Tử vi

Kình Dương – Thái Dương bàn về sự chống đối và lôi kéo

THÀ NHƯ GIỌT MUA.

Nguyên là Khúc Tình Buồn của nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên, được Phạm Duy phổ nhạc. Với tài hoa của Phạm Duy bài thơ mượt mà rất là nhiều. Khi chuyển qua nhạc mang tên mới Thà Như Giọt Mưa rất dễ nhớ.

Nguyễn Tất Nhiên viết những câu, những từ mang điềm xấu. Như:

Bạn đang xem: Kình Dương – Thái Dương bàn về sự chống đối và lôi kéo

Người từ trăm năm

về như dao nhọn

ngot ngào vết đâm

ta chết âm thầm

máu chưa kịp đổ..”

“Thà như giọt mưa

gieo xuống mặt người

vỡ tan vỡ tan

nào ta ân hận

bởi còn kịp nghe

nhịp run vời vợi

trên ngọn lông măng..”

Bạn đang nghe tiếng hát Băng Kiều thể hiện bài hát này.

Để làm tốt những câu hỏi liên quan đến TỬ VI. Người viết sửa lại như sau.

Thà làm ngựa hoang hí lên 1 tiếng.

Thà làm con chim bay đi tìm kiếm.

Đừng như câm nín, khóc vang thành tiếng.

Có còn hơn không, chứ đừng như không.

Có còn hơn không, chứ đừng như không.

Người từ xa xăm buồn cho số phận.

Người từ trăm năm lòng không oán hận.

Ai mất cuộc tình, ai bỏ cuộc vui,

Ai xót xa một đời, ai đắng cay ngậm ngùi.

Người từ xa xăm bỗng nghe tiếng vọng..

Người từ xa xăm lòng như chấn động.

Ta chạy mù đời, ta chạy mù khơi.

Nào có hay một người vẫn nhớ thương một người.

ĐÁP ÁN:

Các bạn được điểm 10 và trên 10 là:

tranquanghoan. anh le. tocamvan.

các bạn 9,5 điểm là ngocthuy, Hoanglehuy.

CÂU HỎI 1:

“Thà làm ngựa hoang hí lên 1 tiếng”… Có những con ngựa không biết gọi bầy. Con ngựa hí là con ngựa như thế nào?

TRẢ LỜI:

Người đầu tiên trả lời đúng là Hoang le Huy.

Đó là cách MÃ HAO.

Con ngựa không đi với nhóm TUẾ HỔ PHÙ và ĐÀO HỒNG HỈ. Chỉ còn hy vọng khi đi với Hao và THANH LONG mà thôi. Đi với HAO là ngựa hí, đi với THANH LONG là ngựa … biết nói.

CÂU HỎI 2:

“Thà làm con chim bay đi tìm kiếm”…

Trường hợp nào là con chim bay đi tìm kiếm. Không phải con chim nào cũng biết tìm kiếm. Bay đi tìm kiếm. Gồm 3 yếu tố con chim, bay, tìm kiếm.

TRẢ LỜI:

Người đầu tiên trả lời đúng là Hoang le Huy.

Chính xác là cách THAM LANG HỒNG LOAN LƯU HÀ PHI LIÊM. Trong đó THAM LANG chủ tìm kiếm. HỒNG LOAN LƯU HÀ PHI LIÊM là hải âu phi xứ, con chim này nó bay được chứ không hót líu lo. PHI LIÊM thiếu LƯU HÀ có khi chỉ là thị phi, ném vũ khí vào nhau mà thôi. PHI LIÊM có LƯU HÀ mới chuyển động. Hợp với các chính tính tinh CỰ VŨ THAM ĐỒNG.

CÂU HỎI 3:

“Ta ngoắc mòn tay”. Dùng tay để ngoắc là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Có 2 người trả lời gần đúng là

Anh Le Thiên Mã + Phục Binh + Đà La (PHỤC BINH và ĐÀ LA chỉ có thể nhị hợp với nhau. PHỤC BINH quay trở lại vì ĐÀ LA kêu gọi).

To Cam Van Phá quân, thiên mã, đà la.

Nếu chỉ có THIÊN MÃ không có Đà La được nửa điểm

Hai người này đều được 1 điểm.

Đa phần trả lời: PHÁ QUÂN THIÊN MÃ. Cách này là gắn bó với xe cộ làm gì chưa biết. Ví du. Quan Công gắn bó trên mình ngựa để chiến đấu Phá Mã Kình Hao.

Trên mặt trận… tình cảm là tay cầm tay, tay nắm tay. Sau đấy là thả tay, thatay.com. botay.com là đây. Cầm hoài chán quá bỏ thôi. Tìm kiếm bàn tay khác thơm hơn.

