Tử vi

Những màn cảnh phát sinh Liêm Tham Tỵ Hợi và Liêm Sát Sửu Mùi

Liêm Tham Tỵ Hợi là hình ngục, Liêm Sát Sửu Mùi là chết đường. Vậy nguyên nhân nào mà có những trường hợp đó?

Nhìn vào địa bàn từ vi phân chia 12 cung âm dương với 14 chính tinh chiếm đóng vị trí. Riêng bộ Nhật Nguyệt trình bày dể thấy đầy đủ ý nghĩa tư cách chu đáo hơn hết. Thái Dương phải ở dương cung và Thái âm phải ở âm cung, đù rằng lạc hãm vẫn xứng đáng phẩm hạnh một ngày sẽ sáng tỏ. Nếu chỉ chú ý vào vị trí sáng ngời mà không kết hợp lý âm dương chỉ là a tòng nhất thời không chánh đáng.

Đứng bên Nhật Nguyệt có Đồng Lương Cơ Cự toàn bộ trình bày lý thuyết đạo học. Đối diện bên phía thực hành phải kể Sát Phá Liêm Tham có Tử Phử Vũ Tướng cùng phái lưỡng nghi. Vậy không bao giờ có sự pha trộn lẫn lộn như Vũ Khúc đứng với Thiên đồng hay Phá Quân ngồi cạnh Cự môn.

Bạn đang xem: Những màn cảnh phát sinh Liêm Tham Tỵ Hợi và Liêm Sát Sửu Mùi

Nói đến Liêm Tham hay Liêm Sát là nói chung đến 8 sao bên phía thực hành có kết quả rất mau cụ thể dẫn đễn cũng có thể nói là luật nhân quả bù trừ.

Sát Phá Liêm Tham với Tử Phủ Vũ Tướng cùng với một phái thì Liêm Tham và Liêm Sát đều có nguyên cơ do Tử Phủ Vũ Tướng khiến nên. Bộ Tử Phủ được đặt lên cao như những gì thái thượng chính đáng. Bộ Sát Phá Liêm Tham chỉ phù thuộc với công việc thực thi xây dắp.

Sự xắp xếp trên 12 cung địa bàn thấy những bộ sao đóng ở dương cung có đủ bề thế tốt đẹp có ảnh hưởng tươi thắm, trái lại ở âm cung thấy nhiều sự hung hãn mất thể thống trật tự. Vì thế Liêm Tham hay Liêm Sát cho đến Liêm Phá, Vũ Phá hay Vũ Sát tức là toàn bộ Sát Phá Liêm Tham ở âm cung hầu đóng vai trò khuấy nước chọc trời coi như công việc hàng ngày phải làm.

Liêm Tham Tỵ Hợi vì đâu mà phát sinh ra?

Có phải vì Tử Phá (bất trung bất hiếu) nguồn gốc do Vũ Sát là ương nghạnh hung bạo tham lam vị kỷ, có nghĩa là tư cách vị kỷ hung bạo dẫn đến hành động phản bội sẽ hái kết quả nhà tù (tam hợp Vũ Sát Tử Phá và Liêm Tham).

Liêm Tham Sửu Mùi (chết đường) là kết quả của Tử Tham ( hiếp đáp ép bức người lành) bởi tư cách Vũ Phá (gian ác liều lĩnh ức hiếp người lành sẽ phải chạy trốn chết đường).

Hai thế đứng này đầu giây giật mối do Vũ Khúc hãm Tham lang vị kỷ đứng với Thất sát nông nổi, Phá quân liều lĩnh làm gì mà không tù đầy chết đường.

Trên đây tất cả diễn cảnh của âm cung. Đối với người dương mệnh hẳn ở vị trí Thiếu Dương hay Thiếu âm, người quá tự hào, kẻ bị nhiều thua thiệt, tức nước thành bể bờ khiến xui tình trạng. Con người âm mệnh vì một mối ưu tư gì riêng biệt Tuế Phá lộng hành trái với lẽ phải đành chịu chung số phận. Riêng người Thái tuế ý thức được cuộc sống tuỳ theo hoàn cảnh hành động tuy có nặng tay, nhưng không ngoài ý nghĩa lợi ích chung mà phải gánh vác, dầu rằng cũng có phần vị kỷ.

Tào Mạnh Đức (Tào Tháo) sanh năm ất Mùi ngay 6 tháng 12 giờ Tuất ở cuối đời Hán.

Người Bạch Hổ Vũ Sát là tất cả cái gì cứng rắn (Kim mệnh, Vũ Khúc Thất sát, Bạch Hổ đều là Kim) . Hỏi rằng có thể nào ngăn cản được người này trước cuộc rối rắm mất trật tự của xã hội. Ông không hạ bệ Hiến Đế, cứ địa vị Thừa Tướng thừa hành làm việc. Đâu có phải là bất trung hiếu (cung quan Tử Phá bị triệt) . Thật rõ ràng hai chữ Trung Kiên. Vì thế Liêm Tham ở Hợi đâu có tơ hào đến ông. Liêm Trinh ở đây bị giảm sút bởi Kim Mệnh phụ giúp cho Tham Lang (Thuỷ ) ở Hợi (Thuỷ). Nếu Liêm Tham ở Tỵ cần phải thêm Hoá kỵ (Thuỷ) giữ thế thăng bằng cán cân không nghiêng lệch sẽ thành vô sự.

