Tử vi

Hóa Lộc – Lộc Tồn song lộc trùng phùng

SONG LỘC TRÙNG PHÙNG

Một bạn hỏi.

Thưa bác, có câu phú là “Song Lộc trùng phùng chung thân phú quý”, vậy mà nhiều sách lại nói Song Lộc không nên đồng cung, vì chúng khắc hành của nhau. Nếu đồng cung sẽ không tốt. Vậy quan điểm của bác thế nào ạ? Và nếu không tốt thì cụ thể là không tốt như thế nào ạ? Hay chỉ là không tốt bằng Song Lộc hội họp, còn có Song Lộc trùng phùng thì vẫn tốt hơn là không có cái Lộc nào ạ? Cháu rất mong được bác chỉ giáo ạ. Cháu xin cảm ơn bác nhiều.

Bạn đang xem: Hóa Lộc – Lộc Tồn song lộc trùng phùng

Trả lời:

Ai nói không tốt thì tìm người đó mà hỏi. Phải hỏi cho rõ không tốt là không tốt như thế nào?

Cũng có thể có trường hợp Song Lộc mà không tốt. Thậm chí còn họa nữa cơ.

Vì sao?

Ví dụ PHÁ QUÂN + Song LỘC tốt hay xấu? Trong này có cát xứ tàng hung.

Ví dụ 2 CỰ MÔN + Song LỘC tốt hay xấu? Vẫn cách kể trên.

Ví dụ 3. KHÔNG KIẾP + Song LỘC tốt hay xấu?. Cái kho chứa tai họa, hay tai họa vẫn còn tồn tại…

Ví dụ 4. HÓA KỴ + Song Lộc tốt hay xấu? Sự nghi kỵ vẫn còn tại đó…

Ví dụ 5. PHÁ QUÂN hoặc CỰ MÔN + Song LỘC + KHÔNG KIẾP tốt hay xấu. Hoặc như trên gia thêm KỴ.

Vậy thì Song Lộc tốt hay xấu. Một cái thiên Lộc trời ban, một cái Hóa Lộc do mình làm ra. Một ví dụ rất cụ thể cụ Phạm với cách Song Lộc không thể chết vì đói, dù bị mất bố mẹ rất là sớm, ứng với Hổ Sát liếm cung Phụ Mẫu, cụ được bà cô đem về nuôi dưỡng, lại tiếp được Tây bảo trợ viết báo Nam Phong tạp chí, cụ cũng không dại dột ca ngợi thực dân. Đến khi vua Bảo Đại mời ra làm quan, ta phải hình dung rằng, có ai đó ngấm ngầm giới thiệu, ngoài Bắc có học giả Phạm Quỳnh đạo đức, tài năng… mời Bệ Hạ đọc các tạp chí này để biết. Chứ vua Bảo Đại chân ướt chân ráo mới về nước làm sao biết được. Chắc chắn không phải là người cùng phe, mua quan bán tước, đút lót hối lộ. Nếu không phải là ngôi sao may mắn THIÊN LƯƠNG + Song Lộc + KHÔI VIỆT + Tả Hữu mới có chuyện kỳ tích như vậy.

Như vậy Song Lộc cũng có 5,7 đường tùy thuộc vào hung tinh cát tinh mà luận. Một người có bộ Song Lộc không có phá cách, cũng chẳng có trợ cách chắc chắn là hưởng sự sang giàu rồi, vì hưởng của cha mẹ để lại (thiên lộc Lộc Tồn) và đồng thời hưởng Hóa Lộc (do công việc làm ra).

Có phải là cụ Phạm là người nhờ đạo đức lương tâm mà sinh ra tiền của không. Cho nên HÓA LỘC sinh ra từ THIÊN LƯƠNG. Bạn đã biết Lương Vi Phụ Vũ rồi.

Nếu bộ Song Lộc đi với phá cách đương nhiên là xấu, xấu như thế nào căn cứ vào Kỵ KHÔNG KIẾP PHÁ CỰ mà nói. Chứ cách Song Lộc không thể là cách xấu, đừng đổ thừa đổ lỗi cho hành này hành khác. Nếu mê tín vào hành đọc cho kỹ nè.

Nếu bạn mạng Mộc kỵ Kim phải không? Đúng chưa?. Đúng rồi phải không, thế thì vàng, bạc, bạch kim không nên cất giữ, đeo mang làm gì, mang họa đấy. Phương án tốt nhất gởi biếu, cho tặng… BỬU ĐÌNH này.

