Tử vi

Phải chăng THIÊN HƯ TUẾ PHÁ + THIÊN KHÔNG trăm sự đều bại?

Bạn đang nghe bài Trăm Nhớ Ngàn Thương của Lam Phương qua khung trời khác. Tiếng ca của Ỷ Lan và Vũ Khanh.

Công chúa:

Mất anh rồi…

Bạn đang xem: Phải chăng THIÊN HƯ TUẾ PHÁ + THIÊN KHÔNG trăm sự đều bại?

Phò Mã:

Xa em rồi.

Công chúa:

…. chiều hôm nay trời thanh vắng anh đi về, về với với ai?

Phò mã:

Một người đi một người sầu.

Nhìn hoa úa, màu tàn phai.

Đôi chân mòn tìm dư âm hè phố vắng.

Công chúa;

Lòng còn thương tình còn nồng

Mà đêm nhớ ngày chờ mong

Bao thu rồi nhìn lá úa rơi ngoài sông

Cánh thư này kỷ niệm này

Ta đã tìm về với nhau

Rồi hôm nay tàn mơ ước em u sầu

Anh ở đâu ?

Phò mã:

Chiều nay mây đen giăng sầu đường về

Nhìn hoa rơi, thương não nề. Dòng sông Thames buồn về.

Còn mong chi câu thề, phản nhau sao em hỡi. 

Bỏ nhau không một lời để giá buốt tim tôi.

Công chúa.

Ai ngờ chim trời vỗ cánh tung bay

Người đi để nhớ cho đời

Làm sao em đến bên người

Bao giờ mây hồng đưa bước anh sang 

Hay từ đây em dở dang. Tình hỡi chôn vào thiên thu.

Vinh danh các bạn:

Trần Quang Hoan 9,5 điểm. Ngọc Thuý 9,5 điểm . Anh Lê 9 điểm. Hoang Lê Huy 9 điểm, sự thật là 8,5 điểm thôi. Tặng thêm nửa điểm do làm quân tiên phong. Dù sao bài của cháu cũng bị các bạn nghiên cứu, còn cháu lại không có cơ hội tìm hiểu bài của bạn.

Nhân tiện loan báo ngày 20 mới có F7 vì bận việc 5 ngày ở Huế. Có người mới 14 đã đòi F7 rồi.

ĐÁP ÁN:

CÂU HỎI 1:

Ai nói mất. Ai nói xa. Ai nói thương. Ai nói bỏ….? Tất nhiên người viết hỏi. Sao nào nói mất, sao nào nói xa, sao nào nói bỏ, sao nào nói thương.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là: Hoang le huy.

THẤT SÁT nói mất và được. CỰ MÔN nói gần hay xa. THIÊN TƯỚNG nói thương và PHÁ QUÂN nói bỏ hay gắn bó.

CÂU HỎI 2.

Hoa đã tàn nhuỵ đã phai. Được người viết sửa lại cho đúng với thực tế thường gặp và dễ thấy. Hoa đã tàn màu đã phai. Cảnh báo trước, đây là câu viết của Lam Phương, câu sửa của Bửu Đình.

Bộ sao tất có 2 sao mô tả hoa tàn.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là: Hoang le huy.

Đó là bộ ĐÀO PHI chủ đào phai sắc thắm. Cá biệt hưởng cách hương thơm bay xa, hữu xạ tự nhiên hương. Muốn hưởng cách này rất khó. Cái gì bay ra thơm thế (tức là PHI LIÊM) từ đoá ĐÀO HOA. Nhưng than ôi cách này khó gặp. Toàn chuyện thị phi bay ra thôi, ghê gớm là vũ khí bay.

CÂU HỎI 3:

Chiều hôm nay trời thanh vắng. Ai đi về về với ai?

Câu sửa của Bửu Đình, mô phỏng. Chiều hôm nay lòng thanh thản nhưng sao cô độc (cô đơn…tuỳ nhé, cần thêm băng giá cũng được) quá. Tôi nhớ đến người phụ tôi…

Bạn mô tả: Chiều + thanh vắng + cô đơn. Tất nhiên có 3 yếu tố, nếu 4, 5 yếu tố khác phụ vào như trạng từ mà thôi. Chiều (nay) thanh vắng (lòng tôi) cô đơn (giá lạnh quá)… Hoặc. Chiều hoang vắng là đây, tâm hồn quá lạnh lùng.

