Tử vi

Phẩm chất riêng biệt giữa Văn Xương và Văn Khúc

Hai cung Thìn Tuất là 2 vị trí xuất phát cho 3 bộ trung tinh chính yếu là Long Phượng (biểu tượng cho năm) Tả Hữu (tháng) Xương Khúc (giờ) theo luật dương thuận âm nghịch mà đi. Trên danh nghĩa dương là quân, âm là thần nhưng sự khắc chế của ngũ hành thì Tây (Kim) khắc Đông (Mộc) nên Phượng Các, Hữu bật và Văn Xương cùng phát xuất từ Tây qua Đông đều có tính cách trội hơn Long Trì, Tả Phù và Văn Khúc.

Bộ Long Phượng là bộ mặt của Tam Hợp Thái Tuế, nhưng với người tuổi âm mới đủ 4 sao Long Phượng Hổ Cái là quí cách của người được định mệnh giao phó trách nhiệm để làm việc cao cả. Người tuổi dương chỉ có 3, nhường Phượng các cho đối phương (Tuế Phá) theo tinh thần mã thượng gọi là khen ngợi tư cách và bảo đảm cho bản thân những khi dám ra mặt chống chọi (Giải thần luôn luôn sát nách với Phượng Các) .

Hữu bật đi từ chỗ tối ra chỗ sáng có ý chí quật cường võ dũng tranh đấu thực lực khác hẳn bạch diện thư sinh Tả Phù chỉ là hiền thần trợ tá trung thành. Hai sao thoát thai của Tả Hữu cũng cùng tính cách. Tam thai chỉ là danh vị cao đẹp trên chánh nghĩa ban thưởng cho người có công lớn như Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo. Bát toạ sao của quỹ đạo Hữu bật là 8 ngôi chánh yếu như thượng thọ Tổng Trưởng có thực lực điều khiển một nội các.

Bạn đang xem: Phẩm chất riêng biệt giữa Văn Xương và Văn Khúc

Còn Xương Khúc thường được bao gồm là bộ văn học, người nào mà Mệnh hay Thân có 1 sao đó đều được dự phần hãnh diện giòng dõi nho gia. Nhưng giữa 2 chữ vẫn có một ý nghĩa cách biệt cần phải phân tách đâu là giá trị trung thực. Văn Xương là tên một vị học giả được đề tặng là Đế quân về văn học, đủ mọi vẻ thông thái thịnh đẹp như ý nghĩa của chữ “ Xương” hán tự. Còn Khúc là 1 đọan , Văn Khúc là một bản đàn, bài thơ, một vở kịch chứa đựng nhiều tình tiết nghệ thuật: tức là cả Văn Xương bao gồm cả Văn Khúc như thầy với trò.

Trong mỗi lá số nếu là giờ âm thì Văn khúc đứng chùm theo Văn Xương trong thế tam hợp, thầy trò biểu dương lực luợng. Trái lại giờ dương thì Văn khúc đứng ở thế nghịch địa không bao giờ quên để hai sao phụ thuộc là Thai toạ Phong cáo thay mặt đề cao Văn Xương lỗi lạc là bậc tam công xứng đáng được phong tặng ấn tín một vị nguyên huân (Thai Phụ Phong cáo xuất phát từ Văn Khúc đến nhập vào tam hợp của Văn Xương).

Đến ngay hai sao thuộc quỹ đạo của Xương Khúc cũng thấy sự khác biệt tính cách: Ân Quang là một phần thưởng vinh dự sáng ngời, Thiên Quí là một bảo vật giá trị mà thôi. Tóm lại Văn Xương là bao gồm cả một nền văn học, Văn khúc là một khoa mỹ thuật.

Cụ Sào Nam là một văn khoa chính phái sanh năm Đinh Mão ngày 11 tháng 5 giờ Sửu. Thân cụ nêu cao danh nghĩa với Thiên Lương Long Phượng Hổ Cái.Bộ âm dương tuy ở trong tình trạng đen tối thiết tưởng bộ Tuần Triệt quí giá này vô cùng hữu ích cho Thái âm xứng danh phẩm cách. Văn Xương Hoá Quyền ở Quan, Hoá Khoa ở Tài làm gì mà không mão cao áo gấm ở chốn triều đình (Thai Phụ Phong Cáo ở Thân). Chỉ có một vị trí Tang môn (Mệnh) và Thiên Đồng ở Quan cụ xoay hẳn chí hướng để lại ngày nay một số tác phẩm quí giá sánh với Thai Phụ Phong Cáo của một Thiên Lương Xương Khúc đã được nhà đại văn hào Lương Khải Siêu hết lời khen ngợi.