Đó là cách MÃ ĐÀ dùng tay để lôi kéo, từ xa vẫy gọi (có Hao trong đó) khi đến gần cầm tay mà lôi kéo. Như gái vẩy, trai vẩy lôi kéo người ta lên xe, vào ăn … cơm tù… sau đó chém đẹp. Ngoắc và vẩy vẩy cũng 1 thứ mà thôi. Nhưng nói ngoắc mòn tay là có sự kiên trì gắng sức của sao LỰC SĨ. Mã Đà Lực là ráng sức dùng tay để lôi kéo (như kéo lưới, kéo xe…). Khi hình thành bộ sao này, phía cung xung chiếu luôn luôn có KÌNH DƯƠNG THÁI. Sẽ bị thái độ chống đối với sự lôi kéo như thế. Dùng tay lôi kéo (luôn luôn có sao Khách) có thể đưa đến tranh giành khách với bên ngoài xảy ra mâu thuẫn xung đột đột. Thậm chí giết nhau vì tranh giành khách.

Chiêu sinh thực tế là ngoắc… bằng lời nói. Tức là cách TUẾ ĐÀ, nếu thấy La Võng, KHÔNG KIẾP sau khi nạp học phí xong chẳng thấy thầy giáo đâu cả.

Bởi thế ĐÀ LA mới đươc xếp vào nhóm sao Giáo dục, tất nhiên đi với văn tinh.

Nguyễn Tât Nhiên ngoắc mòn tay là THIÊN TƯỚNG, PHÁ QUÂN đi với ĐÀ MÃ. Bài học của ông ta là: Ôm ai ai ôm là PHÁ QUÂN. Love story là THIÊN TƯỚNG.

Cảm hứng tức thời là đồng thời (vừa chấm bài đồng thời vừa làm thơ. Có thế mới gọi đồng thời tốt. Từ đó THIÊN ĐỒNG mới được xem là thông minh):

“Bàn tay nào quấn quít tay tôi.

Mà giờ đây đi nắm tay người.

Cuộc tình nào cũng thế mà thôi.

Có gì đâu để sầu ai ơi!”

CÂU HỎI 4:

Nguyễn Tất Nhiên viết “vỡ tan vỡ tan”… là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là tranquanghoan

Là bộ PHI PHÁ phá tan tành. PHÁ QUÂN chủ vỡ, PHI LIÊM chủ tan. Hai sao này cộng lại là vỡ tan. Cách Cát xứ tàng hung. Nếu thấy thêm HOẢ KHÔI thì tan như tro bụi. Giản dị lắm à.

Tử Vi PHI LIÊM chỉ bộ sao này thôi có quyền suy luận, có nhiều người làm công việc phân phối, phân phát, phân chia đất đai, phân định ranh giới…

Như: Nam quốc sơn hà nam đế cư. Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm. Như thế là ôm Tử Vi HƯ.

CÂU HỎI 5:

“Sợi tóc vướng chân người”. Vướng là sao gì? Sợi tóc là sao gì?

Câu hay nhất trong bài này. Có lẽ Phạm Duy chèn vào. Theo bạn. Ý Phạm Duy nói gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là nam naml.q.

Nếu chi đúng 1 sao được nửa điểm. Ví dụ, tocamvan có 0.5 điểm trong câu này.

Trong cơ thể con người chỉ có vật thể bay bay được là PHI LIÊM. Thỉnh thoảng lấy tay vuốt tóc (chỉnh trang) làm đi làm lại là PHỤC BINH, cho gọn gàng là THANH LONG. Bộ PHI PHỤC THANH ai cũng có bộ sao này nằm đâu đó trên lá số Tử Vi.

Anh yêu em, anh vuốt tóc em, anh hôn tóc em… chuyện rất đời thường. Giờ thấy bóng dáng em, hình dáng em (THIÊN HÌNH) những sợi tóc linh động bay bay ấy. Anh không thể bỏ đi được, có cái gì níu chân anh lại. Đó là sao ĐÀ LA nỗi vướng bận trong lòng anh. Ngôi sao gây ra sự cản trở, trở ngại, lôi kéo, vương vấn, vấn vương, vướng vào, sa vào… nhưng không phải lôi kéo bằng tay mà bằng hình bóng của 1 người.

Bởi thế ĐÀ LA KIẾP là 1 bộ sao xấu. Ví dụ, đang chờ đèn đỏ. Một xe điên mất quyền làm chủ lao đến. Thế là tai hoạ xảy ra.

PHI LIÊM và ĐÀ LA không bao giờ đồng cung với nhau. Nhưng nó vẫn đồng cung với nhau khi 1 sao cố định và sao kia lưu động. Đây là điều cao siêu của TỬ VI bạn chưa thể học tới.

