Tử vi

Phi tinh bản nghĩa

【飞星漫谈二十九】飞星本义

二十九【四化、星性、化曜、十八飞星、三方四正、三合法、四象法】是为「紫微斗数」

紫微斗数中,有所谓「图化四象」,亦名「象四化图」,简称四化。

Bạn đang xem: Phi tinh bản nghĩa

四象乃天地之自然规律,就如四季一样,生生不息。星辰斗曜之本质,为「星性」。

星曜生生而易,变其星之本质、斗曜其性,是为之「化曜」。

紫微斗数运用十八主星断吉凶。其星本是虚象,是数的代表符号。所以斗数旨是「数」的运用,而非「星占」。

各星曜跟从一定规律飞入各宫,但个别宫之吉凶不能以单宫星曜之位置来定断。皆因星之位置虽定,但却会因时而易,受四象之变化影响。所以,星宫互扣只会有一百四十四种组合,人世间却不止有一百四十四种命。星之组合随四象规律而「飞」,是为之「飞星」。

是以,飞星四化者,借干遁星,假象合支以应时,为飞星紫微斗数之根本。

以宫位断象来划分,紫微斗数有两大法门:「三合法」和「四象法」。

「三合法」以「命宫」、「官禄宫」和「财帛宫」为「三合」,加「迁移宫」为「四正」,合成「三方四正」。循地支「三合」断人事,为斗数学说之基础。

「四象法」也是以「命」、「官」、「财」为「三合」,但「四正」则以「四象宫位」为依归 – 也就是以「命宫」、「子女宫」、「迁移」宫和「田宅宫」为「四正」。不同

「三合法」之处,乃四象法取这六宫之天干垂象,而非单凭星性。否则,六宫之星混

集就难以断事了。

「三合法」遇上宫位无主星的情况下,借对宫之星来用。

「四象法」遇上宫位无主星的情况下,不借对宫之星来用,因其用象在乎宫干之故。

另外,

「三合法」效五行学,重星斗,所以星曜有其庙旺利陷之说。

「四象法」合挂与理数,重数象,所以星曜无庙旺利陷之说。

因此,紫微斗数中的「斗数」,就是有这个含义。

[Phi tinh mạn đàm 29] – Phi tinh bản nghĩa

29. [Tứ Hóa, tính chất sao, hóa diệu, mười tám phi tinh, tam phương tứ chính, Tam hợp pháp, tứ tượng pháp] làm thành “Tử vi đấu sổ”.

Trong Tử vi đấu sổ, có nhắc đến “Đồ hóa tứ tượng”, hay “Tượng tứ hóa đồ”, gọi tắt là Tứ hóa.

Tứ tượng chính là quy tắc tự nhiên của trời đất, giống như bốn mùa có sự sinh sôi không ngừng. Bản chất gốc rễ của đẩu diệu là “Tinh tính”. Tinh diệu sinh trưởng mà có thay đổi. Biến đổi tính chất gốc rễ, tính chất riêng của đẩu diệu là vì “Hóa diệu” vậy.

Tử vi đấu số vận dụng mười tám chủ tinh mà định cát hung. Tinh vốn là ảo ảnh, chỉ là dấu hiệu của số. Cho nên đẩu sổ là việc vận dụng số, chứ không phải là “Chiêm tinh”.

Các tinh diệu tuân theo quy luật nhất định về việc phi nhập vào các cung, nhưng cát hung của một cung không thể chỉ đơn thuần dựa vào vị trí tinh diệu ở cung mà định đoạt. Bởi vì vị trí sao tuy cố định, nhưng sẽ tùy lúc mà thay đổi, bị biến hóa của tứ tượng ảnh hưởng. Cho nên, tinh cung tương hỗ, triệt tiêu nhau có 144 loại tổ hợp, trong cuộc sống thì không chỉ có 144 loại Mệnh. Tổ hợp của sao tùy theo quy luật của tứ tượng mà “Phi”, gọi là “Phi tinh”.

Vì thế, người dùng phi tinh tứ hóa, mượn can mà độn tinh, mượn tượng hợp với chi làm ứng thời, là căn bản của Phi tinh Tử vi đẩu số.