(Tử vi nghiệm lý toàn thư – tác giả Thiên Lương)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Phẩm chất riêng biệt giữa Văn Xương và Văn Khúc

Hai cung Thìn Tuất là 2 vị trí xuất phát cho 3 bộ trung tinh chính yếu là Long Phượng (biểu tượng cho năm) Tả Hữu (tháng) Xương Khúc (giờ) theo luật dương thuận âm nghịch mà đi. Trên danh nghĩa dương là quân, âm là thần nhưng sự khắc chế của ngũ hành thì Tây (Kim) khắc Đông (Mộc) nên Phượng Các, Hữu bật và Văn Xương cùng phát xuất từ Tây qua Đông đều có tính cách trội hơn Long Trì, Tả Phù và Văn Khúc.

Bộ Long Phượng là bộ mặt của Tam Hợp Thái Tuế, nhưng với người tuổi âm mới đủ 4 sao Long Phượng Hổ Cái là quí cách của người được định mệnh giao phó trách nhiệm để làm việc cao cả. Người tuổi dương chỉ có 3, nhường Phượng các cho đối phương (Tuế Phá) theo tinh thần mã thượng gọi là khen ngợi tư cách và bảo đảm cho bản thân những khi dám ra mặt chống chọi (Giải thần luôn luôn sát nách với Phượng Các) .

Hữu bật đi từ chỗ tối ra chỗ sáng có ý chí quật cường võ dũng tranh đấu thực lực khác hẳn bạch diện thư sinh Tả Phù chỉ là hiền thần trợ tá trung thành. Hai sao thoát thai của Tả Hữu cũng cùng tính cách. Tam thai chỉ là danh vị cao đẹp trên chánh nghĩa ban thưởng cho người có công lớn như Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo. Bát toạ sao của quỹ đạo Hữu bật là 8 ngôi chánh yếu như thượng thọ Tổng Trưởng có thực lực điều khiển một nội các.

Còn Xương Khúc thường được bao gồm là bộ văn học, người nào mà Mệnh hay Thân có 1 sao đó đều được dự phần hãnh diện giòng dõi nho gia. Nhưng giữa 2 chữ vẫn có một ý nghĩa cách biệt cần phải phân tách đâu là giá trị trung thực. Văn Xương là tên một vị học giả được đề tặng là Đế quân về văn học, đủ mọi vẻ thông thái thịnh đẹp như ý nghĩa của chữ “ Xương” hán tự. Còn Khúc là 1 đọan , Văn Khúc là một bản đàn, bài thơ, một vở kịch chứa đựng nhiều tình tiết nghệ thuật: tức là cả Văn Xương bao gồm cả Văn Khúc như thầy với trò.

Trong mỗi lá số nếu là giờ âm thì Văn khúc đứng chùm theo Văn Xương trong thế tam hợp, thầy trò biểu dương lực luợng. Trái lại giờ dương thì Văn khúc đứng ở thế nghịch địa không bao giờ quên để hai sao phụ thuộc là Thai toạ Phong cáo thay mặt đề cao Văn Xương lỗi lạc là bậc tam công xứng đáng được phong tặng ấn tín một vị nguyên huân (Thai Phụ Phong cáo xuất phát từ Văn Khúc đến nhập vào tam hợp của Văn Xương).

Đến ngay hai sao thuộc quỹ đạo của Xương Khúc cũng thấy sự khác biệt tính cách: Ân Quang là một phần thưởng vinh dự sáng ngời, Thiên Quí là một bảo vật giá trị mà thôi. Tóm lại Văn Xương là bao gồm cả một nền văn học, Văn khúc là một khoa mỹ thuật.

Cụ Sào Nam là một văn khoa chính phái sanh năm Đinh Mão ngày 11 tháng 5 giờ Sửu. Thân cụ nêu cao danh nghĩa với Thiên Lương Long Phượng Hổ Cái.Bộ âm dương tuy ở trong tình trạng đen tối thiết tưởng bộ Tuần Triệt quí giá này vô cùng hữu ích cho Thái âm xứng danh phẩm cách. Văn Xương Hoá Quyền ở Quan, Hoá Khoa ở Tài làm gì mà không mão cao áo gấm ở chốn triều đình (Thai Phụ Phong Cáo ở Thân). Chỉ có một vị trí Tang môn (Mệnh) và Thiên Đồng ở Quan cụ xoay hẳn chí hướng để lại ngày nay một số tác phẩm quí giá sánh với Thai Phụ Phong Cáo của một Thiên Lương Xương Khúc đã được nhà đại văn hào Lương Khải Siêu hết lời khen ngợi.

(Tử vi nghiệm lý toàn thư – tác giả Thiên Lương)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button