Tử vi

Luận về Quan Phủ – Quan Phù

Vòng Bác Sĩ và vòng Thái Tuế có hai sao tính chất gần giống nhau dễ làm cho người ta lầm lẫn ấy là sao Quan Phủ thuộc vòng Bác Sĩ và sao Quan Phù thuộc vòng Thái Tuế. Giống nhau ở điểm cả hai đều có thể gây ra chuyện dính dấp đến luật pháp.

Sao Quan Phù của vòng Thái Tuế bao giờ cũng đứng thế tam hợp với Thái Tuế, cứ có Thái Tuế là phải có Quan Phù hội hợp. Còn Quan Phủ của vòng Bác Sĩ thì lại không có chuyện tam hợp như Quan Phù của Thái Tuế.

Câu phú:

Bạn đang xem: Luận về Quan Phủ – Quan Phù

“Quan Phủ Thái Tuế một cung

Đêm ngày chầu chực cửa công mỏi mòn”

Nếu Quan Phủ của câu này mà đổi thành Quan Phù thì ai cũng sẽ rơi vào vòng lao lý hết sao? Thế nhưng Quan Phù của vòng Thái Tuế cũng có tính chất của mệnh lệnh cấm chế thời xưa thuộc quan ty hình pháp. Như vậy hai sao này đã gây nên một nghi vấn. Do tam sao thất bản, hay do tối nghĩa?

Quan Phủ chủ khẩu thiệt thị phi không nên gặp thêm Hóa Kị hoặc Thiên Hình càng rắc rối nhất là đối với vận hạn. Không gặp Hình Kị tự nó vô lực. Có câu phú:

“Quan Phủ Thái Tuế một miền

Đêm ngày chầu chực cửa công mỏi mòn”

Căn cứ vào câu phú trên đây thì gặp Thái Tuế còn nặng hơn Hình Kị. Quan Phủ thuộc Hỏa.

(Dẫn theo blog Trần Nhật Thành)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Luận về Quan Phủ - Quan Phù

Vòng Bác Sĩ và vòng Thái Tuế có hai sao tính chất gần giống nhau dễ làm cho người ta lầm lẫn ấy là sao Quan Phủ thuộc vòng Bác Sĩ và sao Quan Phù thuộc vòng Thái Tuế. Giống nhau ở điểm cả hai đều có thể gây ra chuyện dính dấp đến luật pháp.

Sao Quan Phù của vòng Thái Tuế bao giờ cũng đứng thế tam hợp với Thái Tuế, cứ có Thái Tuế là phải có Quan Phù hội hợp. Còn Quan Phủ của vòng Bác Sĩ thì lại không có chuyện tam hợp như Quan Phù của Thái Tuế.

Câu phú:

“Quan Phủ Thái Tuế một cung

Đêm ngày chầu chực cửa công mỏi mòn”

Nếu Quan Phủ của câu này mà đổi thành Quan Phù thì ai cũng sẽ rơi vào vòng lao lý hết sao? Thế nhưng Quan Phù của vòng Thái Tuế cũng có tính chất của mệnh lệnh cấm chế thời xưa thuộc quan ty hình pháp. Như vậy hai sao này đã gây nên một nghi vấn. Do tam sao thất bản, hay do tối nghĩa?

Quan Phủ chủ khẩu thiệt thị phi không nên gặp thêm Hóa Kị hoặc Thiên Hình càng rắc rối nhất là đối với vận hạn. Không gặp Hình Kị tự nó vô lực. Có câu phú:

“Quan Phủ Thái Tuế một miền

Đêm ngày chầu chực cửa công mỏi mòn”

Căn cứ vào câu phú trên đây thì gặp Thái Tuế còn nặng hơn Hình Kị. Quan Phủ thuộc Hỏa.

(Dẫn theo blog Trần Nhật Thành)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button