Chiều thanh vắng cô đơn: Gồm 3 sao là….

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Long Nguyen.

Chiều thanh vắng là THÁI DƯƠNG (không cần phải sáng tối) THANH LONG (chủ bình yên, yên lặng, cho đến cả thái bình) CÔ QUẢ chủ vắng vẻ. Chiều thanh vắng bình yên ngồi 1 mình, không có gì ghê gớm cả. Các bạn nhuốm màu sắc bi thảm lên 1 cụm từ hoàn toàn vô hại. Giây phút bình yên rất cần với 1 số người. Thậm chí có người muốn về thôn quê, nơi vắng vẻ để sống, xa lánh nơi ồn ào.

Đó là yếu tố căn bản. Từ đó, buồn phát khóc, hay nỗi lên cơn hờn giận vu vơ…. hoặc hứng tình làm thơ.

Chiều thanh vắng là đây âm thầm gió rì rào.

Lời thân ái đổi trao ân tình như thuở nào…

Bộ sao ngày tháng đi với HOẢ LINH biến thành tháng ngày khẩn cấp, khói lửa, giận hờn đâu còn thanh vắng.

Cho tui xin 2 chữ bình yên là THANH LONG đấy. Nhưng bên tay trái PHỤC BINH hay lui tới bên tay phải là PHI LIÊM có tiếng bấc tiếng chì. Cho nên cần CÔ QUẢ ít kẻ lui tới. Thậm chí buổi chiều mô tả bằng sao THÁI ÂM cũng được vì qua giờ Thân thuộc về cung THÁI ÂM.

CÂU HỎI 4:

Lòng còn thương. Tình còn nồng mà đêm nhớ ngày chờ mong. Ai là kẻ đêm nhớ ngày chờ mong.

Theo bạn. Công chúa hay Phò mã, câu này trên lá số của họ.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Anh Le. Có lẽ là nạn nhân của đêm nhớ ngày chờ mong. Câu này dễ chứ đâu phải khó, căn cứ vào sao đợi chờ.

Bộ đêm nhớ ngày chờ nằm tại Ách cung của công chúa.

Bộ ngày tháng giận hờn xa cách và tồn tại như thế, nằm tại Mệnh Quan Thê của chàng Phò mã. Tồn tại sự xa cách khỏi chờ.

Và Ách của anh chàng là kẻ chờ… bỏ rơi. Khi nào em xoá bỏ anh nói giùm 1 tiếng nhé. Em ngoại tình khó coi quá.

CÂU HỎI 5

Cánh thư này, kỷ niệm này ta đã tìm về với nhau.

Ai đã đánh mất kỷ niệm, ai là người đi tìm kỷ niệm, ai phế bỏ 1 kỷ niệm.?

Câu nói này dành cho ai? Công chúa hay Phò mã? Ai là kẻ sống trong nỗi dằn vặt đó.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Hoang le huy.

Công chúa là kẻ đi tìm kiếm kỷ niệm cách THAM LANG QUỐC ẤN. QUỐC ẤN chẳng qua là ấn tượng kỷ niệm. (Trong trường hợp này gây ấn tượng tới tận Việt Nam. Tui mới biết chứ. Cho nên các bạn có dịp tìm hiểu).

Đánh mất sự tưởng nhớ của người, ôm lấy tủi nhục. Xoá bỏ cung Phôi, xoá bỏ ngôi sao tình cảm. Nói xoá bỏ cho dễ nghe, cách ngoại tình đấy. Ngoại là TRIỆT, tình là THIÊN TƯỚNG chứ khó khăn gì đâu. Nói theo luận điệu chính trị hướng ngoại. Với tính cách của người có bộ Hư Không tại Mệnh.

Công chúa là kẻ đánh mất người, Nghiệp tại Mệnh. Ách than thở đêm nhớ ngày mong.

Phò mã nghiệp bị xa cách, ngày tháng giận hờn, người đàn ông giận dỗi. CỰ Hoả Linh.

Ách bị bỏ.

Hai kẻ dối trá gặp nhau (xem câu 11). Chẳng quí hoá gì. Tước hiệu nghe hay ho, tính cách cả 2 người đều tệ.