Tại sao không nói đến Liêm Tham ở Dần Thân?

Liêm Tham nơi đây dương cung đắc địa. Liêm Tham không còn đắc địa với nhau. Liêm Trinh đứng trong hàng ngũ của Tử Phủ Vũ Tướng mà Tham Lang nhập phe phái với Thất Sát Phá quân. Hai bên đứng đối diện nhau.

Đây là trường hợp được đề cao là Đế xuất binh chinh phạt Phá Quân, vì thế Phá Quân bị đeo tiếng bất nhân phản trắc.

Sự thật còn nhiều uẩn khúc. Nếu là tuổi Dần Ngọ Tuất mà Mệnh Phá Quân ở Thìn. Nơi đây Phá quân dành được chính nghĩa (Thái Tuế) thì Tử Tướng kia chắc chắn đã phạm lỗi gì (Tuế Phá) nên Phá Quân mới ra mặt chống đối. Tiếng bất nhân chỉ bị gán đặt, sự thật khác hẳn xa vời.

Còn trường hợp Liêm Tham Tỵ Hợi, Liêm Sát Sửu Mùi đóng ở nhược cung (Phụ, Tử, Nô, Điền) … dương nhân hẳn là Cơ Nguyệt Đồng Lương đóng ở dương cung, đâu có gì là ác hại. Nhưng nếu có Hình Riêu Không Kiếp nằm trong đại hạn Liêm Tham, cũng dễ bị tù tội cuốn theo. Đó là nghiệp quả chung đương số phải gánh chịu.

Tất cả những màn cảnh hỉ nộ ái ố tốt đẹp hay xấu xa đều do định mệnh dự phác xếp đặt. Thực hiện được hay không còn nhờ một yếu tố quan trọng là THÂN hành động. Tài Thọ có thể quyết định định xoay hẳn ngược chiều sóng gió.

Tào thừa Tướng đem được chữ Thọ (nhân hậu) đến cung Điền (sự nghiệp) mặc dầu đã nạp sẵn Triệt (30 %). Vì thế chữ Tài mới đủ khẳ năng giảm thiểu ách với Thái âm ngộ Kỵ và Liêm Tham (Thân) ở Hợi .

Có phải đức năng thắng số là ở đây?

(Tử vi nghiệm lý toàn thư – tác giả Thiên Lương)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Những màn cảnh phát sinh Liêm Tham Tỵ Hợi và Liêm Sát Sửu Mùi

Liêm Tham Tỵ Hợi là hình ngục, Liêm Sát Sửu Mùi là chết đường. Vậy nguyên nhân nào mà có những trường hợp đó?

Nhìn vào địa bàn từ vi phân chia 12 cung âm dương với 14 chính tinh chiếm đóng vị trí. Riêng bộ Nhật Nguyệt trình bày dể thấy đầy đủ ý nghĩa tư cách chu đáo hơn hết. Thái Dương phải ở dương cung và Thái âm phải ở âm cung, đù rằng lạc hãm vẫn xứng đáng phẩm hạnh một ngày sẽ sáng tỏ. Nếu chỉ chú ý vào vị trí sáng ngời mà không kết hợp lý âm dương chỉ là a tòng nhất thời không chánh đáng.

Đứng bên Nhật Nguyệt có Đồng Lương Cơ Cự toàn bộ trình bày lý thuyết đạo học. Đối diện bên phía thực hành phải kể Sát Phá Liêm Tham có Tử Phử Vũ Tướng cùng phái lưỡng nghi. Vậy không bao giờ có sự pha trộn lẫn lộn như Vũ Khúc đứng với Thiên đồng hay Phá Quân ngồi cạnh Cự môn.

Nói đến Liêm Tham hay Liêm Sát là nói chung đến 8 sao bên phía thực hành có kết quả rất mau cụ thể dẫn đễn cũng có thể nói là luật nhân quả bù trừ.

Sát Phá Liêm Tham với Tử Phủ Vũ Tướng cùng với một phái thì Liêm Tham và Liêm Sát đều có nguyên cơ do Tử Phủ Vũ Tướng khiến nên. Bộ Tử Phủ được đặt lên cao như những gì thái thượng chính đáng. Bộ Sát Phá Liêm Tham chỉ phù thuộc với công việc thực thi xây dắp.

Sự xắp xếp trên 12 cung địa bàn thấy những bộ sao đóng ở dương cung có đủ bề thế tốt đẹp có ảnh hưởng tươi thắm, trái lại ở âm cung thấy nhiều sự hung hãn mất thể thống trật tự. Vì thế Liêm Tham hay Liêm Sát cho đến Liêm Phá, Vũ Phá hay Vũ Sát tức là toàn bộ Sát Phá Liêm Tham ở âm cung hầu đóng vai trò khuấy nước chọc trời coi như công việc hàng ngày phải làm.

