Tử vi

Muốn đối chiếu Dương Lịch và Âm Lịch

Biết rằng âm lịch diễn biến cứ theo 60 hoa giáp liên hồi luân chuyển từ cổ xưa đến nay, còn dương lịch từ lúc xuất hiện đến nay, cứ chồng chất lên thành số, cứ mỗi ngày mỗi lớn. Đem khép vào âm lịch phải chia ra làm hai giai đoạn: Trước Công Nguyên và Công Nguyên. Ở giai đoạn giữa này thấy 6 năm như sau:

  • Mậu Ngọ: năm thứ 3 trước Công Nguyên
  • Kỷ Mùi: năm thứ 2 trước Công Nguyên
  • Canh Thân : năm thứ 1 trước Công Nguyên
  • Tân Dậu: năm thứ 1 khởi đầu Công Nguyên
  • Nhâm Tuất: năm thứ 2 Công Nguyên
  • Quý Hợi: năm thứ 3 Công Nguyên

Nhìn vào 6 năm trên của Âm lịch, từ Mậu Ngọ đến Quý Hợi tuần tự Can Chi của 6 năm cuối cùng của 60 hoa giáp. Vậy 3 năm đầu của Công Nguyên là 3 năm cuối của 60 hoa giáp, vậy muốn đối chiếu dương và âm lịch phải chia làm 2 giai đoạn và nguyên tắc áp dụng phải khác nhau.

1. Trước Công Nguyên:

Bạn đang xem: Muốn đối chiếu Dương Lịch và Âm Lịch

Lấy tuổi sanh năm dương lịch chia cho 60, còn lại bao nhiêu phân tánh như sau:

  • 10 thuộc Tân Hợi
  • 20 thuộc Tân Sửu
  • 30 thuộc Tân Mão
  • 40 thuộc Tân Tị
  • 50 thuộc Tân Mùi

Vì năm 1 thuộc Công Nguyên là Canh Thân đếm ngược lại 10 là Tân Hợi, 20 là Tân Sửu…còn hàng đơn vị đếm ngay trước cung hàng chục đi ngược lại đến số đơn vị, còn thừa là năm tuổi âm lịch.

Ví dụ: như năm 453 trước Công Nguyên số còn lại là 33, thì 10 là Tân Hợi, 20 là Tân Sửu, 30 là Tân Mão. Số đơn vị 1 là Canh Dần, 2 là Kỷ Sửu, 3 là Mậu Tý – 453 trước Công Nguyên.

Khổng Phu Tử sinh 551 trước Công Nguyên thời Trung cổ, lấy 551 chia 60 được 11, số 1 đơn vị đứng trước 10 là Canh Tuất – 551 trước Công Nguyên.

2. Sau Công Nguyên

Bởi 3 năm đầu của Công Nguyên là 3 năm cuối của 60 hoa giáp, vậy phải lấy năm dương lịch trừ ngay với 3. Còn lại chia cho 60, còn dư bao nhiêu thì phân tánh như sau:

  • 10 thuộc Giáp Tý
  • 20 thuộc Giáp Tuất
  • 30 thuộc Giáp Thân
  • 40 thuộc Giáp Ngọ

Hàng đơn vị 7 của 10 năm thuộc Giáp Thìn:

  • 01 là Giáp Thìn
  • 02 là Ất Tị
  • 03 là Bính Ngọ
  • 04 là Đinh Mùi
  • 05 là Mậu Thân
  • 06 là Kỷ Dậu
  • 07 là Canh Tuất – 1910 dương lịch (ghi là 08 là Canh Tuất – 1910 dương lịch” nhưng có lẽ “07…” chính xác hơn)

NGUYÊN TẮC CHUNG

1. Trước Công Nguyên: sau khi chia cho 60, số còn lại, hàng chục bắt đầu từ Hợi tính là Tân Hợi, đi thuận sang Sửu (20), Mão (30),…hàng đơn vị đứng ngay trên đi nghịch lại.