Các bạn trả lời lung tung vô tình lộ ra sự yếu kém. Cái đáng lộ là điểm mạnh chứ không phải điểm yếu.

CÂU HỎI 6:

Chiều nay mây đen giăng sầu đường về.

Phân tích theo TỬ VI ta có: Chiều nay + Mây đen + Giăng + Sầu + Lối đi. Bạn mô tả 5 sao này.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Hoang le huy

THÁI DƯƠNG + HOÁ KỴ+ ĐÀ LA (chủ giăng ra, bày ra…) TANG MÔN+ TRIỆT LỘ.

CÂU HỎI 7:

Nhìn hoa rơi thương não nề… Đây là câu sửa của Bửu Đình. Nhìn đoá hoa tàn phai rụng xuống, tôi phát sinh niềm tiếc thương.

Hoa rơi là bộ sao gì? Cảnh báo hoa tàn và hoa rơi khác nhau.

Bạn mô tả: Nhìn đoá hoa tàn phai rụng xuống tôi phát sinh niềm tiếc thương. Ba yếu tố Hoa + tàn phai + rụng.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Hoang le huy

Là bộ ĐÀO PHI LINH. Hoa tàn và rụng là hiện tượng tự nhiên. Thiếu chữ tàn là mất tự nhiên. Nếu ĐÀO LINH thôi là ngôi sao sáng lóng lánh đấy (Đi với cát tinh). Nhưng PHI đi với LINH không hay nằm trong bộ PHI VIỆT LINH HÌNH là thế. Cái gì đang bay xuống thế? Dạ hoả tiển địch. (Gươm đao trên trời rơi xuống = Giáng xuống đầu 1 nhát dao)

Đào và TANG không gặp nhau. Nhưng ĐÀO PHI LINH cố định gặp năm lưu TANG VIỆT vào đấy nhất định phải rụng.

CÂU HỎI 8

Ai ngờ chim trời vỗ cánh tung bay . Người đi để nhớ cho đời …

Phân tích theo TỬ VI ta có: Ai ngờ + chim trời + vỗ cánh tung bay. Ai ngờ con chim đó bay mất. Đây là bộ sao rất dễ gặp trên lá số Tử Vi, đi với thị phi tinh là: Ai ngờ nó ăn nói sai trái thế. Chẳng thấy chim chóc nào trong trường hợp này cả. Cũng được quyền đoán. Nó nói năng bậy bạ rồi bỏ đi.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Hoang le huy.

Đó là bộ LƯU HÀ HỒNG LOAN PHI LIÊM.

Trong đó LƯU HÀ chủ sự hà cớ vì sao, ai ngờ. Đây là bộ sao tính chuyển động mạnh làm tăng tính chất chuyển động cho chính tính ưa chuyển động. Con chim hải âu phi xứ.

Bộ sao này dễ sinh thị phi “cãi nhau xong là bay đi”. Rất kỵ gặp CỰ, PHÁ càng nói càng xa nhau.

Trả lời lung tung là thêm THẤT SÁT + HÀ HỒNG PHI: Cách này là cách thất lạc và nổi bật là hà hiếp, khủng bố..

1. Mất mát, thất lạc bất ngờ… Ối cha mẹ ơi cái vật (cái gì đó ) đó mất đâu rồi./ Thử tìm xem nó thất lạc đâu đó.

2. Cách mất chồng kỵ cho nữ Mệnh do đàn áp, khủng bố, kềm kẹp hăm doạ thái quá. Vì thế mà có câu “Đào Hồng Sát Phá Liêm Tham. Lâm vào nữ phái chỉ hiềm sát…. phu”. Có nghĩa là: La to lên rằng (Hồng Loan) chồng tôi (lang quân = THAM LANG + PHÁ QUÂN = Người đàn ông quấn quít bên tôi đã mất (THẤT SÁT đã đi, đã bỏ, đã chết tuỳ theo số mệnh mỗi người).

Các con chim chỉ bay bay trên ngọn cây cánh đồng phải không? Đúng chưa? Hợp nhất với CƠ NGUYỆT ĐỒNG LƯƠNG thôi. Các SÁT PHÁ THAM vặt lông chim thì có. Chim sợ quá chim bay tìm bướm khác.

CÂU HỎI 9;

Sao nào là lạm dụng. Sao nào là lợi dụng,

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Anh Le.