Liêm Tham Tỵ Hợi vì đâu mà phát sinh ra?

Có phải vì Tử Phá (bất trung bất hiếu) nguồn gốc do Vũ Sát là ương nghạnh hung bạo tham lam vị kỷ, có nghĩa là tư cách vị kỷ hung bạo dẫn đến hành động phản bội sẽ hái kết quả nhà tù (tam hợp Vũ Sát Tử Phá và Liêm Tham).

Liêm Tham Sửu Mùi (chết đường) là kết quả của Tử Tham ( hiếp đáp ép bức người lành) bởi tư cách Vũ Phá (gian ác liều lĩnh ức hiếp người lành sẽ phải chạy trốn chết đường).

Hai thế đứng này đầu giây giật mối do Vũ Khúc hãm Tham lang vị kỷ đứng với Thất sát nông nổi, Phá quân liều lĩnh làm gì mà không tù đầy chết đường.

Trên đây tất cả diễn cảnh của âm cung. Đối với người dương mệnh hẳn ở vị trí Thiếu Dương hay Thiếu âm, người quá tự hào, kẻ bị nhiều thua thiệt, tức nước thành bể bờ khiến xui tình trạng. Con người âm mệnh vì một mối ưu tư gì riêng biệt Tuế Phá lộng hành trái với lẽ phải đành chịu chung số phận. Riêng người Thái tuế ý thức được cuộc sống tuỳ theo hoàn cảnh hành động tuy có nặng tay, nhưng không ngoài ý nghĩa lợi ích chung mà phải gánh vác, dầu rằng cũng có phần vị kỷ.

Tào Mạnh Đức (Tào Tháo) sanh năm ất Mùi ngay 6 tháng 12 giờ Tuất ở cuối đời Hán.

Người Bạch Hổ Vũ Sát là tất cả cái gì cứng rắn (Kim mệnh, Vũ Khúc Thất sát, Bạch Hổ đều là Kim) . Hỏi rằng có thể nào ngăn cản được người này trước cuộc rối rắm mất trật tự của xã hội. Ông không hạ bệ Hiến Đế, cứ địa vị Thừa Tướng thừa hành làm việc. Đâu có phải là bất trung hiếu (cung quan Tử Phá bị triệt) . Thật rõ ràng hai chữ Trung Kiên. Vì thế Liêm Tham ở Hợi đâu có tơ hào đến ông. Liêm Trinh ở đây bị giảm sút bởi Kim Mệnh phụ giúp cho Tham Lang (Thuỷ ) ở Hợi (Thuỷ). Nếu Liêm Tham ở Tỵ cần phải thêm Hoá kỵ (Thuỷ) giữ thế thăng bằng cán cân không nghiêng lệch sẽ thành vô sự.

Tại sao không nói đến Liêm Tham ở Dần Thân?

Liêm Tham nơi đây dương cung đắc địa. Liêm Tham không còn đắc địa với nhau. Liêm Trinh đứng trong hàng ngũ của Tử Phủ Vũ Tướng mà Tham Lang nhập phe phái với Thất Sát Phá quân. Hai bên đứng đối diện nhau.

Đây là trường hợp được đề cao là Đế xuất binh chinh phạt Phá Quân, vì thế Phá Quân bị đeo tiếng bất nhân phản trắc.

Sự thật còn nhiều uẩn khúc. Nếu là tuổi Dần Ngọ Tuất mà Mệnh Phá Quân ở Thìn. Nơi đây Phá quân dành được chính nghĩa (Thái Tuế) thì Tử Tướng kia chắc chắn đã phạm lỗi gì (Tuế Phá) nên Phá Quân mới ra mặt chống đối. Tiếng bất nhân chỉ bị gán đặt, sự thật khác hẳn xa vời.

Còn trường hợp Liêm Tham Tỵ Hợi, Liêm Sát Sửu Mùi đóng ở nhược cung (Phụ, Tử, Nô, Điền) … dương nhân hẳn là Cơ Nguyệt Đồng Lương đóng ở dương cung, đâu có gì là ác hại. Nhưng nếu có Hình Riêu Không Kiếp nằm trong đại hạn Liêm Tham, cũng dễ bị tù tội cuốn theo. Đó là nghiệp quả chung đương số phải gánh chịu.

Tất cả những màn cảnh hỉ nộ ái ố tốt đẹp hay xấu xa đều do định mệnh dự phác xếp đặt. Thực hiện được hay không còn nhờ một yếu tố quan trọng là THÂN hành động. Tài Thọ có thể quyết định định xoay hẳn ngược chiều sóng gió.

Tào thừa Tướng đem được chữ Thọ (nhân hậu) đến cung Điền (sự nghiệp) mặc dầu đã nạp sẵn Triệt (30 %). Vì thế chữ Tài mới đủ khẳ năng giảm thiểu ách với Thái âm ngộ Kỵ và Liêm Tham (Thân) ở Hợi .

Có phải đức năng thắng số là ở đây?

(Tử vi nghiệm lý toàn thư – tác giả Thiên Lương)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button