Nếu bạn mạng Kim, bạn chú ý nè. Đô, đồng Euro thuộc hành Mộc, khắc kỵ bản mệnh cất giữ rất nguy hiểm, họa không hết, kể tốt nhất là dâng hiến cho tui. Đồng polime thì sao? Thuộc Thổ, không thể cãi nó lôi lên từ dầu hỏa, phó sản của dầu. Thế các người mạng Thủy cất giữ thế nào cũng mang bệnh tật, thị phi… thôi thì gởi gắm vào đây. Nói có sách mách có chứng, ngày nào báo chí cũng có những tin tức tai họa xa gần về tiền bạc, quý kim liên quan đến cướp đoạt, tranh giành, trộm cướp tham nhũng…

Vậy thì HÓA LỘC không nên có hành, vì sao? Nó có thể sinh ra từ LIÊM TRINH, PHÁ QUÂN, THIÊN CƠ… Tại sao cha tôi hành Hỏa, Hành Thủy, Hành Mộc… tôi thì hành khác. Có chăng là Hành Hạ bắt nó mang một cái hành.

Chỉ cần biết hành của chính tinh là đủ. Các bàng tinh không nên bận tâm đến.

Phú viết:

Song LỘC thủ mệnh LÃ HẬU chuyên quyền”.

Chuyên quyền là gì, lên mạng vào các trang tự điển, kể cả Wiki cũng không thấy từ, tự điển nào giải thích từ này.

Chuyên quyền là một mình nắm giữ quyền lực. Tự điển Hán Việt Đào Duy Anh.

Cầm riêng quyền chính. Tự điển Thiều Chửu.

Đó là những câu định nghĩa ngắn gọn. Người viết rất thích những câu định nghĩa ngắn gọn như vậy. Nhưng cảm thấy vẫn chưa đầy đủ. Vì sao? Với định nghĩa kể trên chuyên quyền không khác gì độc tài là mấy. Vì chuyên quyền còn có nghĩa “lấn quyền hạn” và tự tung tự tác.

Ví dụ ở Huế người ta thường nói: Thằng này tự tung tự tác (tự chuyên tự tác) chưa kìa, muốn làm như thế phải hỏi ý kiến cha mẹ (chú bác…)… Để làm sáng tỏ 2 chữ chuyên quyền, chuyên là tự mình làm. Sau đây là một vài ví dụ có thật một số tác giả viết.

“Chế độ chuyên quyền của Tổng thống Ferdinand Marcos . …”

“…Các thành viên của Liên tuyến này đã cáo buộc Chủ tịch Quốc dân đảng Lý Đăng Huy là có xu hướng chuyên quyền và đưa đảng xa rời mục tiêu …”

“…Nguyễn Hữu Chỉnh nhân lúc Tây Sơn có biến bèn chuyên quyền, muốn chống lại Tây Sơn. Trong khi đó tại miền Nam, giữa năm 1787 , Nguyễn Ánh từ …”

“….lên ngôi năm 1225 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Lý và chấm dứt khi vua Hồ Quý Ly làm việc chuyên quyền và chiếm lấy ngôi nhà Trần. …”

“…Ung Chính còn được biết đến như một nhà vua chuyên quyền, nghiêm khắc trong thời gian trị vì của mình. Ông căm ghét tham nhũng và trừng …”

“…Giả hậu chuyên quyền: Giả hậu thấy vua Huệ Đế ngây ngô, muốn đoạt quyền hành. Nhữ Nam vương Tư Mã Lượng bàn mưu kết tội Dương Tuấn chuyên quyền…”

“…Vốn đã bị cáo buộc là có khuynh hướng chuyên quyền, nay Gandhi sử dụng thế đa số tại quốc hội để tu chính Hiến pháp nhằm tước khỏi tay các …”

“…nhà Hán cũng đang rối loạn do mâu thuẫn giữa các phe cánh của Hà Tiến và các hoạn quan, cũng như sau đó là sự chuyên quyền của Đổng Trác . …”

“…Trong hơn mười năm cầm quyền bính, Trương Phúc Loan đã lạm dụng  vì sự chuyên quyền vơ vét của Trương Phúc Loan phát động phong trào Tây Sơn . …”

“…Tư Mã Chiêu đã nắm giữ quyền lực trong triều Ngụy, quyền lực trước đó  Năm 249 , Tư Mã Ý giết chết Tào Sảng , bắt đầu chuyên quyền quốc chính …”

“…Dựa vào thế lực của Thái hậu, từ đó Vương Phượng và các anh em họ Vương tất cả 7 người chuyên quyền, chia nhau nắm giữ các chức vụ quan 

ngoại thích Dương Tuấn nắm quyền, Giả hậu bèn cùng Đông An công Tư Mã Do và Nhữ Nam vương Tư Mã Lượng bàn mưu kết tội Dương Tuấn chuyên quyền…”

“…vương triều này bắt đầu suy yếu do vua Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản) còn nhỏ, lại bị người cậu ruột là Thái sư Bùi Đắc Tuyên chuyên quyền…”

Trên có khá nhiều ví dụ về chuyên quyền với nghĩa lấn quyền, tự tung tự tác. (tự tiện tự tác)

Như Marcos, Tổng Thống Phi, xem Quốc hội không ra gì ưa chi làm nấy, tự tung tự tác chẳng thông qua Quốc hội, coi Quốc hội như lũ bù nhìn, như thế là vi hiến. (chú ý tùy theo hiến pháp của nước ấy, không nước nào giống nước nào, từ đó tội nặng, nhẹ biểu quyết truất quyền Tổng thống).