THẤT SÁT ưa lấy của người làm của mình (thủ tha tài vi kỷ vật).

Ví dụ: Áo đẹp ghê cho mình mượn mặc. Đến khi nhớ ra áo đã rách rồi. THẤT SÁT chỉ nhớ mượn mà không nhớ trả.

THIÊN CƠ là sao thời cơ, kẻ cơ hội.

Đến đó mua giùm mình túi xách nhé. Tất nhiên là tiền không đưa nói gì đến lộ phí. Đến khi có túi xách rồi. Chê ỏng eo model, màu sắc, kích cỡ, chất lượng… và hoài nghi về giá cả. Vì THIÊN CƠ giỏi so đo, tính toán… là người giỏi vận dụng tốt các cụm từ “nhân dịp”, tiện nhịp”, “đúng lúc”, “nhân cơ hội”… Chỉ nghe thôi cũng đoán được sao gì thủ mệnh trời ạ.

Cho nên mua giùm cho THIÊN CƠ có khi mua cho chính mình dùng đấy.

PHÁ QUÂN PHỤC BINH là phục vụ cho kẻ xấu.

CƠ BINH là phục vụ riêng của 1 người. Cách biệt hẵn với THIÊN ĐỒNG PHỤC BINH vì lợi ích cộng đồng.

CÂU HỎI 10.

Khởi tạo. Ví dụ, khởi tạo một Website. Vậy khởi tạo là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Tran Quang Hoan

Đó là bộ CỰ MÔN VIỆT ĐÀO trong đó CỰ MÔN chủ khởi, khai, bắt đầu… phối hợp mạnh mẽ với bộ VIỆT ĐÀO. Tính khởi tạo của bộ sao này rất mạnh. Đi với lưu ĐẠI HAO càng mạnh hơn thế nữa.

Nếu chỉ có CỤ và Đào hay VIỆT các bạn chỉ có nửa điểm.

Ví dụ với CỰ MÔN ĐÀO HOA: Chủ kén chọn (ví dụ lập Web tha hồ kén chọn themes…)

Đào tạo từ xa, học (Đào) và hỏi (Cự Môn)… ồn ào vì cãi nhau, phản đối… tạo ra sự xa cách nếu đi với thị phi tnh… Vì thế cần THIÊN VIỆT có tính mới mẽ, tính phát sinh

CÂU THƯỞNG:

THIÊN HƯ TUẾ PHÁ + THIÊN KHÔNG bạn đoán sao?

TRẢ LỜI:

Hai sao này có 1 điểm chung phù hợp (phù hợp xấu chứ không phải phù hợp tốt) với nhau là:

Nhóm hung tinh gặp nhóm Sát tinh.

Một sao dối trá, láo và một sao không trung thực. Chính là bộ sao của cả công chúa và phò mã. Hai kẻ dối trá không trung thực gặp nhau. Chỉ cần 1 kẻ tốt, họ khó đên với nhau ngay từ đầu. Nếu đến, kẻ tốt là kẻ cam chịu.

Cả 2 sao đều là nhóm sao thất bại.

THIÊN HƯ TUẾ PHÁ chủ hư, xấu. THIÊN KHÔNG chủ không thành. Hai yếu tố này bổ sung lẫn chu nhau. Bại vong cách, một sao chủ bại và 1 sao chủ vong.

Các chính tinh đều cay đắng trước bộ sao này. Đi với TỬ VI là suy vong. PHÁ QUÂN Tý Ngọ hợp với THIÊN HƯ TUẾ PHÁ biến hư thành nên nhưng trong trường hợp này là hư luôn, hư hỏng. Đã hư lại thêm hỏng. Chỉ có bộ ÂM DƯƠNG là có thể chịu được bộ Hư Không này mà thôi. Thành công hay không tuỳ thuộc vào cát tinh tụ tập vào đấy mà luận. Đã âm mưu tất dối trá không thực. Đã âm mưu tuyên truyền không ai nói thực…

Là NHẬT NGUYỆT tất phải hợp với hư không chi địa. Vì bầu trời không có giới hạn.

Cũng như phò mã là hạng người xấu nhưng số hưởng Song Lộc vẫn cứ hưởng để rồi bại vong. Nếu không có Song Lộc cũng chỉ là kẻ vô danh tiểu tốt.

