Tử vi

Phi vận (2)

【飞星漫谈三十七】飞运(二)

三十七【深入太极体和用】飞星的基本

上一篇开始谈「飞运」,带出一些基本的慨念,但要了解飞运的用法,一定要清楚了解三个飞星紫微斗数中非常重要的慨念:「太极」、「体」和「用」。这一篇就引用一些例子,希望能把慨念深入浅出的带出来。

Bạn đang xem: Phi vận (2)

「太极」一词听起来很像很玄,其实,一点也不复杂。紫微斗数的命盘只有十二个宫,太极就在这十二个宫之间移动。

例如,当立太极于财帛宫时,命宫就是财帛的事业,就是所谓财运;兄弟就是财帛宫的收藏位,也是所谓现金位,可以想像为「银行」。

再进一步,就是本命、大限和流年盘之间的太极点移动。之前一篇说过「因时而动」的太极点和「因事而动」的太极点之间的分别。太极点其实可以先因时而动再因事而动的。

大限的移动就是因时而动。例如顺行第三个大限到达福德宫,那么,太极点就「因时

而动」至福德宫 – 以福德宫为命宫再起十二宫,本命的父母宫就是大限的兄弟宫、本命的命宫就是大限的夫妻宫、本命的兄弟宫就是大限的子女宫。。。如此类推。这就是太极点移动了,人生也相应地在这十二宫的变化中运转。

然后就是因事而动。就这个例子再引伸,例如想看这个大限的运势,就要由大限官禄宫(气数位)的四化看出来。太极「因时而动」至福德宫,所以,就以本命福德宫为命宫,那么,本命的迁移宫就是大限的官禄宫。官禄宫的四化回归以大限为命宫的十二宫,就可以看出大限的运势。

以上的例子是以大限的命宫为「体」,大限的官禄宫为「用」。

以前也曾经说过,如果想看财运,就要以大限的财帛宫为「体」,以此为太极再立十二宫,再以大限的财帛宫的气数位,也就是大限命宫为「用」,以其四化飞向回归以大限财帛宫为太极点的十二宫看财运的变化。这个例子,就是太极点先「因时而动」至本命福德宫,再「因事而动」至大限的财帛宫,也就是本命的夫妻宫。

也有「体」「用」同宫的情况。想看命宫和十二宫之间的关系,或缘份,就以命宫为体和用,以其四化回归十二宫以看其现象。

要理解「太极点」、「体」和「用」的运用,才能了解飞星紫微斗数的奥秘,而不是一味死记四化口诀乱飞。否则,四化的运用就永远只局限于「因时而动」,「体」和「用」都在命宫的用法。

只要能灵活地运用「飞运」,飞星紫微斗数也不是这么困难。

[Phi tinh mạn đàm 37] – Phi vận (2)

37. [Thâm nhập thái cực thể và sử dụng] – Cơ bản của Phi tinh

Phần trên đã bàn về “Phi vận”, có đưa ra một số khái niệm cơ bản nhưng phải hiểu được cách dùng Phi vận, nhất định phải hiểu rõ ba khái niệm cực kỳ quan trọng của phi tinh tử vi đẩu số: “Thái cực”, “Thể” và “Dụng”.

Trong thiên này trích dẫn một vài ví dụ, hy vọng có thể đem khái niệm diễn giải rõ ràng hơn.

“Thái cực”, một từ này nghe rất huyền diệu, thật ra, không hề phức tạp chút nào. Mệnh bàn trong Tử vi đấu sổ chỉ có mười hai cung, Thái cực chỉ di động ở trong 12 cung này.

Ví dụ, lúc cung tài bạch lập Thái cực, cung Mệnh chính là sự nghiệp của cung tài hay còn gọi là Tài vận; Cung huynh đệ là cung vị cất dấu của cung Tài bạch, chính là cung vị chỉ tiền mặt, có thể tưởng tượng là “Ngân hàng”.

Tiến thêm một bước, chính là Thái cực điểm di động giữa nguyên cục, đại hạn, lưu niên. Trước đây đã nói qua vấn đề phân chia Thái cực điểm “Nhân thời nhi động” và “Nhân sự nhi động”. Thật ra, Thái cực điểm có thể “Nhân thời nhi động” trước rồi mới đến “Nhân sự nhi động”.