Cùng mang ý như trên còn có Đổng Trác coi Hiến Đế như đứa con nít, với quyền lực của mình (tuy là Thừa Tướng) nhưng Đổng Trác có thể thay thế vua rất dễ. Cũng vậy Thái Sư (thầy của vua) Bùi Đắc Tuyên vừa là Thái Sư, là cậu của Vua Cảnh Thịnh, xem Cảnh Thịnh chẳng ra cái gì cả.

Như vậy các tổng thống, thủ tướng dễ bị chụp mũ chuyên quyền, vượt quá giới hạn quyền lực của mình mới gọi là chuyên quyền, tự tung tự tác. Nhưng vua thì sao? Đương nhiên là chuyên quyền rồi, bởi thế mới gọi là “quân chủ chuyên chế” tức chế độ chuyên quyền của vua. Nhưng các minh quân chẳng chuyên quyền đâu, đặt chức Thái Sư để cố vấn cho nhà vua, đặt chức Gián nghị để can gián vua, phân quyền cho Tể tướng để nhẹ bớt công việc của mình. Cũng từ đó các quan Tể tướng, Thái sư dễ trở thành chuyên quyền. Bây giờ bạn đã hiểu rất rõ chuyên quyền là gì. Tùy theo chế độ chính trị mà xã hội đó có thể xảy ra chuyên quyền hay không. Vì tổng thống có quyền phủ quyết và cả quốc hội cũng có quyền hạn ấy. Khi một đạo luật được thông qua quốc hội, rõ ràng không vi hiến, vấn đề còn lại là có thực dụng hay không mà thôi.

Trở lại với TỬ VI.

Bà Lã Hậu chuyên quyền do Song Lộc thủ MỆNH. Do sự chuyên quyền này mà Hàn Tín bị giết. Cũng vì Hòang Hậu với nghĩa vua bà, có thể thay chồng xử lý công việc khi vắng mặt hoặc vua mất bất ngờ, có thể rối loạn triều cương, vì thế nhà Nguyễn nước ta không phong hoàng hậu.

Tết Nguyên Đán Lưu Bang lấy cớ cầm binh để Lữ Hậu chấp chính, bà ta mời Hàn Tín đến dự yến và sai Ngự Lâm Quân bắt đem ra chợ chém đầu. Năm ấy Tín 32 tuổi.

LÁ SỐ bà Lữ Hậu Giáp Dần ngày 7 tháng 3 giờ Dần.

Muốn chuyên quyền phải có quyền mới chuyên quyền, hoặc ít ra phải có những sao ham thích quyền lực như VŨ KHÚC ưa giải quyết vấn đề. Cộng với bộ Song Lộc mới chuyên quyền.

Vậy thì có bao nhiêu cách Song Lộc tại MỆNH ?

10 cách Song Lộc.

Tuổi Giáp tại Dần. với cách LIÊM TRINH tại Dần, vì câu: Giáp Liêm Phá Vũ Dương.

Tuổi Ất tại Mão, với cách CỰ CƠ có cách Cát xứ tàng hung, vì câu: Cơ Lương Vi Nguyệt. Lần lượt ta lại có.

Tuổi Bính với THIÊN ĐỒNG tại Tị tức có CỰ CƠ hội họp.

Tuổi Đinh với bộ ĐỒNG ÂM tại Ngọ.

Tuổi Mậu với THAM LANG tại Tị, tức cách Liêm Tham. Bị cách Lộc phùng xung Phá.

Tuổi Kỷ với VŨ PHỦ cư Ngọ.

Tuổi Canh với CỰ NHẬT tại Thân, cách này bị Cát xứ tàng hung.

Tuổi Tân với cách CỰ CƠ tại Dậu bị Cát xứ tàng hung.

Tuổi Nhâm với THIÊN LƯƠNG tại Hợi cụ Phạm được cách này.

Quý PHÁ QUÂN cư Tý bị Lộc phùng xung Phá.

Trong 10 cách Song Lộc tại MỆNH chỉ thật sự hay, chỉ có LIÊM TRINH tại Dần, THIÊN ĐỒNG tại Ngọ, VŨ PHỦ tại Ngọ, THIÊN LƯƠNG tại Hợi. Được gọi là hay, hoàn chính nhất. Và nếu chuyên quyền chỉ có cách LIÊM TRINH tại Dần, VŨ PHỦ tại Ngọ là chuyên quyền mà thôi. Vì sao VŨ ưa đứng ra giải quyết sự việc. Các trường hợp còn lại không nên gọi là chuyên quyền.

