Tử vi

Lộc phổ của Trung Châu Tứ Hoá phái

Đây là phần “Lộc phổ” trong Tiên thiên tứ hóa phi tinh kỳ phổ:

1. Tiết xuất Lộc

Lộc từ cung A phi hóa đến cung đối diện (đối cung) thì gọi là Tiết xuất Lộc, chính là tổn thất do tự nguyện hóa xuất ra phía ngoài. Đối cung phải không có Lộc năm sinh, nếu có sẵn Lộc năm sinh thì không hình thành Tiết xuất Lộc.

Bạn đang xem: Lộc phổ của Trung Châu Tứ Hoá phái

2. Phản cung Lộc

Là khi tam hợp đại hạn cũng trùng điệp với tam hợp bản mệnh, tam hợp của đại hạn hóa Lộc phi nhập hoặc chiếu cung vị tam hợp bản mệnh, thì gọi là Phản cung Lộc, vận hạn gặp phải thì chủ về cát lợi gia tăng gấp đôi. (Chú thích: Cung trong chữ “cung nỏ” chứ không phải “cung vị”.)

3. Dẫn xuất Lộc

Là cung A có Lộc năm sinh tọa thủ, mà thiên can cung A lại hóa Lộc đến đối cung của cung A, thì gọi là Dẫn xuất Lộc, chính là sự tổn thất có nguyên nhân là do Lộc bị kéo sang cung đối diện.

4. Hồi quy Lộc

Hồi quy Lộc cũng còn gọi là Quy vị Lộc, tức là cung Mệnh đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Mệnh bản mệnh, cung Tài đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Tài bản mệnh, cung Quan đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Quan bản mệnh, Hóa Lộc dạng này rất cát lợi.

Ngoài ra còn dạng “hồi quy tam hợp” kiểu như cung Tài đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Mệnh bản mệnh hoặc cung Quan bản mệnh, cung Mệnh đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Tài bản mệnh hoặc cung Quan bản mệnh, cung Quan đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Mệnh bản mệnh hoặc cung Tài bản mệnh, cũng rất cát lợi.

5. Tuần hoàn Lộc

Đây là tượng đại cát lợi, tức là khi Mệnh Tài Quan của đại hạn đều hóa Lộc phi nhập Mệnh Tài Quan của bản mệnh. Biểu thị ở đại hạn này không cần lao tâm tổn sức cũng ung dung hưởng sung sướng.

6. Điệp xuất Lộc

(1) Cung A hóa Lộc phi nhập đối cung là cung B, mà cung B có Lộc năm sinh tọa thủ, thì gọi là Lộc xuất dạng trùng điệp song Lộc, chủ về tổn thất do Lộc xuất bị nhân lên gấp đôi.

(2) Cung A hóa Lộc phi nhập đối cung là cung B, mà thiên can cung B tự hóa Lộc, tức là Điệp xuất Lộc, chủ về Lộc hóa thành hư vô, chẳng có.

7. Thị phi Lộc

Cung A hóa Lộc phi nhập cung B, mà đối cung của cung B có Hóa Kị năm sinh, bèn cấu thành đối xung chiến khắc, gọi là Thị phi Lộc.

8. Lộc xuất Lộc

Điệp xuất Lộc lại gặp tự hóa Lộc, gọi là Lộc xuất Lộc. Biểu thị tổn thất tan tành, trầm trọng.

9. Đối trì Lộc

Cung A hóa Lộc phi nhập đối cung của cung B, mà đối cung của cung B có Lộc năm sinh đối chiếu, dạng này gọi là Đối trì Lộc, gia tăng cát lợi.

10. Tuyệt mệnh Lộc

(1) Cung vị thứ 3, thứ 5 của cung Thê, Phúc, Tài hoặc Quan có Lộc năm sinh tọa thủ không nên bị Hóa Kị hóa xuất từ cung Tật và Nô xung phá, gặp xung phá thì hung.

(2) Khi hành hạn, cung Tật, Nô và Mệnh đại hạn trùng điệp vào cung âm (nhất là Tật, Nô) mà thiên can cung âm đó lại có tự hóa Lộc, hơn nữa, hóa Kị hóa xuất không được xung cung vị thứ 1, 9, 10, 11, nếu xung thì cực hung.

11. Tiến mã Lộc

Cung Mệnh hóa Lộc nhập cung Phúc, gặp cung Phúc tự hóa Lộc, Lộc này quay trở về cung Mệnh, cho nên tượng này là cung Mệnh tọa Lộc.

12. Thoái mã Lộc

Cung Phúc hóa Lộc nhập cung Mệnh, gặp cung Mệnh tự hóa Lộc, Lộc này thoái 2 cung, nhập vào cung Phu Thê, cho nên tượng này là cung Phu Thê tọa Lộc.