2. Sau Công Nguyên: sau khi trừ cho 3 và chia cho 60, hàng chục bắt đầu Giáp Tý đi nghịch (10), Giáp Tuất (20), Giáp Thân (30),… hàng đơn vị thuộc con Giáp nào bắt đầu đi thuận lại.

Sanh năm Âm lịch muốn tìm ra năm Dương lịch thì lấy số tuổi của âm lịch trừ đi 01, vì âm lịch thường tính trội hơn dương lịch 1 tuổi, sau đó lấy số năm dương lịch đang sống trừ đi số tuổi âm lịch (bớt đi 01) thì thấy số còn lại là năm sanh dương lịch như:

Tuổi Kỷ Mão ở năm 1984 là 46 tuổi, trừ bớt đi 1 còn lại 45 tức là 1984 trừ 45 còn lại 1939 là Kỷ Mão.

Thiết tưởng, nếu cứ nói 60 hoa giáp diễn đi trình lại cứ thế thật quá nông cạn, còn đâu sự dị biệt. Xin nói đó chỉ là 1 phần của nguyên đại bao gồm 3 giai đoạn: Thượng Nguyên – Trung Nguyên – Hạ Nguyên.

Tất cả có 180 năm. Mỗi đại nguyên chỉ là 1/6 của một địa cuộc hoa giáp: 180×6 = 1080 năm. Vậy 6 hoa giáp có 6 x 180 = 6480 năm.

Vậy 1 thời gian dài từ Thái Cổ cho đến sau này biêt bao đổi thay khác nhau. Bằng ở Thể điển hình “Can – Chi” thực dụng, lấy âm dương ngũ hành chế hóa, chuyển diễn thành muôn hình vạn trạng. Đó mới là căn bản chính của Dịch học toán học.

1- Thái cực

2- Lưỡng nghi

3- Tam tài

4- Tứ tượng

5- Ngũ hành

(Tử vi nghiệm lý toàn thư – tác giả Thiên Lương)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Muốn đối chiếu Dương Lịch và Âm Lịch

Biết rằng âm lịch diễn biến cứ theo 60 hoa giáp liên hồi luân chuyển từ cổ xưa đến nay, còn dương lịch từ lúc xuất hiện đến nay, cứ chồng chất lên thành số, cứ mỗi ngày mỗi lớn. Đem khép vào âm lịch phải chia ra làm hai giai đoạn: Trước Công Nguyên và Công Nguyên. Ở giai đoạn giữa này thấy 6 năm như sau:

  • Mậu Ngọ: năm thứ 3 trước Công Nguyên
  • Kỷ Mùi: năm thứ 2 trước Công Nguyên
  • Canh Thân : năm thứ 1 trước Công Nguyên
  • Tân Dậu: năm thứ 1 khởi đầu Công Nguyên
  • Nhâm Tuất: năm thứ 2 Công Nguyên
  • Quý Hợi: năm thứ 3 Công Nguyên

Nhìn vào 6 năm trên của Âm lịch, từ Mậu Ngọ đến Quý Hợi tuần tự Can Chi của 6 năm cuối cùng của 60 hoa giáp. Vậy 3 năm đầu của Công Nguyên là 3 năm cuối của 60 hoa giáp, vậy muốn đối chiếu dương và âm lịch phải chia làm 2 giai đoạn và nguyên tắc áp dụng phải khác nhau.

1. Trước Công Nguyên:

Lấy tuổi sanh năm dương lịch chia cho 60, còn lại bao nhiêu phân tánh như sau:

  • 10 thuộc Tân Hợi
  • 20 thuộc Tân Sửu
  • 30 thuộc Tân Mão
  • 40 thuộc Tân Tị
  • 50 thuộc Tân Mùi

Vì năm 1 thuộc Công Nguyên là Canh Thân đếm ngược lại 10 là Tân Hợi, 20 là Tân Sửu…còn hàng đơn vị đếm ngay trước cung hàng chục đi ngược lại đến số đơn vị, còn thừa là năm tuổi âm lịch.