Lấy cung vị định tượng mà phân chia thì Tử vi đấu sổ có hai đại pháp môn: “Tam hợp pháp” và “Tứ tượng pháp”.

“Tam hợp pháp” lấy “Cung Mệnh”, “Cung Quan lộc” và “Cung Tài bạch” làm “tam hợp”, thêm “Cung Thiên di” thành “tứ chính”, mà làm thành ra “Tam phương tứ chính”. Theo địa chi “Tam hợp” định nhân sự, là học thuyết cơ sở Tử vi đẩu số.

“Tứ tượng pháp” cũng là lấy “Mệnh”, “Quan”, “Tài” làm “tam hợp”, nhưng “tứ chính” thì lấy theo “Tứ tượng cung vị” là điểm xuất phát và nơi quy tụ – cũng chính là lấy “Cung Mệnh”, “Cung Tử nữ”, “Cung Thiên di” và “Cung Điền trạch” làm “tứ chính”. Chỗ bất đồng với “Tam hợp pháp” là tứ tượng pháp lấy thùy tượng thiên can của sáu cung này mà không phải là chỉ dựa vào tính lý sao. Bằng không, sao ở sáu cung này lẫn lộn rất khó mà đoán định.

“Tam hợp pháp” gặp tình huống cung vô chính diệu, mượn sao ở cung đối để dùng. “Tứ tượng pháp” gặp cung vô chính diệu, thì không mượn sao ở đối cung, bởi vì sử dụng tượng của nó tùy thuộc vào can cung.

Ngoài ra:

“Tam hợp pháp” theo phép ngũ hành, nặng tinh về tính lý tinh đẩu, cho nên mới nói đến tính đắc hãm miếu vượng của tinh diệu.

“Tứ tượng pháp” cùng với quái và lý số, xem trọng tượng số, cho nên không nhắc đến tính đắc hãm miếu vượng của tinh diệu.

Vì vậy, “Đấu số” trong Tử vi đấu sổ chính là có hàm ý như vậy.

TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Phi tinh bản nghĩa

【飞星漫谈二十九】飞星本义

二十九【四化、星性、化曜、十八飞星、三方四正、三合法、四象法】是为「紫微斗数」

紫微斗数中,有所谓「图化四象」,亦名「象四化图」,简称四化。

四象乃天地之自然规律,就如四季一样,生生不息。星辰斗曜之本质,为「星性」。

星曜生生而易,变其星之本质、斗曜其性,是为之「化曜」。

紫微斗数运用十八主星断吉凶。其星本是虚象,是数的代表符号。所以斗数旨是「数」的运用,而非「星占」。

各星曜跟从一定规律飞入各宫,但个别宫之吉凶不能以单宫星曜之位置来定断。皆因星之位置虽定,但却会因时而易,受四象之变化影响。所以,星宫互扣只会有一百四十四种组合,人世间却不止有一百四十四种命。星之组合随四象规律而「飞」,是为之「飞星」。

是以,飞星四化者,借干遁星,假象合支以应时,为飞星紫微斗数之根本。

以宫位断象来划分,紫微斗数有两大法门:「三合法」和「四象法」。

「三合法」以「命宫」、「官禄宫」和「财帛宫」为「三合」,加「迁移宫」为「四正」,合成「三方四正」。循地支「三合」断人事,为斗数学说之基础。

「四象法」也是以「命」、「官」、「财」为「三合」,但「四正」则以「四象宫位」为依归 – 也就是以「命宫」、「子女宫」、「迁移」宫和「田宅宫」为「四正」。不同

「三合法」之处,乃四象法取这六宫之天干垂象,而非单凭星性。否则,六宫之星混

集就难以断事了。

「三合法」遇上宫位无主星的情况下,借对宫之星来用。

「四象法」遇上宫位无主星的情况下,不借对宫之星来用,因其用象在乎宫干之故。

另外,

「三合法」效五行学,重星斗,所以星曜有其庙旺利陷之说。

「四象法」合挂与理数,重数象,所以星曜无庙旺利陷之说。

因此,紫微斗数中的「斗数」,就是有这个含义。

[Phi tinh mạn đàm 29] – Phi tinh bản nghĩa

29. [Tứ Hóa, tính chất sao, hóa diệu, mười tám phi tinh, tam phương tứ chính, Tam hợp pháp, tứ tượng pháp] làm thành “Tử vi đấu sổ”.