Thực tế cho thấy cụ Phạm chưa ai kết luận cụ là chuyên quyền cả. Giỏi lắm thì cụ được quyền cho phép gặp nhà vua hay không mà thôi. Cụ dễ bị những người phản đối cho là tay sai của thực dân Pháp. Vì cách Tả Hữu tại MỆNH.

Một lời nói là một đọi máu. (đọi tức là bát, đó là phương ngữ người Huế, nói dễ hiểu là một lời nói là một bát máu). Cho nên đoán TỬ VI không nên vơ quàng vơ xiên những câu phú vào để cột bậy bạ. Thấy sao thì nói vậy.

Song Lộc tốt hay là xấu, cũng tùy thuộc vào hung cát tinh, chính tinh với nó mà luận. Thấy sao nói vậy.

Từ vị trí cung MỆNH của cụ Phạm bộ Song Lộc rất là đẹp. Cũng y như vậy, qua hạn tại Quan cung Song Lộc + CỰ xung+ KHÔNG tất thị không còn đẹp nữa. Là do KHÔNG, do CỰ lại thêm năm lưu KỴ thế là họa đến.

Không có gì buồn cười cho là song Lộc xấu, xấu là do có KỴ, KHÔNG KIẾP, CỰ, PHÁ…

MỘT BẠN HỎI

Cám ơn Bác về bài viết thật hữu ích cả về tử vi lẫn kiến thức lịch sử ạ.

Cháu xin phép Bác cho cháu hỏi ké câu song Lộc đồng cung trong chủ đề kế tiếp ạ. Cháu cũng thắc mắc là nhiều người nói Lộc hội chiếu tốt hơn nhưng ai cũng nói nếu mà gặp Kiếp thì coi như bị nó “xơi” hết lộc và còn mang hoạ nữa. Xin Bác chỉ dạy thêm cho cháu ạ.

Làm gì có chuyện sao này cắn, nhậu, xơi… nhai ngấu nghiến sao kia. Quan niệm như thế bao giờ giỏi TỬ VI được.

LỘC TỒN ngộ KIẾP là tai họa vẫn còn có đó. Ví dụ bệnh ưng thư di căn, có cắt đi vẫn mọc lên cái khác.

Đây là một ví dụ mới cứng của ngày hôm nay.

Một căn nhà bị xe tải lao vào hai lần

Căn nhà một trệt, gác gỗ trên đường Hồ Hảo Hớn (quận 1, TP HCM) bị xe bồn đâm nứt tường hai ngày trước đây, sáng nay tiếp tục bị ôtô tải lao thẳng vào.

Trong lần bị đâm này, mảng tưởng phía trước của căn nhà sập hoàn toàn khi đầu xe tải đã chui thẳng vào bên trong. Lúc xe lao vào, bên trong anh Hoàng Văn Nội (33 tuổi, ngụ Nghệ An) đang nằm ngủ nhưng bừng tỉnh kịp lao ra ngoài, thoát nạn.

Theo biên bản hiện trường, lúc khoảng 4h sáng, chiếc xe tải 15 tấn chở sắt vào công trường xây dựng tòa nhà hành chính của Trường Đại học Mở TP HCM. Như lần trước, do đường hẹp nên khi lùi xe vào bên trong không được, tài xế gặp nhấn ga tới thì tông thẳng vào căn nhà đối diện.

Trước đó sáng ngày 7/5, một xe trộn bêtông khi vào công trường này cũng đã đâm nứt tường căn nhà trên. Trong lúc chủ xe cho công nhân tiến hành sửa chữa căn nhà thì sáng nay chiếc xe khác lại lao vào.

Bình luận:

Những căn nhà ở vị trí cua tay áo, Nhất là có độ dốc từ cao xuống, không sớm thì muộn, không trước thì sau, xe cũng lao vào nhà. Như thế là Tồn Kiếp đấy. Chẳng có kho vàng, kho bạc gì cả.

Hai kẻ thù nhau ở trong một nhà, một cơ quan, một tổ chức… thậm chí ở trong một nước thế nào cũng đánh nhau trở lại. Vì thế không thể hòa hợp, hòa giải được phải ly dị thôi. Biết đấy là khu vực nghĩa địa, đất sạt… làm nhà ở đấy là tồn tại một tai kiếp. Biết chất nổ, chất dễ cháy tàng trữ là tồn tại một tai kiếp… Học TỬ VI không hiểu… cũng tồn kiếp. Viết như thế này mà không hiểu, chẳng còn cách viết nào khác.