(Durobi biên dịch)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Lộc phổ của Trung Châu Tứ Hoá phái

Đây là phần “Lộc phổ” trong Tiên thiên tứ hóa phi tinh kỳ phổ:

1. Tiết xuất Lộc

Lộc từ cung A phi hóa đến cung đối diện (đối cung) thì gọi là Tiết xuất Lộc, chính là tổn thất do tự nguyện hóa xuất ra phía ngoài. Đối cung phải không có Lộc năm sinh, nếu có sẵn Lộc năm sinh thì không hình thành Tiết xuất Lộc.

2. Phản cung Lộc

Là khi tam hợp đại hạn cũng trùng điệp với tam hợp bản mệnh, tam hợp của đại hạn hóa Lộc phi nhập hoặc chiếu cung vị tam hợp bản mệnh, thì gọi là Phản cung Lộc, vận hạn gặp phải thì chủ về cát lợi gia tăng gấp đôi. (Chú thích: Cung trong chữ “cung nỏ” chứ không phải “cung vị”.)

3. Dẫn xuất Lộc

Là cung A có Lộc năm sinh tọa thủ, mà thiên can cung A lại hóa Lộc đến đối cung của cung A, thì gọi là Dẫn xuất Lộc, chính là sự tổn thất có nguyên nhân là do Lộc bị kéo sang cung đối diện.

4. Hồi quy Lộc

Hồi quy Lộc cũng còn gọi là Quy vị Lộc, tức là cung Mệnh đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Mệnh bản mệnh, cung Tài đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Tài bản mệnh, cung Quan đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Quan bản mệnh, Hóa Lộc dạng này rất cát lợi.

Ngoài ra còn dạng “hồi quy tam hợp” kiểu như cung Tài đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Mệnh bản mệnh hoặc cung Quan bản mệnh, cung Mệnh đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Tài bản mệnh hoặc cung Quan bản mệnh, cung Quan đại hạn hóa Lộc phi nhập cung Mệnh bản mệnh hoặc cung Tài bản mệnh, cũng rất cát lợi.

5. Tuần hoàn Lộc

Đây là tượng đại cát lợi, tức là khi Mệnh Tài Quan của đại hạn đều hóa Lộc phi nhập Mệnh Tài Quan của bản mệnh. Biểu thị ở đại hạn này không cần lao tâm tổn sức cũng ung dung hưởng sung sướng.

6. Điệp xuất Lộc

(1) Cung A hóa Lộc phi nhập đối cung là cung B, mà cung B có Lộc năm sinh tọa thủ, thì gọi là Lộc xuất dạng trùng điệp song Lộc, chủ về tổn thất do Lộc xuất bị nhân lên gấp đôi.

(2) Cung A hóa Lộc phi nhập đối cung là cung B, mà thiên can cung B tự hóa Lộc, tức là Điệp xuất Lộc, chủ về Lộc hóa thành hư vô, chẳng có.

7. Thị phi Lộc

Cung A hóa Lộc phi nhập cung B, mà đối cung của cung B có Hóa Kị năm sinh, bèn cấu thành đối xung chiến khắc, gọi là Thị phi Lộc.

8. Lộc xuất Lộc

Điệp xuất Lộc lại gặp tự hóa Lộc, gọi là Lộc xuất Lộc. Biểu thị tổn thất tan tành, trầm trọng.

9. Đối trì Lộc

Cung A hóa Lộc phi nhập đối cung của cung B, mà đối cung của cung B có Lộc năm sinh đối chiếu, dạng này gọi là Đối trì Lộc, gia tăng cát lợi.

10. Tuyệt mệnh Lộc

(1) Cung vị thứ 3, thứ 5 của cung Thê, Phúc, Tài hoặc Quan có Lộc năm sinh tọa thủ không nên bị Hóa Kị hóa xuất từ cung Tật và Nô xung phá, gặp xung phá thì hung.

(2) Khi hành hạn, cung Tật, Nô và Mệnh đại hạn trùng điệp vào cung âm (nhất là Tật, Nô) mà thiên can cung âm đó lại có tự hóa Lộc, hơn nữa, hóa Kị hóa xuất không được xung cung vị thứ 1, 9, 10, 11, nếu xung thì cực hung.

11. Tiến mã Lộc

Cung Mệnh hóa Lộc nhập cung Phúc, gặp cung Phúc tự hóa Lộc, Lộc này quay trở về cung Mệnh, cho nên tượng này là cung Mệnh tọa Lộc.

12. Thoái mã Lộc

Cung Phúc hóa Lộc nhập cung Mệnh, gặp cung Mệnh tự hóa Lộc, Lộc này thoái 2 cung, nhập vào cung Phu Thê, cho nên tượng này là cung Phu Thê tọa Lộc.

(Durobi biên dịch)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button