(Dẫn theo trang tuvitoantap.blogspot.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Phải chăng THIÊN HƯ TUẾ PHÁ + THIÊN KHÔNG trăm sự đều bại?

Bạn đang nghe bài Trăm Nhớ Ngàn Thương của Lam Phương qua khung trời khác. Tiếng ca của Ỷ Lan và Vũ Khanh.

Công chúa:

Mất anh rồi…

Phò Mã:

Xa em rồi.

Công chúa:

…. chiều hôm nay trời thanh vắng anh đi về, về với với ai?

Phò mã:

Một người đi một người sầu.

Nhìn hoa úa, màu tàn phai.

Đôi chân mòn tìm dư âm hè phố vắng.

Công chúa;

Lòng còn thương tình còn nồng

Mà đêm nhớ ngày chờ mong

Bao thu rồi nhìn lá úa rơi ngoài sông

Cánh thư này kỷ niệm này

Ta đã tìm về với nhau

Rồi hôm nay tàn mơ ước em u sầu

Anh ở đâu ?

Phò mã:

Chiều nay mây đen giăng sầu đường về

Nhìn hoa rơi, thương não nề. Dòng sông Thames buồn về.

Còn mong chi câu thề, phản nhau sao em hỡi. 

Bỏ nhau không một lời để giá buốt tim tôi.

Công chúa.

Ai ngờ chim trời vỗ cánh tung bay

Người đi để nhớ cho đời

Làm sao em đến bên người

Bao giờ mây hồng đưa bước anh sang 

Hay từ đây em dở dang. Tình hỡi chôn vào thiên thu.

Vinh danh các bạn:

Trần Quang Hoan 9,5 điểm. Ngọc Thuý 9,5 điểm . Anh Lê 9 điểm. Hoang Lê Huy 9 điểm, sự thật là 8,5 điểm thôi. Tặng thêm nửa điểm do làm quân tiên phong. Dù sao bài của cháu cũng bị các bạn nghiên cứu, còn cháu lại không có cơ hội tìm hiểu bài của bạn.

Nhân tiện loan báo ngày 20 mới có F7 vì bận việc 5 ngày ở Huế. Có người mới 14 đã đòi F7 rồi.

ĐÁP ÁN:

CÂU HỎI 1:

Ai nói mất. Ai nói xa. Ai nói thương. Ai nói bỏ….? Tất nhiên người viết hỏi. Sao nào nói mất, sao nào nói xa, sao nào nói bỏ, sao nào nói thương.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là: Hoang le huy.

THẤT SÁT nói mất và được. CỰ MÔN nói gần hay xa. THIÊN TƯỚNG nói thương và PHÁ QUÂN nói bỏ hay gắn bó.

CÂU HỎI 2.

Hoa đã tàn nhuỵ đã phai. Được người viết sửa lại cho đúng với thực tế thường gặp và dễ thấy. Hoa đã tàn màu đã phai. Cảnh báo trước, đây là câu viết của Lam Phương, câu sửa của Bửu Đình.

Bộ sao tất có 2 sao mô tả hoa tàn.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là: Hoang le huy.

Đó là bộ ĐÀO PHI chủ đào phai sắc thắm. Cá biệt hưởng cách hương thơm bay xa, hữu xạ tự nhiên hương. Muốn hưởng cách này rất khó. Cái gì bay ra thơm thế (tức là PHI LIÊM) từ đoá ĐÀO HOA. Nhưng than ôi cách này khó gặp. Toàn chuyện thị phi bay ra thôi, ghê gớm là vũ khí bay.

CÂU HỎI 3:

Chiều hôm nay trời thanh vắng. Ai đi về về với ai?

Câu sửa của Bửu Đình, mô phỏng. Chiều hôm nay lòng thanh thản nhưng sao cô độc (cô đơn…tuỳ nhé, cần thêm băng giá cũng được) quá. Tôi nhớ đến người phụ tôi…

Bạn mô tả: Chiều + thanh vắng + cô đơn. Tất nhiên có 3 yếu tố, nếu 4, 5 yếu tố khác phụ vào như trạng từ mà thôi. Chiều (nay) thanh vắng (lòng tôi) cô đơn (giá lạnh quá)… Hoặc. Chiều hoang vắng là đây, tâm hồn quá lạnh lùng.

Chiều thanh vắng cô đơn: Gồm 3 sao là….