(Dẫn theo trang tuvitoantap.blogspot.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Hóa Lộc - Lộc Tồn song lộc trùng phùng

SONG LỘC TRÙNG PHÙNG

Một bạn hỏi.

Thưa bác, có câu phú là “Song Lộc trùng phùng chung thân phú quý”, vậy mà nhiều sách lại nói Song Lộc không nên đồng cung, vì chúng khắc hành của nhau. Nếu đồng cung sẽ không tốt. Vậy quan điểm của bác thế nào ạ? Và nếu không tốt thì cụ thể là không tốt như thế nào ạ? Hay chỉ là không tốt bằng Song Lộc hội họp, còn có Song Lộc trùng phùng thì vẫn tốt hơn là không có cái Lộc nào ạ? Cháu rất mong được bác chỉ giáo ạ. Cháu xin cảm ơn bác nhiều.

Trả lời:

Ai nói không tốt thì tìm người đó mà hỏi. Phải hỏi cho rõ không tốt là không tốt như thế nào?

Cũng có thể có trường hợp Song Lộc mà không tốt. Thậm chí còn họa nữa cơ.

Vì sao?

Ví dụ PHÁ QUÂN + Song LỘC tốt hay xấu? Trong này có cát xứ tàng hung.

Ví dụ 2 CỰ MÔN + Song LỘC tốt hay xấu? Vẫn cách kể trên.

Ví dụ 3. KHÔNG KIẾP + Song LỘC tốt hay xấu?. Cái kho chứa tai họa, hay tai họa vẫn còn tồn tại…

Ví dụ 4. HÓA KỴ + Song Lộc tốt hay xấu? Sự nghi kỵ vẫn còn tại đó…

Ví dụ 5. PHÁ QUÂN hoặc CỰ MÔN + Song LỘC + KHÔNG KIẾP tốt hay xấu. Hoặc như trên gia thêm KỴ.

Vậy thì Song Lộc tốt hay xấu. Một cái thiên Lộc trời ban, một cái Hóa Lộc do mình làm ra. Một ví dụ rất cụ thể cụ Phạm với cách Song Lộc không thể chết vì đói, dù bị mất bố mẹ rất là sớm, ứng với Hổ Sát liếm cung Phụ Mẫu, cụ được bà cô đem về nuôi dưỡng, lại tiếp được Tây bảo trợ viết báo Nam Phong tạp chí, cụ cũng không dại dột ca ngợi thực dân. Đến khi vua Bảo Đại mời ra làm quan, ta phải hình dung rằng, có ai đó ngấm ngầm giới thiệu, ngoài Bắc có học giả Phạm Quỳnh đạo đức, tài năng… mời Bệ Hạ đọc các tạp chí này để biết. Chứ vua Bảo Đại chân ướt chân ráo mới về nước làm sao biết được. Chắc chắn không phải là người cùng phe, mua quan bán tước, đút lót hối lộ. Nếu không phải là ngôi sao may mắn THIÊN LƯƠNG + Song Lộc + KHÔI VIỆT + Tả Hữu mới có chuyện kỳ tích như vậy.

Như vậy Song Lộc cũng có 5,7 đường tùy thuộc vào hung tinh cát tinh mà luận. Một người có bộ Song Lộc không có phá cách, cũng chẳng có trợ cách chắc chắn là hưởng sự sang giàu rồi, vì hưởng của cha mẹ để lại (thiên lộc Lộc Tồn) và đồng thời hưởng Hóa Lộc (do công việc làm ra).

Có phải là cụ Phạm là người nhờ đạo đức lương tâm mà sinh ra tiền của không. Cho nên HÓA LỘC sinh ra từ THIÊN LƯƠNG. Bạn đã biết Lương Vi Phụ Vũ rồi.

Nếu bộ Song Lộc đi với phá cách đương nhiên là xấu, xấu như thế nào căn cứ vào Kỵ KHÔNG KIẾP PHÁ CỰ mà nói. Chứ cách Song Lộc không thể là cách xấu, đừng đổ thừa đổ lỗi cho hành này hành khác. Nếu mê tín vào hành đọc cho kỹ nè.

Nếu bạn mạng Mộc kỵ Kim phải không? Đúng chưa?. Đúng rồi phải không, thế thì vàng, bạc, bạch kim không nên cất giữ, đeo mang làm gì, mang họa đấy. Phương án tốt nhất gởi biếu, cho tặng… BỬU ĐÌNH này.