Để làm sáng tỏ. PHÁ QUÂN chủ cột, trói… và so với ĐÀ LA chủ vướng, dây dưa vào… Vậy thì 2 sao này đi với nhau tính ràng buộc rất chặt chẽ. Như sợi giây cột lại. Cũng là cách Phá trỏi, cởi trói, cản phá rất là hay…. Trong thể thao, quân sự lợi cho việc làm hậu vệ, phòng thủ phía sau. Chống sự tấn công của bọn Kình Dương xông vào.

Ví dụ vì bị ràng buộc.

Anh bị công việc ràng buộc bận lắm em à. TỬ VI (làm việc) PHÁ QUÂN ĐÀ LA (ràng buộc)

Hoặc. Vì vướng bận thê nhi (Đà tại Tử Thê) anh không tham gia được.

Vì vướng bận gây ra trở ngại. Từ ngữ được chọn lựa mô tả đầy đủ nhất của ĐÀ LA trong trường hợp xấu là trở ngại.

Phi Phá là cách phá tan tành. Có chăng bị mái tóc người mới cột vào, về đập phá mái tóc cũ. Chuyện đời hay xảy ra như thê.

Cũng 1 sao đó thôi. Đi với chính tinh này đoán khác có thêm hung, cát bàng tinh khác lại có lời đoán khác. Cũng là ĐÀ LA nhưng khi tốt là hấp dẫn, lôi cuốn, quyến rũ… không cần đến SEO, quảng cáo. Dùng tay mà lôi, vẩy gọi là hạ lưu. ĐÀ LA tốt ngon hơn thượng lưu dỏm là KÌNH HƯ.

CÂU HỎI 6:

Bạn đặt 1 câu có đủ bộ 3 sao TỬ VŨ LIÊM. Bạn viết theo mẫu người khác bạn không được điểm. Theo ví dụ dưới đây:

Nó làm việc (Tử Vi) để lấy ngắn (Vũ Khúc) nuôi dài (Liêm Trinh).

TRẢ LỜI:

Ngươi viết vui mừng các bạn cho ví dụ rất chính xác. Điều này chứng tỏ các bạn hiểu bài.

Chỉ có trường hợp này không thể không nói đến. Đó là Long Nguyễn.

Đường dài (TỬ VI) mới hay (Liêm Trinh) sức ngựa (Vũ Khúc).

Câu này nghĩa đen: Đường dài mới biết con ngựa giỏi.

Nghĩa bóng là chứng tỏ người tài giỏi (VŨ KHÚC) sau 1 thời gian dài (LIÊM TRINH) làm việc (TỬ VI). Quả thế, có những người tài năng càng tiếp xúc với họ ta càng khâm phục.

Nhưng viết như kiểu Long Nguyễn có thể gây ngộ nhận TỬ VI là “con đường dài”, “mới hay” là LIÊM TRINH. Có thể viết như thế này dễ chấp nhận.

Đường dài mới hay (Tử Vi Liêm Trinh) sức ngựa (Vũ Khúc). Long Nguyễn vẫn có điểm trong câu hỏi này.

Nhưng chán gì ví dụ.

Điều tra (LIÊM TRINH) vụ (Tử Vi ) mất tích bí ẩn (Tử Vi) xác chết bị chặt ra từng khúc (VŨ KHÚC).

Chúng ta đang theo dõi (LIÊM TRINH) các mảnh vụn (từng khúc, từng khúc, tức là Vũ Khúc) vụ (Tử Vi) máy bay Mã Lai mất tích (tích tức là VŨ KHÚC). Chuyện xảy ra sờ sờ đấy.

CÂU HỎI 7:

Ta vừa đánh địch trên mặt trận quân sự, đồng thời đánh cả kinh tế và chính trị.

Mỹ công bố lênh trừng phạt, đồng thời để ngỏ cánh cửa đối thoại với Nga (bản tin ngày 20 tháng 3/2014).

“đồng thời” là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Đó là bộ CƠ ĐỒNG. Người đầu tiên trả lời đúng cũng là người tiên phong hoanglehuy.

Đồng là THIÊN ĐỒNG. Thời là THIÊN CƠ ngôi sao thời gian, thời kỳ, thời cơ…

Chỉ 2 sao này mà thôi. Biết bao câu chuyện xoay quanh đến nó. Nếu có thêm ngôi sao thứ 3 có thể làm mất đi ý nghĩa tính “đồng thời’ bạn bị trừ 0,5 điểm.

CÂU HỎI 8:

Cái đó không phải là tiền lương, cũng không phải là bổng lộc. Đó là phúc lợi xã hội.

“Phúc lợi” xã hội là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là hoanglehuy.

Bộ CƠ ĐỒNG đi với PHỤC BINH chính xác là THIÊN ĐỒNG + PHỤC BINH.