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Long Nguyen.

Chiều thanh vắng là THÁI DƯƠNG (không cần phải sáng tối) THANH LONG (chủ bình yên, yên lặng, cho đến cả thái bình) CÔ QUẢ chủ vắng vẻ. Chiều thanh vắng bình yên ngồi 1 mình, không có gì ghê gớm cả. Các bạn nhuốm màu sắc bi thảm lên 1 cụm từ hoàn toàn vô hại. Giây phút bình yên rất cần với 1 số người. Thậm chí có người muốn về thôn quê, nơi vắng vẻ để sống, xa lánh nơi ồn ào.

Đó là yếu tố căn bản. Từ đó, buồn phát khóc, hay nỗi lên cơn hờn giận vu vơ…. hoặc hứng tình làm thơ.

Chiều thanh vắng là đây âm thầm gió rì rào.

Lời thân ái đổi trao ân tình như thuở nào…

Bộ sao ngày tháng đi với HOẢ LINH biến thành tháng ngày khẩn cấp, khói lửa, giận hờn đâu còn thanh vắng.

Cho tui xin 2 chữ bình yên là THANH LONG đấy. Nhưng bên tay trái PHỤC BINH hay lui tới bên tay phải là PHI LIÊM có tiếng bấc tiếng chì. Cho nên cần CÔ QUẢ ít kẻ lui tới. Thậm chí buổi chiều mô tả bằng sao THÁI ÂM cũng được vì qua giờ Thân thuộc về cung THÁI ÂM.

CÂU HỎI 4:

Lòng còn thương. Tình còn nồng mà đêm nhớ ngày chờ mong. Ai là kẻ đêm nhớ ngày chờ mong.

Theo bạn. Công chúa hay Phò mã, câu này trên lá số của họ.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Anh Le. Có lẽ là nạn nhân của đêm nhớ ngày chờ mong. Câu này dễ chứ đâu phải khó, căn cứ vào sao đợi chờ.

Bộ đêm nhớ ngày chờ nằm tại Ách cung của công chúa.

Bộ ngày tháng giận hờn xa cách và tồn tại như thế, nằm tại Mệnh Quan Thê của chàng Phò mã. Tồn tại sự xa cách khỏi chờ.

Và Ách của anh chàng là kẻ chờ… bỏ rơi. Khi nào em xoá bỏ anh nói giùm 1 tiếng nhé. Em ngoại tình khó coi quá.

CÂU HỎI 5

Cánh thư này, kỷ niệm này ta đã tìm về với nhau.

Ai đã đánh mất kỷ niệm, ai là người đi tìm kỷ niệm, ai phế bỏ 1 kỷ niệm.?

Câu nói này dành cho ai? Công chúa hay Phò mã? Ai là kẻ sống trong nỗi dằn vặt đó.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Hoang le huy.

Công chúa là kẻ đi tìm kiếm kỷ niệm cách THAM LANG QUỐC ẤN. QUỐC ẤN chẳng qua là ấn tượng kỷ niệm. (Trong trường hợp này gây ấn tượng tới tận Việt Nam. Tui mới biết chứ. Cho nên các bạn có dịp tìm hiểu).

Đánh mất sự tưởng nhớ của người, ôm lấy tủi nhục. Xoá bỏ cung Phôi, xoá bỏ ngôi sao tình cảm. Nói xoá bỏ cho dễ nghe, cách ngoại tình đấy. Ngoại là TRIỆT, tình là THIÊN TƯỚNG chứ khó khăn gì đâu. Nói theo luận điệu chính trị hướng ngoại. Với tính cách của người có bộ Hư Không tại Mệnh.

Công chúa là kẻ đánh mất người, Nghiệp tại Mệnh. Ách than thở đêm nhớ ngày mong.

Phò mã nghiệp bị xa cách, ngày tháng giận hờn, người đàn ông giận dỗi. CỰ Hoả Linh.

Ách bị bỏ.

Hai kẻ dối trá gặp nhau (xem câu 11). Chẳng quí hoá gì. Tước hiệu nghe hay ho, tính cách cả 2 người đều tệ.

Các bạn trả lời lung tung vô tình lộ ra sự yếu kém. Cái đáng lộ là điểm mạnh chứ không phải điểm yếu.

