồng ở tuổi Canh, nhưng đặt căn bản trên sự hợp lý của an sao.

Lý luận trên không hẳn vì đã vững vì tứ Hóa không một Hóa nào được an với Thất Sát, trong khi an bốn lần với Vũ Khúc, một lần với Thiên Phủ, hai lần với Tử Vi…, Xương Khúc đi với Tứ Hóa hai lần, mà Tả Hữu một bận sánh vai với Hóa Khoa trong khi Thái Âm có mặt bốn lần bên Tứ Hóa, nếu kể thêm cả tuổi Canh là năm.

Vậy rõ ràng Tứ Hóa không an theo lối chia đều. Thật ra ta không tìm thấy được lý do tại sao cổ nhân căn cứ vào đâu mà an Tứ Hóa cho thập can như vậy ?

Khi Thiên Đồng phải đi với Hóa Kị thì không bao giờ Thiên Đồng còn đi với Hóa Khoa nữa. Ở đây tôi vẫn biên chép những luận cứ về Đồng Kị kèm với Đồng Khoa để độc giả tự phán xét lấy. Ngoài ra nếu đưa Thiên Đồng đến bên Hóa Kị thì Thái Âm sẽ có hai bận đứng chung với Hóa Khoa thì sao ?

Hoá Kị Thiên Đồng đóng mệnh luôn luôn tâm ý thống khổ. Đồng Kị vào Phúc đức cung cũng vậy, tâm ý phiền muộn. Nhưng Thiên Đồng Hóa Kị cung Phúc đức mà có Không Kiếp lại biến ra cách khác hẳn, có những sáng kiến độc đáo, mưu chước khôn lường. Nếu lại có cả Âm Sát Thiên riêu sẽ thành một tay đại gian hùng.

Đồng Kị đóng lục thân không cung nào được xem là tốt đẹp. Đồng Kị vào tật ách bệnh kéo dài khó khỏi, ảnh hưởng đến sự hưởng thụ cho cuộc sống.

(Dẫn theo trang tuvibinhgiai.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button