Tất cả các hình thức từ thẻ an sinh xã hội (bên Mỹ) đến các lợi ích cộng đồng miễn phí hoặc thu phí ít (hoặc) tượng trưng đều là phúc lợi xã hội. Cụ thể như nhà nuôi dưỡng người cao tuổi, vô thừa nhận, trẻ con bơ vơ… trợ cấp thất nghiệp.

Phúc là THIÊN ĐỒNG. Lợi là THIÊN CƠ. PHỤC BINH đi với THIÊN ĐỒNG làm lợi cho tập thể. Đi với THIÊN CƠ làm lợi cho cá nhân. Bởi thê có câu:

“Tang Hổ Điếu Binh vị chi Tứ Hung nhược ngộ Đồng tinh nhi hoá cát”

Tất cả mọi việc làm đem lại phúc lợi cho xã hội đưa đến đôi bên (THIÊN ĐỒNG cùng có lợi (THIÊN CƠ). Nhà nước có lợi gì? Xã hội an vui hơn, vì đói nghèo sinh ra trộm cắp…

Cá nhân làm phúc lợi xã hội được gì? Họ làm phúc thế thôi. Chẳng làm đầy tớ cho ai cả.

CÂU HỎI 9;

Trong Tử Vi có 2 ngôi sao ai sờ vào cũng thất kinh. Đó là 2 sao gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là tranquanghoan.

Đó là bộ HOẢ LINH, bộ sao điện và lửa. Điều buồn cười đoán trật lất hơi bị nhiều và mơ hồ. Làm ơn chỉ cho tui cái Thiên La nằm ở đâu, chỉ có khái niệm mà thôi. Địa Võng có thể sờ mó và thấy được. Đó là vùng đất trũng xuống dễ bị ngập và xảy ra tai nạn. Chỉ có điện, lửa sờ thử không la làng mới lạ kỳ. Tất nhiên cũng có người lạ kỳ như thế chứ không phải là không.

CÂU HỎI 10: Câu hỏi liên quan đến múi giờ.

Múi giờ thế giới

Bạn nhấn chuột vào từ “Múi giờ thế giới“ sẽ đưa bạn đến bản đồ múi giờ.

Bây giờ con chuột của bạn thành dấu cộng. Bạn để con chuột dấu cộng gần nước Nga nhấn thêm lần nữa. Bạn có bản đồ Múi Giờ gần nước Nga lớn nhất.

Câu hỏi đặt ra là:

Tại Mát cơ va (Moscow) lấy múi giờ nào. Điều đó đúng với thực tế thời gian thật không?

Thời gian thật của Saint Peterburg, Moscow và Samara là mấy giờ.

TRẢ LỜI:

Đa phần các bạn trả lời đúng. Có điểm trong câu này.

Trên là hình chụp lại trang Múi Giờ của Wiki . Địa danh màu đỏ do người viết thêm vào cho rõ mà thôi. Người viết muốn nói sự khó khăn khi nghiên cứu lá số Tử Vi người nước ngoài. Gom nhiều múi giờ vào với nhau không đúng với thời gian thực. Người nước ngoài nghiên cứu Tử Vi Việt lại càng khó khăn hơn. Đa phần chúng ta, nhất là người xem số, khó hiểu và chấp nhận khi chúng ta tăng giảm giờ cho đúng với thời gian thực. Ở phương Tây còn có thêm nạn tăng giờ lợi về điện năng. Khiến giờ giấc càng rối tinh thêm. Lại không thống nhất về thời điểm tăng giờ.

Ngày nay với các đồng hồ điện tử chính xác đến từng sao. Thật tế, tồi tệ hơn con gà gáy, hoặc như câu nói giản dị nhưng rất rõ ràng: Con sinh buổi sáng, một lúc sau mọi người mới bắt đầu làm việc.

CÂU THƯỞNG:

Theo bạn. Sinh ở đâu lấy giờ sinh ở đó hay là chuyển về giờ Việt Nam.

TRẢ LỜI:

Đa phần các bạn trả lời đúng. Nơi người ta sinh ra bầu trời sao trên đầu, tác động vào trí não lúc đó như một bộ nhớ chưa ghi nhận 1 dữ liệu nào cả, về sau trở thành tâm lý cá tính của người ấy.

Cũng ví như bạn mở máy ảnh kỹ thuật số chụp hình bầu trời, tại thời điểm ấy.

Việt Nam đâu phải là cái rốn vũ trụ. Có chăng là cái rốn tham nhũng. Cũng thời điểm đó Việt Nam lại nhìn thấy 1 bầu trời khác. Đó là những suy luận vô cùng vớ vẩn.

Khoảng 22 giờ 01 phút tại Việt Nam, bên Nhật, bên Úc đã qua ngày khác.

Tuy nhiên vẫn có những người có quan điểm khác thường như thế. Bao giờ cũng vậy luôn luôn có kẻ đúng và người sai.