CÂU HỎI 6:

Chiều nay mây đen giăng sầu đường về.

Phân tích theo TỬ VI ta có: Chiều nay + Mây đen + Giăng + Sầu + Lối đi. Bạn mô tả 5 sao này.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Hoang le huy

THÁI DƯƠNG + HOÁ KỴ+ ĐÀ LA (chủ giăng ra, bày ra…) TANG MÔN+ TRIỆT LỘ.

CÂU HỎI 7:

Nhìn hoa rơi thương não nề… Đây là câu sửa của Bửu Đình. Nhìn đoá hoa tàn phai rụng xuống, tôi phát sinh niềm tiếc thương.

Hoa rơi là bộ sao gì? Cảnh báo hoa tàn và hoa rơi khác nhau.

Bạn mô tả: Nhìn đoá hoa tàn phai rụng xuống tôi phát sinh niềm tiếc thương. Ba yếu tố Hoa + tàn phai + rụng.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Hoang le huy

Là bộ ĐÀO PHI LINH. Hoa tàn và rụng là hiện tượng tự nhiên. Thiếu chữ tàn là mất tự nhiên. Nếu ĐÀO LINH thôi là ngôi sao sáng lóng lánh đấy (Đi với cát tinh). Nhưng PHI đi với LINH không hay nằm trong bộ PHI VIỆT LINH HÌNH là thế. Cái gì đang bay xuống thế? Dạ hoả tiển địch. (Gươm đao trên trời rơi xuống = Giáng xuống đầu 1 nhát dao)

Đào và TANG không gặp nhau. Nhưng ĐÀO PHI LINH cố định gặp năm lưu TANG VIỆT vào đấy nhất định phải rụng.

CÂU HỎI 8

Ai ngờ chim trời vỗ cánh tung bay . Người đi để nhớ cho đời …

Phân tích theo TỬ VI ta có: Ai ngờ + chim trời + vỗ cánh tung bay. Ai ngờ con chim đó bay mất. Đây là bộ sao rất dễ gặp trên lá số Tử Vi, đi với thị phi tinh là: Ai ngờ nó ăn nói sai trái thế. Chẳng thấy chim chóc nào trong trường hợp này cả. Cũng được quyền đoán. Nó nói năng bậy bạ rồi bỏ đi.

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Hoang le huy.

Đó là bộ LƯU HÀ HỒNG LOAN PHI LIÊM.

Trong đó LƯU HÀ chủ sự hà cớ vì sao, ai ngờ. Đây là bộ sao tính chuyển động mạnh làm tăng tính chất chuyển động cho chính tính ưa chuyển động. Con chim hải âu phi xứ.

Bộ sao này dễ sinh thị phi “cãi nhau xong là bay đi”. Rất kỵ gặp CỰ, PHÁ càng nói càng xa nhau.

Trả lời lung tung là thêm THẤT SÁT + HÀ HỒNG PHI: Cách này là cách thất lạc và nổi bật là hà hiếp, khủng bố..

1. Mất mát, thất lạc bất ngờ… Ối cha mẹ ơi cái vật (cái gì đó ) đó mất đâu rồi./ Thử tìm xem nó thất lạc đâu đó.

2. Cách mất chồng kỵ cho nữ Mệnh do đàn áp, khủng bố, kềm kẹp hăm doạ thái quá. Vì thế mà có câu “Đào Hồng Sát Phá Liêm Tham. Lâm vào nữ phái chỉ hiềm sát…. phu”. Có nghĩa là: La to lên rằng (Hồng Loan) chồng tôi (lang quân = THAM LANG + PHÁ QUÂN = Người đàn ông quấn quít bên tôi đã mất (THẤT SÁT đã đi, đã bỏ, đã chết tuỳ theo số mệnh mỗi người).

Các con chim chỉ bay bay trên ngọn cây cánh đồng phải không? Đúng chưa? Hợp nhất với CƠ NGUYỆT ĐỒNG LƯƠNG thôi. Các SÁT PHÁ THAM vặt lông chim thì có. Chim sợ quá chim bay tìm bướm khác.

CÂU HỎI 9;

Sao nào là lạm dụng. Sao nào là lợi dụng,

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Anh Le.

THẤT SÁT ưa lấy của người làm của mình (thủ tha tài vi kỷ vật).