Nếu bạn mạng Kim, bạn chú ý nè. Đô, đồng Euro thuộc hành Mộc, khắc kỵ bản mệnh cất giữ rất nguy hiểm, họa không hết, kể tốt nhất là dâng hiến cho tui. Đồng polime thì sao? Thuộc Thổ, không thể cãi nó lôi lên từ dầu hỏa, phó sản của dầu. Thế các người mạng Thủy cất giữ thế nào cũng mang bệnh tật, thị phi… thôi thì gởi gắm vào đây. Nói có sách mách có chứng, ngày nào báo chí cũng có những tin tức tai họa xa gần về tiền bạc, quý kim liên quan đến cướp đoạt, tranh giành, trộm cướp tham nhũng…

Vậy thì HÓA LỘC không nên có hành, vì sao? Nó có thể sinh ra từ LIÊM TRINH, PHÁ QUÂN, THIÊN CƠ… Tại sao cha tôi hành Hỏa, Hành Thủy, Hành Mộc… tôi thì hành khác. Có chăng là Hành Hạ bắt nó mang một cái hành.

Chỉ cần biết hành của chính tinh là đủ. Các bàng tinh không nên bận tâm đến.

Phú viết:

Song LỘC thủ mệnh LÃ HẬU chuyên quyền”.

Chuyên quyền là gì, lên mạng vào các trang tự điển, kể cả Wiki cũng không thấy từ, tự điển nào giải thích từ này.

Chuyên quyền là một mình nắm giữ quyền lực. Tự điển Hán Việt Đào Duy Anh.

Cầm riêng quyền chính. Tự điển Thiều Chửu.

Đó là những câu định nghĩa ngắn gọn. Người viết rất thích những câu định nghĩa ngắn gọn như vậy. Nhưng cảm thấy vẫn chưa đầy đủ. Vì sao? Với định nghĩa kể trên chuyên quyền không khác gì độc tài là mấy. Vì chuyên quyền còn có nghĩa “lấn quyền hạn” và tự tung tự tác.

Ví dụ ở Huế người ta thường nói: Thằng này tự tung tự tác (tự chuyên tự tác) chưa kìa, muốn làm như thế phải hỏi ý kiến cha mẹ (chú bác…)… Để làm sáng tỏ 2 chữ chuyên quyền, chuyên là tự mình làm. Sau đây là một vài ví dụ có thật một số tác giả viết.

“Chế độ chuyên quyền của Tổng thống Ferdinand Marcos . …”

“…Các thành viên của Liên tuyến này đã cáo buộc Chủ tịch Quốc dân đảng Lý Đăng Huy là có xu hướng chuyên quyền và đưa đảng xa rời mục tiêu …”

“…Nguyễn Hữu Chỉnh nhân lúc Tây Sơn có biến bèn chuyên quyền, muốn chống lại Tây Sơn. Trong khi đó tại miền Nam, giữa năm 1787 , Nguyễn Ánh từ …”

“….lên ngôi năm 1225 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Lý và chấm dứt khi vua Hồ Quý Ly làm việc chuyên quyền và chiếm lấy ngôi nhà Trần. …”

“…Ung Chính còn được biết đến như một nhà vua chuyên quyền, nghiêm khắc trong thời gian trị vì của mình. Ông căm ghét tham nhũng và trừng …”

“…Giả hậu chuyên quyền: Giả hậu thấy vua Huệ Đế ngây ngô, muốn đoạt quyền hành. Nhữ Nam vương Tư Mã Lượng bàn mưu kết tội Dương Tuấn chuyên quyền…”

“…Vốn đã bị cáo buộc là có khuynh hướng chuyên quyền, nay Gandhi sử dụng thế đa số tại quốc hội để tu chính Hiến pháp nhằm tước khỏi tay các …”

“…nhà Hán cũng đang rối loạn do mâu thuẫn giữa các phe cánh của Hà Tiến và các hoạn quan, cũng như sau đó là sự chuyên quyền của Đổng Trác . …”

“…Trong hơn mười năm cầm quyền bính, Trương Phúc Loan đã lạm dụng  vì sự chuyên quyền vơ vét của Trương Phúc Loan phát động phong trào Tây Sơn . …”

“…Tư Mã Chiêu đã nắm giữ quyền lực trong triều Ngụy, quyền lực trước đó  Năm 249 , Tư Mã Ý giết chết Tào Sảng , bắt đầu chuyên quyền quốc chính …”

“…Dựa vào thế lực của Thái hậu, từ đó Vương Phượng và các anh em họ Vương tất cả 7 người chuyên quyền, chia nhau nắm giữ các chức vụ quan 

ngoại thích Dương Tuấn nắm quyền, Giả hậu bèn cùng Đông An công Tư Mã Do và Nhữ Nam vương Tư Mã Lượng bàn mưu kết tội Dương Tuấn chuyên quyền…”

“…vương triều này bắt đầu suy yếu do vua Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản) còn nhỏ, lại bị người cậu ruột là Thái sư Bùi Đắc Tuyên chuyên quyền…”

Trên có khá nhiều ví dụ về chuyên quyền với nghĩa lấn quyền, tự tung tự tác. (tự tiện tự tác)

Như Marcos, Tổng Thống Phi, xem Quốc hội không ra gì ưa chi làm nấy, tự tung tự tác chẳng thông qua Quốc hội, coi Quốc hội như lũ bù nhìn, như thế là vi hiến. (chú ý tùy theo hiến pháp của nước ấy, không nước nào giống nước nào, từ đó tội nặng, nhẹ biểu quyết truất quyền Tổng thống).