(Dẫn theo trang tuvitoantap.blogspot.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Kình Dương - Thái Dương bàn về sự chống đối và lôi kéo

THÀ NHƯ GIỌT MUA.

Nguyên là Khúc Tình Buồn của nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên, được Phạm Duy phổ nhạc. Với tài hoa của Phạm Duy bài thơ mượt mà rất là nhiều. Khi chuyển qua nhạc mang tên mới Thà Như Giọt Mưa rất dễ nhớ.

Nguyễn Tất Nhiên viết những câu, những từ mang điềm xấu. Như:

Người từ trăm năm

về như dao nhọn

ngot ngào vết đâm

ta chết âm thầm

máu chưa kịp đổ..”

“Thà như giọt mưa

gieo xuống mặt người

vỡ tan vỡ tan

nào ta ân hận

bởi còn kịp nghe

nhịp run vời vợi

trên ngọn lông măng..”

Bạn đang nghe tiếng hát Băng Kiều thể hiện bài hát này.

Để làm tốt những câu hỏi liên quan đến TỬ VI. Người viết sửa lại như sau.

Thà làm ngựa hoang hí lên 1 tiếng.

Thà làm con chim bay đi tìm kiếm.

Đừng như câm nín, khóc vang thành tiếng.

Có còn hơn không, chứ đừng như không.

Có còn hơn không, chứ đừng như không.

Người từ xa xăm buồn cho số phận.

Người từ trăm năm lòng không oán hận.

Ai mất cuộc tình, ai bỏ cuộc vui,

Ai xót xa một đời, ai đắng cay ngậm ngùi.

Người từ xa xăm bỗng nghe tiếng vọng..

Người từ xa xăm lòng như chấn động.

Ta chạy mù đời, ta chạy mù khơi.

Nào có hay một người vẫn nhớ thương một người.

ĐÁP ÁN:

Các bạn được điểm 10 và trên 10 là:

tranquanghoan. anh le. tocamvan.

các bạn 9,5 điểm là ngocthuy, Hoanglehuy.

CÂU HỎI 1:

“Thà làm ngựa hoang hí lên 1 tiếng”… Có những con ngựa không biết gọi bầy. Con ngựa hí là con ngựa như thế nào?

TRẢ LỜI:

Người đầu tiên trả lời đúng là Hoang le Huy.

Đó là cách MÃ HAO.

Con ngựa không đi với nhóm TUẾ HỔ PHÙ và ĐÀO HỒNG HỈ. Chỉ còn hy vọng khi đi với Hao và THANH LONG mà thôi. Đi với HAO là ngựa hí, đi với THANH LONG là ngựa … biết nói.

CÂU HỎI 2:

“Thà làm con chim bay đi tìm kiếm”…

Trường hợp nào là con chim bay đi tìm kiếm. Không phải con chim nào cũng biết tìm kiếm. Bay đi tìm kiếm. Gồm 3 yếu tố con chim, bay, tìm kiếm.

TRẢ LỜI:

Người đầu tiên trả lời đúng là Hoang le Huy.

Chính xác là cách THAM LANG HỒNG LOAN LƯU HÀ PHI LIÊM. Trong đó THAM LANG chủ tìm kiếm. HỒNG LOAN LƯU HÀ PHI LIÊM là hải âu phi xứ, con chim này nó bay được chứ không hót líu lo. PHI LIÊM thiếu LƯU HÀ có khi chỉ là thị phi, ném vũ khí vào nhau mà thôi. PHI LIÊM có LƯU HÀ mới chuyển động. Hợp với các chính tính tinh CỰ VŨ THAM ĐỒNG.

CÂU HỎI 3:

“Ta ngoắc mòn tay”. Dùng tay để ngoắc là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Có 2 người trả lời gần đúng là

Anh Le Thiên Mã + Phục Binh + Đà La (PHỤC BINH và ĐÀ LA chỉ có thể nhị hợp với nhau. PHỤC BINH quay trở lại vì ĐÀ LA kêu gọi).

To Cam Van Phá quân, thiên mã, đà la.

Nếu chỉ có THIÊN MÃ không có Đà La được nửa điểm

Hai người này đều được 1 điểm.

Đa phần trả lời: PHÁ QUÂN THIÊN MÃ. Cách này là gắn bó với xe cộ làm gì chưa biết. Ví du. Quan Công gắn bó trên mình ngựa để chiến đấu Phá Mã Kình Hao.

Trên mặt trận… tình cảm là tay cầm tay, tay nắm tay. Sau đấy là thả tay, thatay.com. botay.com là đây. Cầm hoài chán quá bỏ thôi. Tìm kiếm bàn tay khác thơm hơn.