Ví dụ: như năm 453 trước Công Nguyên số còn lại là 33, thì 10 là Tân Hợi, 20 là Tân Sửu, 30 là Tân Mão. Số đơn vị 1 là Canh Dần, 2 là Kỷ Sửu, 3 là Mậu Tý – 453 trước Công Nguyên.

Khổng Phu Tử sinh 551 trước Công Nguyên thời Trung cổ, lấy 551 chia 60 được 11, số 1 đơn vị đứng trước 10 là Canh Tuất – 551 trước Công Nguyên.

2. Sau Công Nguyên

Bởi 3 năm đầu của Công Nguyên là 3 năm cuối của 60 hoa giáp, vậy phải lấy năm dương lịch trừ ngay với 3. Còn lại chia cho 60, còn dư bao nhiêu thì phân tánh như sau:

  • 10 thuộc Giáp Tý
  • 20 thuộc Giáp Tuất
  • 30 thuộc Giáp Thân
  • 40 thuộc Giáp Ngọ

Hàng đơn vị 7 của 10 năm thuộc Giáp Thìn:

  • 01 là Giáp Thìn
  • 02 là Ất Tị
  • 03 là Bính Ngọ
  • 04 là Đinh Mùi
  • 05 là Mậu Thân
  • 06 là Kỷ Dậu
  • 07 là Canh Tuất – 1910 dương lịch (ghi là 08 là Canh Tuất – 1910 dương lịch” nhưng có lẽ “07…” chính xác hơn)

NGUYÊN TẮC CHUNG

1. Trước Công Nguyên: sau khi chia cho 60, số còn lại, hàng chục bắt đầu từ Hợi tính là Tân Hợi, đi thuận sang Sửu (20), Mão (30),…hàng đơn vị đứng ngay trên đi nghịch lại.

2. Sau Công Nguyên: sau khi trừ cho 3 và chia cho 60, hàng chục bắt đầu Giáp Tý đi nghịch (10), Giáp Tuất (20), Giáp Thân (30),… hàng đơn vị thuộc con Giáp nào bắt đầu đi thuận lại.

Sanh năm Âm lịch muốn tìm ra năm Dương lịch thì lấy số tuổi của âm lịch trừ đi 01, vì âm lịch thường tính trội hơn dương lịch 1 tuổi, sau đó lấy số năm dương lịch đang sống trừ đi số tuổi âm lịch (bớt đi 01) thì thấy số còn lại là năm sanh dương lịch như:

Tuổi Kỷ Mão ở năm 1984 là 46 tuổi, trừ bớt đi 1 còn lại 45 tức là 1984 trừ 45 còn lại 1939 là Kỷ Mão.

Thiết tưởng, nếu cứ nói 60 hoa giáp diễn đi trình lại cứ thế thật quá nông cạn, còn đâu sự dị biệt. Xin nói đó chỉ là 1 phần của nguyên đại bao gồm 3 giai đoạn: Thượng Nguyên – Trung Nguyên – Hạ Nguyên.

Tất cả có 180 năm. Mỗi đại nguyên chỉ là 1/6 của một địa cuộc hoa giáp: 180×6 = 1080 năm. Vậy 6 hoa giáp có 6 x 180 = 6480 năm.

Vậy 1 thời gian dài từ Thái Cổ cho đến sau này biêt bao đổi thay khác nhau. Bằng ở Thể điển hình “Can – Chi” thực dụng, lấy âm dương ngũ hành chế hóa, chuyển diễn thành muôn hình vạn trạng. Đó mới là căn bản chính của Dịch học toán học.

1- Thái cực

2- Lưỡng nghi

3- Tam tài

4- Tứ tượng

5- Ngũ hành

(Tử vi nghiệm lý toàn thư – tác giả Thiên Lương)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button