Sự di động của Đại hạn chính là nhân thời nhi động. Ví dụ như: Đại hạn thứ 3 theo chiều thuận đến cung Phúc đức, do đó, Thái cực điểm “Nhân thời nhi động” mà di chuyển tới Phúc đức – Lấy cung Phúc đức làm cung Mệnh để lập lại mười hai cung, cung Phụ mẫu nguyên cục trở thành đại hạn huynh đệ, Mệnh nguyên cục trở thành đại hạn Phu thệ, Huynh đệ nguyên cục trở thành đại hạn Tử nữ… cứ như vậy suy ra. Đây chính là Thái cực điểm di động, đời người cũng giống biến hóa ở mười hai cung này mà vận chuyển vậy.

Sau đó là nhân sự nhi động. Lấy ngay ví dụ sau làm dẫn chứng, Ví dụ: muốn xem vận thế của đại hạn này như thế nào, thì phải căn cứ vào tứ hóa của đại hạn cung Quan lộc (khí số vị) để khán. Thái cực “Nhân thời nhi động” đến cung Phúc đức, cho nên, lấy Phúc đức nguyên cục lập mệnh, như vậy, cung Di nguyên cục trở thành cung Quan lộc đại hạn. Tứ hóa của cung quan lộc hồi quy, lấy đại hạn làm cung mệnh rồi bài bố lại mười hai cung có thể nhìn ra vận thế của đại hạn.

Ví dụ trên cho thấy có thể lấy cung Mệnh đại hạn là Thể, cung Quan lộc đại hạn làm dụng

Trước đây cũng đã từng nói, nếu như muốn nhìn tài vận, thì phải lấy cung đại hạn Tài bạch làm “Thể”, coi đây Thái cực lập lại mười hai cung, lại lấy cung khí số vị của đại hạn Tài bạch, cũng chính là đại hạn cung Mệnh mà làm “Dụng”, lấy hướng tứ hóa bay về

12 cung được lập cực bởi cung tài bạch mà luận về tài vận. Ví dụ này, chính là Thái cực điểm trước tiên “nhân thời nhi động” đến cung Phúc đức nguyên cục, sau đó “nhân sự nhi động” đến cung đại hạn Tài bạch, cung chính là cung Phu thê bản mệnh.

Lại có trường hợp “Thể”, “Dụng” đồng cung. Muốn xem quan hệ hoặc duyên phận giữa cung mệnh và các cung còn lại thì lấy cung Mệnh cung làm Thể và Dụng, xem tứ hóa bay về mười hai cung mà xem hiện tượng.

Phải hiểu cách dùng “Thái cực điểm”, “Thể” và “Dụng”, mối có thể hiểu được bí ẩn của phi tinh TVDS chứ không chỉ học vẹt mà phi hóa linh tinh. Nếu không, việc vận dụng tứ hóa vĩnh viễn chỉ giới hạn ở “Nhân thời nhi động”, “Thể” và “Dụng” đều ở chỉ dừng lại ở việc dùng cho cung mệnh mà thôi.

Chỉ cần có thể vận dụng linh hoạt “Phi vận”, phi tinh tử vi đấu sổ cũng không khó khăn lắm.

TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Phi vận (2)

【飞星漫谈三十七】飞运(二)

三十七【深入太极体和用】飞星的基本

上一篇开始谈「飞运」,带出一些基本的慨念,但要了解飞运的用法,一定要清楚了解三个飞星紫微斗数中非常重要的慨念:「太极」、「体」和「用」。这一篇就引用一些例子,希望能把慨念深入浅出的带出来。

「太极」一词听起来很像很玄,其实,一点也不复杂。紫微斗数的命盘只有十二个宫,太极就在这十二个宫之间移动。

例如,当立太极于财帛宫时,命宫就是财帛的事业,就是所谓财运;兄弟就是财帛宫的收藏位,也是所谓现金位,可以想像为「银行」。

再进一步,就是本命、大限和流年盘之间的太极点移动。之前一篇说过「因时而动」的太极点和「因事而动」的太极点之间的分别。太极点其实可以先因时而动再因事而动的。

大限的移动就是因时而动。例如顺行第三个大限到达福德宫,那么,太极点就「因时

而动」至福德宫 – 以福德宫为命宫再起十二宫,本命的父母宫就是大限的兄弟宫、本命的命宫就是大限的夫妻宫、本命的兄弟宫就是大限的子女宫。。。如此类推。这就是太极点移动了,人生也相应地在这十二宫的变化中运转。