Đó là cách MÃ ĐÀ dùng tay để lôi kéo, từ xa vẫy gọi (có Hao trong đó) khi đến gần cầm tay mà lôi kéo. Như gái vẩy, trai vẩy lôi kéo người ta lên xe, vào ăn … cơm tù… sau đó chém đẹp. Ngoắc và vẩy vẩy cũng 1 thứ mà thôi. Nhưng nói ngoắc mòn tay là có sự kiên trì gắng sức của sao LỰC SĨ. Mã Đà Lực là ráng sức dùng tay để lôi kéo (như kéo lưới, kéo xe…). Khi hình thành bộ sao này, phía cung xung chiếu luôn luôn có KÌNH DƯƠNG THÁI. Sẽ bị thái độ chống đối với sự lôi kéo như thế. Dùng tay lôi kéo (luôn luôn có sao Khách) có thể đưa đến tranh giành khách với bên ngoài xảy ra mâu thuẫn xung đột đột. Thậm chí giết nhau vì tranh giành khách.

Chiêu sinh thực tế là ngoắc… bằng lời nói. Tức là cách TUẾ ĐÀ, nếu thấy La Võng, KHÔNG KIẾP sau khi nạp học phí xong chẳng thấy thầy giáo đâu cả.

Bởi thế ĐÀ LA mới đươc xếp vào nhóm sao Giáo dục, tất nhiên đi với văn tinh.

Nguyễn Tât Nhiên ngoắc mòn tay là THIÊN TƯỚNG, PHÁ QUÂN đi với ĐÀ MÃ. Bài học của ông ta là: Ôm ai ai ôm là PHÁ QUÂN. Love story là THIÊN TƯỚNG.

Cảm hứng tức thời là đồng thời (vừa chấm bài đồng thời vừa làm thơ. Có thế mới gọi đồng thời tốt. Từ đó THIÊN ĐỒNG mới được xem là thông minh):

“Bàn tay nào quấn quít tay tôi.

Mà giờ đây đi nắm tay người.

Cuộc tình nào cũng thế mà thôi.

Có gì đâu để sầu ai ơi!”

CÂU HỎI 4:

Nguyễn Tất Nhiên viết “vỡ tan vỡ tan”… là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là tranquanghoan

Là bộ PHI PHÁ phá tan tành. PHÁ QUÂN chủ vỡ, PHI LIÊM chủ tan. Hai sao này cộng lại là vỡ tan. Cách Cát xứ tàng hung. Nếu thấy thêm HOẢ KHÔI thì tan như tro bụi. Giản dị lắm à.

Tử Vi PHI LIÊM chỉ bộ sao này thôi có quyền suy luận, có nhiều người làm công việc phân phối, phân phát, phân chia đất đai, phân định ranh giới…

Như: Nam quốc sơn hà nam đế cư. Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm. Như thế là ôm Tử Vi HƯ.

CÂU HỎI 5:

“Sợi tóc vướng chân người”. Vướng là sao gì? Sợi tóc là sao gì?

Câu hay nhất trong bài này. Có lẽ Phạm Duy chèn vào. Theo bạn. Ý Phạm Duy nói gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là nam naml.q.

Nếu chi đúng 1 sao được nửa điểm. Ví dụ, tocamvan có 0.5 điểm trong câu này.

Trong cơ thể con người chỉ có vật thể bay bay được là PHI LIÊM. Thỉnh thoảng lấy tay vuốt tóc (chỉnh trang) làm đi làm lại là PHỤC BINH, cho gọn gàng là THANH LONG. Bộ PHI PHỤC THANH ai cũng có bộ sao này nằm đâu đó trên lá số Tử Vi.

Anh yêu em, anh vuốt tóc em, anh hôn tóc em… chuyện rất đời thường. Giờ thấy bóng dáng em, hình dáng em (THIÊN HÌNH) những sợi tóc linh động bay bay ấy. Anh không thể bỏ đi được, có cái gì níu chân anh lại. Đó là sao ĐÀ LA nỗi vướng bận trong lòng anh. Ngôi sao gây ra sự cản trở, trở ngại, lôi kéo, vương vấn, vấn vương, vướng vào, sa vào… nhưng không phải lôi kéo bằng tay mà bằng hình bóng của 1 người.

Bởi thế ĐÀ LA KIẾP là 1 bộ sao xấu. Ví dụ, đang chờ đèn đỏ. Một xe điên mất quyền làm chủ lao đến. Thế là tai hoạ xảy ra.

PHI LIÊM và ĐÀ LA không bao giờ đồng cung với nhau. Nhưng nó vẫn đồng cung với nhau khi 1 sao cố định và sao kia lưu động. Đây là điều cao siêu của TỬ VI bạn chưa thể học tới.