Trong Tử vi đấu sổ, có nhắc đến “Đồ hóa tứ tượng”, hay “Tượng tứ hóa đồ”, gọi tắt là Tứ hóa.

Tứ tượng chính là quy tắc tự nhiên của trời đất, giống như bốn mùa có sự sinh sôi không ngừng. Bản chất gốc rễ của đẩu diệu là “Tinh tính”. Tinh diệu sinh trưởng mà có thay đổi. Biến đổi tính chất gốc rễ, tính chất riêng của đẩu diệu là vì “Hóa diệu” vậy.

Tử vi đấu số vận dụng mười tám chủ tinh mà định cát hung. Tinh vốn là ảo ảnh, chỉ là dấu hiệu của số. Cho nên đẩu sổ là việc vận dụng số, chứ không phải là “Chiêm tinh”.

Các tinh diệu tuân theo quy luật nhất định về việc phi nhập vào các cung, nhưng cát hung của một cung không thể chỉ đơn thuần dựa vào vị trí tinh diệu ở cung mà định đoạt. Bởi vì vị trí sao tuy cố định, nhưng sẽ tùy lúc mà thay đổi, bị biến hóa của tứ tượng ảnh hưởng. Cho nên, tinh cung tương hỗ, triệt tiêu nhau có 144 loại tổ hợp, trong cuộc sống thì không chỉ có 144 loại Mệnh. Tổ hợp của sao tùy theo quy luật của tứ tượng mà “Phi”, gọi là “Phi tinh”.

Vì thế, người dùng phi tinh tứ hóa, mượn can mà độn tinh, mượn tượng hợp với chi làm ứng thời, là căn bản của Phi tinh Tử vi đẩu số.

Lấy cung vị định tượng mà phân chia thì Tử vi đấu sổ có hai đại pháp môn: “Tam hợp pháp” và “Tứ tượng pháp”.

“Tam hợp pháp” lấy “Cung Mệnh”, “Cung Quan lộc” và “Cung Tài bạch” làm “tam hợp”, thêm “Cung Thiên di” thành “tứ chính”, mà làm thành ra “Tam phương tứ chính”. Theo địa chi “Tam hợp” định nhân sự, là học thuyết cơ sở Tử vi đẩu số.

“Tứ tượng pháp” cũng là lấy “Mệnh”, “Quan”, “Tài” làm “tam hợp”, nhưng “tứ chính” thì lấy theo “Tứ tượng cung vị” là điểm xuất phát và nơi quy tụ – cũng chính là lấy “Cung Mệnh”, “Cung Tử nữ”, “Cung Thiên di” và “Cung Điền trạch” làm “tứ chính”. Chỗ bất đồng với “Tam hợp pháp” là tứ tượng pháp lấy thùy tượng thiên can của sáu cung này mà không phải là chỉ dựa vào tính lý sao. Bằng không, sao ở sáu cung này lẫn lộn rất khó mà đoán định.

“Tam hợp pháp” gặp tình huống cung vô chính diệu, mượn sao ở cung đối để dùng. “Tứ tượng pháp” gặp cung vô chính diệu, thì không mượn sao ở đối cung, bởi vì sử dụng tượng của nó tùy thuộc vào can cung.

Ngoài ra:

“Tam hợp pháp” theo phép ngũ hành, nặng tinh về tính lý tinh đẩu, cho nên mới nói đến tính đắc hãm miếu vượng của tinh diệu.

“Tứ tượng pháp” cùng với quái và lý số, xem trọng tượng số, cho nên không nhắc đến tính đắc hãm miếu vượng của tinh diệu.

Vì vậy, “Đấu số” trong Tử vi đấu sổ chính là có hàm ý như vậy.

TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button