Cùng mang ý như trên còn có Đổng Trác coi Hiến Đế như đứa con nít, với quyền lực của mình (tuy là Thừa Tướng) nhưng Đổng Trác có thể thay thế vua rất dễ. Cũng vậy Thái Sư (thầy của vua) Bùi Đắc Tuyên vừa là Thái Sư, là cậu của Vua Cảnh Thịnh, xem Cảnh Thịnh chẳng ra cái gì cả.

Như vậy các tổng thống, thủ tướng dễ bị chụp mũ chuyên quyền, vượt quá giới hạn quyền lực của mình mới gọi là chuyên quyền, tự tung tự tác. Nhưng vua thì sao? Đương nhiên là chuyên quyền rồi, bởi thế mới gọi là “quân chủ chuyên chế” tức chế độ chuyên quyền của vua. Nhưng các minh quân chẳng chuyên quyền đâu, đặt chức Thái Sư để cố vấn cho nhà vua, đặt chức Gián nghị để can gián vua, phân quyền cho Tể tướng để nhẹ bớt công việc của mình. Cũng từ đó các quan Tể tướng, Thái sư dễ trở thành chuyên quyền. Bây giờ bạn đã hiểu rất rõ chuyên quyền là gì. Tùy theo chế độ chính trị mà xã hội đó có thể xảy ra chuyên quyền hay không. Vì tổng thống có quyền phủ quyết và cả quốc hội cũng có quyền hạn ấy. Khi một đạo luật được thông qua quốc hội, rõ ràng không vi hiến, vấn đề còn lại là có thực dụng hay không mà thôi.

Trở lại với TỬ VI.

Bà Lã Hậu chuyên quyền do Song Lộc thủ MỆNH. Do sự chuyên quyền này mà Hàn Tín bị giết. Cũng vì Hòang Hậu với nghĩa vua bà, có thể thay chồng xử lý công việc khi vắng mặt hoặc vua mất bất ngờ, có thể rối loạn triều cương, vì thế nhà Nguyễn nước ta không phong hoàng hậu.

Tết Nguyên Đán Lưu Bang lấy cớ cầm binh để Lữ Hậu chấp chính, bà ta mời Hàn Tín đến dự yến và sai Ngự Lâm Quân bắt đem ra chợ chém đầu. Năm ấy Tín 32 tuổi.

LÁ SỐ bà Lữ Hậu Giáp Dần ngày 7 tháng 3 giờ Dần.

Muốn chuyên quyền phải có quyền mới chuyên quyền, hoặc ít ra phải có những sao ham thích quyền lực như VŨ KHÚC ưa giải quyết vấn đề. Cộng với bộ Song Lộc mới chuyên quyền.

Vậy thì có bao nhiêu cách Song Lộc tại MỆNH ?

10 cách Song Lộc.

Tuổi Giáp tại Dần. với cách LIÊM TRINH tại Dần, vì câu: Giáp Liêm Phá Vũ Dương.

Tuổi Ất tại Mão, với cách CỰ CƠ có cách Cát xứ tàng hung, vì câu: Cơ Lương Vi Nguyệt. Lần lượt ta lại có.

Tuổi Bính với THIÊN ĐỒNG tại Tị tức có CỰ CƠ hội họp.

Tuổi Đinh với bộ ĐỒNG ÂM tại Ngọ.

Tuổi Mậu với THAM LANG tại Tị, tức cách Liêm Tham. Bị cách Lộc phùng xung Phá.

Tuổi Kỷ với VŨ PHỦ cư Ngọ.

Tuổi Canh với CỰ NHẬT tại Thân, cách này bị Cát xứ tàng hung.

Tuổi Tân với cách CỰ CƠ tại Dậu bị Cát xứ tàng hung.

Tuổi Nhâm với THIÊN LƯƠNG tại Hợi cụ Phạm được cách này.

Quý PHÁ QUÂN cư Tý bị Lộc phùng xung Phá.

Trong 10 cách Song Lộc tại MỆNH chỉ thật sự hay, chỉ có LIÊM TRINH tại Dần, THIÊN ĐỒNG tại Ngọ, VŨ PHỦ tại Ngọ, THIÊN LƯƠNG tại Hợi. Được gọi là hay, hoàn chính nhất. Và nếu chuyên quyền chỉ có cách LIÊM TRINH tại Dần, VŨ PHỦ tại Ngọ là chuyên quyền mà thôi. Vì sao VŨ ưa đứng ra giải quyết sự việc. Các trường hợp còn lại không nên gọi là chuyên quyền.