Ví dụ: Áo đẹp ghê cho mình mượn mặc. Đến khi nhớ ra áo đã rách rồi. THẤT SÁT chỉ nhớ mượn mà không nhớ trả.

THIÊN CƠ là sao thời cơ, kẻ cơ hội.

Đến đó mua giùm mình túi xách nhé. Tất nhiên là tiền không đưa nói gì đến lộ phí. Đến khi có túi xách rồi. Chê ỏng eo model, màu sắc, kích cỡ, chất lượng… và hoài nghi về giá cả. Vì THIÊN CƠ giỏi so đo, tính toán… là người giỏi vận dụng tốt các cụm từ “nhân dịp”, tiện nhịp”, “đúng lúc”, “nhân cơ hội”… Chỉ nghe thôi cũng đoán được sao gì thủ mệnh trời ạ.

Cho nên mua giùm cho THIÊN CƠ có khi mua cho chính mình dùng đấy.

PHÁ QUÂN PHỤC BINH là phục vụ cho kẻ xấu.

CƠ BINH là phục vụ riêng của 1 người. Cách biệt hẵn với THIÊN ĐỒNG PHỤC BINH vì lợi ích cộng đồng.

CÂU HỎI 10.

Khởi tạo. Ví dụ, khởi tạo một Website. Vậy khởi tạo là bộ sao gì?

TRẢ LỜI:

Người trả lời đúng đầu tiên là Tran Quang Hoan

Đó là bộ CỰ MÔN VIỆT ĐÀO trong đó CỰ MÔN chủ khởi, khai, bắt đầu… phối hợp mạnh mẽ với bộ VIỆT ĐÀO. Tính khởi tạo của bộ sao này rất mạnh. Đi với lưu ĐẠI HAO càng mạnh hơn thế nữa.

Nếu chỉ có CỤ và Đào hay VIỆT các bạn chỉ có nửa điểm.

Ví dụ với CỰ MÔN ĐÀO HOA: Chủ kén chọn (ví dụ lập Web tha hồ kén chọn themes…)

Đào tạo từ xa, học (Đào) và hỏi (Cự Môn)… ồn ào vì cãi nhau, phản đối… tạo ra sự xa cách nếu đi với thị phi tnh… Vì thế cần THIÊN VIỆT có tính mới mẽ, tính phát sinh

CÂU THƯỞNG:

THIÊN HƯ TUẾ PHÁ + THIÊN KHÔNG bạn đoán sao?

TRẢ LỜI:

Hai sao này có 1 điểm chung phù hợp (phù hợp xấu chứ không phải phù hợp tốt) với nhau là:

Nhóm hung tinh gặp nhóm Sát tinh.

Một sao dối trá, láo và một sao không trung thực. Chính là bộ sao của cả công chúa và phò mã. Hai kẻ dối trá không trung thực gặp nhau. Chỉ cần 1 kẻ tốt, họ khó đên với nhau ngay từ đầu. Nếu đến, kẻ tốt là kẻ cam chịu.

Cả 2 sao đều là nhóm sao thất bại.

THIÊN HƯ TUẾ PHÁ chủ hư, xấu. THIÊN KHÔNG chủ không thành. Hai yếu tố này bổ sung lẫn chu nhau. Bại vong cách, một sao chủ bại và 1 sao chủ vong.

Các chính tinh đều cay đắng trước bộ sao này. Đi với TỬ VI là suy vong. PHÁ QUÂN Tý Ngọ hợp với THIÊN HƯ TUẾ PHÁ biến hư thành nên nhưng trong trường hợp này là hư luôn, hư hỏng. Đã hư lại thêm hỏng. Chỉ có bộ ÂM DƯƠNG là có thể chịu được bộ Hư Không này mà thôi. Thành công hay không tuỳ thuộc vào cát tinh tụ tập vào đấy mà luận. Đã âm mưu tất dối trá không thực. Đã âm mưu tuyên truyền không ai nói thực…

Là NHẬT NGUYỆT tất phải hợp với hư không chi địa. Vì bầu trời không có giới hạn.

Cũng như phò mã là hạng người xấu nhưng số hưởng Song Lộc vẫn cứ hưởng để rồi bại vong. Nếu không có Song Lộc cũng chỉ là kẻ vô danh tiểu tốt.

(Dẫn theo trang tuvitoantap.blogspot.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button