Để làm sáng tỏ. PHÁ QUÂN chủ cột, trói… và so với ĐÀ LA chủ vướng, dây dưa vào… Vậy thì 2 sao này đi với nhau tính ràng buộc rất chặt chẽ. Như sợi giây cột lại. Cũng là cách Phá trỏi, cởi trói, cản phá rất là hay…. Trong thể thao, quân sự lợi cho việc làm hậu vệ, phòng thủ phía sau. Chống sự tấn công của bọn Kình Dương xông vào.

Ví dụ vì bị ràng buộc.

Anh bị công việc ràng buộc bận lắm em à. TỬ VI (làm việc) PHÁ QUÂN ĐÀ LA (ràng buộc)

Hoặc. Vì vướng bận thê nhi (Đà tại Tử Thê) anh không tham gia được.

Vì vướng bận gây ra trở ngại. Từ ngữ được chọn lựa mô tả đầy đủ nhất của ĐÀ LA trong trường hợp xấu là trở ngại.

Phi Phá là cách phá tan tành. Có chăng bị mái tóc người mới cột vào, về đập phá mái tóc cũ. Chuyện đời hay xảy ra như thê.

Cũng 1 sao đó thôi. Đi với chính tinh này đoán khác có thêm hung, cát bàng tinh khác lại có lời đoán khác. Cũng là ĐÀ LA nhưng khi tốt là hấp dẫn, lôi cuốn, quyến rũ… không cần đến SEO, quảng cáo. Dùng tay mà lôi, vẩy gọi là hạ lưu. ĐÀ LA tốt ngon hơn thượng lưu dỏm là KÌNH HƯ.

CÂU HỎI 6:

Bạn đặt 1 câu có đủ bộ 3 sao TỬ VŨ LIÊM. Bạn viết theo mẫu người khác bạn không được điểm. Theo ví dụ dưới đây:

Nó làm việc (Tử Vi) để lấy ngắn (Vũ Khúc) nuôi dài (Liêm Trinh).

TRẢ LỜI:

Ngươi viết vui mừng các bạn cho ví dụ rất chính xác. Điều này chứng tỏ các bạn hiểu bài.

Chỉ có trường hợp này không thể không nói đến. Đó là Long Nguyễn.

Đường dài (TỬ VI) mới hay (Liêm Trinh) sức ngựa (Vũ Khúc).

Câu này nghĩa đen: Đường dài mới biết con ngựa giỏi.

Nghĩa bóng là chứng tỏ người tài giỏi (VŨ KHÚC) sau 1 thời gian dài (LIÊM TRINH) làm việc (TỬ VI). Quả thế, có những người tài năng càng tiếp xúc với họ ta càng khâm phục.

Nhưng viết như kiểu Long Nguyễn có thể gây ngộ nhận TỬ VI là “con đường dài”, “mới hay” là LIÊM TRINH. Có thể viết như thế này dễ chấp nhận.

Đường dài mới hay (Tử Vi Liêm Trinh) sức ngựa (Vũ Khúc). Long Nguyễn vẫn có điểm trong câu hỏi này.

Nhưng chán gì ví dụ.

Điều tra (LIÊM TRINH) vụ (Tử Vi ) mất tích bí ẩn (Tử Vi) xác chết bị chặt ra từng khúc (VŨ KHÚC).

Chúng ta đang theo dõi (LIÊM TRINH) các mảnh vụn (từng khúc, từng khúc, tức là Vũ Khúc) vụ (Tử Vi) máy bay Mã Lai mất tích (tích tức là VŨ KHÚC). Chuyện xảy ra sờ sờ đấy.

CÂU HỎI 7:

Ta vừa đánh địch trên mặt trận quân sự, đồng thời đánh cả kinh tế và chính trị.

Mỹ công bố lênh trừng phạt, đồng thời để ngỏ cánh cửa đối thoại với Nga (bản tin ngày 20 tháng 3/2014).

“đồng thời” là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Đó là bộ CƠ ĐỒNG. Người đầu tiên trả lời đúng cũng là người tiên phong hoanglehuy.

Đồng là THIÊN ĐỒNG. Thời là THIÊN CƠ ngôi sao thời gian, thời kỳ, thời cơ…

Chỉ 2 sao này mà thôi. Biết bao câu chuyện xoay quanh đến nó. Nếu có thêm ngôi sao thứ 3 có thể làm mất đi ý nghĩa tính “đồng thời’ bạn bị trừ 0,5 điểm.

CÂU HỎI 8:

Cái đó không phải là tiền lương, cũng không phải là bổng lộc. Đó là phúc lợi xã hội.

“Phúc lợi” xã hội là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là hoanglehuy.

Bộ CƠ ĐỒNG đi với PHỤC BINH chính xác là THIÊN ĐỒNG + PHỤC BINH.