Thực tế cho thấy cụ Phạm chưa ai kết luận cụ là chuyên quyền cả. Giỏi lắm thì cụ được quyền cho phép gặp nhà vua hay không mà thôi. Cụ dễ bị những người phản đối cho là tay sai của thực dân Pháp. Vì cách Tả Hữu tại MỆNH.

Một lời nói là một đọi máu. (đọi tức là bát, đó là phương ngữ người Huế, nói dễ hiểu là một lời nói là một bát máu). Cho nên đoán TỬ VI không nên vơ quàng vơ xiên những câu phú vào để cột bậy bạ. Thấy sao thì nói vậy.

Song Lộc tốt hay là xấu, cũng tùy thuộc vào hung cát tinh, chính tinh với nó mà luận. Thấy sao nói vậy.

Từ vị trí cung MỆNH của cụ Phạm bộ Song Lộc rất là đẹp. Cũng y như vậy, qua hạn tại Quan cung Song Lộc + CỰ xung+ KHÔNG tất thị không còn đẹp nữa. Là do KHÔNG, do CỰ lại thêm năm lưu KỴ thế là họa đến.

Không có gì buồn cười cho là song Lộc xấu, xấu là do có KỴ, KHÔNG KIẾP, CỰ, PHÁ…

MỘT BẠN HỎI

Cám ơn Bác về bài viết thật hữu ích cả về tử vi lẫn kiến thức lịch sử ạ.

Cháu xin phép Bác cho cháu hỏi ké câu song Lộc đồng cung trong chủ đề kế tiếp ạ. Cháu cũng thắc mắc là nhiều người nói Lộc hội chiếu tốt hơn nhưng ai cũng nói nếu mà gặp Kiếp thì coi như bị nó “xơi” hết lộc và còn mang hoạ nữa. Xin Bác chỉ dạy thêm cho cháu ạ.

Làm gì có chuyện sao này cắn, nhậu, xơi… nhai ngấu nghiến sao kia. Quan niệm như thế bao giờ giỏi TỬ VI được.

LỘC TỒN ngộ KIẾP là tai họa vẫn còn có đó. Ví dụ bệnh ưng thư di căn, có cắt đi vẫn mọc lên cái khác.

Đây là một ví dụ mới cứng của ngày hôm nay.

Một căn nhà bị xe tải lao vào hai lần

Căn nhà một trệt, gác gỗ trên đường Hồ Hảo Hớn (quận 1, TP HCM) bị xe bồn đâm nứt tường hai ngày trước đây, sáng nay tiếp tục bị ôtô tải lao thẳng vào.

Trong lần bị đâm này, mảng tưởng phía trước của căn nhà sập hoàn toàn khi đầu xe tải đã chui thẳng vào bên trong. Lúc xe lao vào, bên trong anh Hoàng Văn Nội (33 tuổi, ngụ Nghệ An) đang nằm ngủ nhưng bừng tỉnh kịp lao ra ngoài, thoát nạn.

Theo biên bản hiện trường, lúc khoảng 4h sáng, chiếc xe tải 15 tấn chở sắt vào công trường xây dựng tòa nhà hành chính của Trường Đại học Mở TP HCM. Như lần trước, do đường hẹp nên khi lùi xe vào bên trong không được, tài xế gặp nhấn ga tới thì tông thẳng vào căn nhà đối diện.

Trước đó sáng ngày 7/5, một xe trộn bêtông khi vào công trường này cũng đã đâm nứt tường căn nhà trên. Trong lúc chủ xe cho công nhân tiến hành sửa chữa căn nhà thì sáng nay chiếc xe khác lại lao vào.

Bình luận:

Những căn nhà ở vị trí cua tay áo, Nhất là có độ dốc từ cao xuống, không sớm thì muộn, không trước thì sau, xe cũng lao vào nhà. Như thế là Tồn Kiếp đấy. Chẳng có kho vàng, kho bạc gì cả.

Hai kẻ thù nhau ở trong một nhà, một cơ quan, một tổ chức… thậm chí ở trong một nước thế nào cũng đánh nhau trở lại. Vì thế không thể hòa hợp, hòa giải được phải ly dị thôi. Biết đấy là khu vực nghĩa địa, đất sạt… làm nhà ở đấy là tồn tại một tai kiếp. Biết chất nổ, chất dễ cháy tàng trữ là tồn tại một tai kiếp… Học TỬ VI không hiểu… cũng tồn kiếp. Viết như thế này mà không hiểu, chẳng còn cách viết nào khác.

(Dẫn theo trang tuvitoantap.blogspot.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button