Tất cả các hình thức từ thẻ an sinh xã hội (bên Mỹ) đến các lợi ích cộng đồng miễn phí hoặc thu phí ít (hoặc) tượng trưng đều là phúc lợi xã hội. Cụ thể như nhà nuôi dưỡng người cao tuổi, vô thừa nhận, trẻ con bơ vơ… trợ cấp thất nghiệp.

Phúc là THIÊN ĐỒNG. Lợi là THIÊN CƠ. PHỤC BINH đi với THIÊN ĐỒNG làm lợi cho tập thể. Đi với THIÊN CƠ làm lợi cho cá nhân. Bởi thê có câu:

“Tang Hổ Điếu Binh vị chi Tứ Hung nhược ngộ Đồng tinh nhi hoá cát”

Tất cả mọi việc làm đem lại phúc lợi cho xã hội đưa đến đôi bên (THIÊN ĐỒNG cùng có lợi (THIÊN CƠ). Nhà nước có lợi gì? Xã hội an vui hơn, vì đói nghèo sinh ra trộm cắp…

Cá nhân làm phúc lợi xã hội được gì? Họ làm phúc thế thôi. Chẳng làm đầy tớ cho ai cả.

CÂU HỎI 9;

Trong Tử Vi có 2 ngôi sao ai sờ vào cũng thất kinh. Đó là 2 sao gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là tranquanghoan.

Đó là bộ HOẢ LINH, bộ sao điện và lửa. Điều buồn cười đoán trật lất hơi bị nhiều và mơ hồ. Làm ơn chỉ cho tui cái Thiên La nằm ở đâu, chỉ có khái niệm mà thôi. Địa Võng có thể sờ mó và thấy được. Đó là vùng đất trũng xuống dễ bị ngập và xảy ra tai nạn. Chỉ có điện, lửa sờ thử không la làng mới lạ kỳ. Tất nhiên cũng có người lạ kỳ như thế chứ không phải là không.

CÂU HỎI 10: Câu hỏi liên quan đến múi giờ.

Múi giờ thế giới

Bạn nhấn chuột vào từ “Múi giờ thế giới“ sẽ đưa bạn đến bản đồ múi giờ.

Bây giờ con chuột của bạn thành dấu cộng. Bạn để con chuột dấu cộng gần nước Nga nhấn thêm lần nữa. Bạn có bản đồ Múi Giờ gần nước Nga lớn nhất.

Câu hỏi đặt ra là:

Tại Mát cơ va (Moscow) lấy múi giờ nào. Điều đó đúng với thực tế thời gian thật không?

Thời gian thật của Saint Peterburg, Moscow và Samara là mấy giờ.

TRẢ LỜI:

Đa phần các bạn trả lời đúng. Có điểm trong câu này.

Trên là hình chụp lại trang Múi Giờ của Wiki . Địa danh màu đỏ do người viết thêm vào cho rõ mà thôi. Người viết muốn nói sự khó khăn khi nghiên cứu lá số Tử Vi người nước ngoài. Gom nhiều múi giờ vào với nhau không đúng với thời gian thực. Người nước ngoài nghiên cứu Tử Vi Việt lại càng khó khăn hơn. Đa phần chúng ta, nhất là người xem số, khó hiểu và chấp nhận khi chúng ta tăng giảm giờ cho đúng với thời gian thực. Ở phương Tây còn có thêm nạn tăng giờ lợi về điện năng. Khiến giờ giấc càng rối tinh thêm. Lại không thống nhất về thời điểm tăng giờ.

Ngày nay với các đồng hồ điện tử chính xác đến từng sao. Thật tế, tồi tệ hơn con gà gáy, hoặc như câu nói giản dị nhưng rất rõ ràng: Con sinh buổi sáng, một lúc sau mọi người mới bắt đầu làm việc.

CÂU THƯỞNG:

Theo bạn. Sinh ở đâu lấy giờ sinh ở đó hay là chuyển về giờ Việt Nam.

TRẢ LỜI:

Đa phần các bạn trả lời đúng. Nơi người ta sinh ra bầu trời sao trên đầu, tác động vào trí não lúc đó như một bộ nhớ chưa ghi nhận 1 dữ liệu nào cả, về sau trở thành tâm lý cá tính của người ấy.

Cũng ví như bạn mở máy ảnh kỹ thuật số chụp hình bầu trời, tại thời điểm ấy.

Việt Nam đâu phải là cái rốn vũ trụ. Có chăng là cái rốn tham nhũng. Cũng thời điểm đó Việt Nam lại nhìn thấy 1 bầu trời khác. Đó là những suy luận vô cùng vớ vẩn.

Khoảng 22 giờ 01 phút tại Việt Nam, bên Nhật, bên Úc đã qua ngày khác.

Tuy nhiên vẫn có những người có quan điểm khác thường như thế. Bao giờ cũng vậy luôn luôn có kẻ đúng và người sai.

(Dẫn theo trang tuvitoantap.blogspot.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button