然后就是因事而动。就这个例子再引伸,例如想看这个大限的运势,就要由大限官禄宫(气数位)的四化看出来。太极「因时而动」至福德宫,所以,就以本命福德宫为命宫,那么,本命的迁移宫就是大限的官禄宫。官禄宫的四化回归以大限为命宫的十二宫,就可以看出大限的运势。

以上的例子是以大限的命宫为「体」,大限的官禄宫为「用」。

以前也曾经说过,如果想看财运,就要以大限的财帛宫为「体」,以此为太极再立十二宫,再以大限的财帛宫的气数位,也就是大限命宫为「用」,以其四化飞向回归以大限财帛宫为太极点的十二宫看财运的变化。这个例子,就是太极点先「因时而动」至本命福德宫,再「因事而动」至大限的财帛宫,也就是本命的夫妻宫。

也有「体」「用」同宫的情况。想看命宫和十二宫之间的关系,或缘份,就以命宫为体和用,以其四化回归十二宫以看其现象。

要理解「太极点」、「体」和「用」的运用,才能了解飞星紫微斗数的奥秘,而不是一味死记四化口诀乱飞。否则,四化的运用就永远只局限于「因时而动」,「体」和「用」都在命宫的用法。

只要能灵活地运用「飞运」,飞星紫微斗数也不是这么困难。

[Phi tinh mạn đàm 37] – Phi vận (2)

37. [Thâm nhập thái cực thể và sử dụng] – Cơ bản của Phi tinh

Phần trên đã bàn về “Phi vận”, có đưa ra một số khái niệm cơ bản nhưng phải hiểu được cách dùng Phi vận, nhất định phải hiểu rõ ba khái niệm cực kỳ quan trọng của phi tinh tử vi đẩu số: “Thái cực”, “Thể” và “Dụng”.

Trong thiên này trích dẫn một vài ví dụ, hy vọng có thể đem khái niệm diễn giải rõ ràng hơn.

“Thái cực”, một từ này nghe rất huyền diệu, thật ra, không hề phức tạp chút nào. Mệnh bàn trong Tử vi đấu sổ chỉ có mười hai cung, Thái cực chỉ di động ở trong 12 cung này.

Ví dụ, lúc cung tài bạch lập Thái cực, cung Mệnh chính là sự nghiệp của cung tài hay còn gọi là Tài vận; Cung huynh đệ là cung vị cất dấu của cung Tài bạch, chính là cung vị chỉ tiền mặt, có thể tưởng tượng là “Ngân hàng”.

Tiến thêm một bước, chính là Thái cực điểm di động giữa nguyên cục, đại hạn, lưu niên. Trước đây đã nói qua vấn đề phân chia Thái cực điểm “Nhân thời nhi động” và “Nhân sự nhi động”. Thật ra, Thái cực điểm có thể “Nhân thời nhi động” trước rồi mới đến “Nhân sự nhi động”.

Sự di động của Đại hạn chính là nhân thời nhi động. Ví dụ như: Đại hạn thứ 3 theo chiều thuận đến cung Phúc đức, do đó, Thái cực điểm “Nhân thời nhi động” mà di chuyển tới Phúc đức – Lấy cung Phúc đức làm cung Mệnh để lập lại mười hai cung, cung Phụ mẫu nguyên cục trở thành đại hạn huynh đệ, Mệnh nguyên cục trở thành đại hạn Phu thệ, Huynh đệ nguyên cục trở thành đại hạn Tử nữ… cứ như vậy suy ra. Đây chính là Thái cực điểm di động, đời người cũng giống biến hóa ở mười hai cung này mà vận chuyển vậy.

Sau đó là nhân sự nhi động. Lấy ngay ví dụ sau làm dẫn chứng, Ví dụ: muốn xem vận thế của đại hạn này như thế nào, thì phải căn cứ vào tứ hóa của đại hạn cung Quan lộc (khí số vị) để khán. Thái cực “Nhân thời nhi động” đến cung Phúc đức, cho nên, lấy Phúc đức nguyên cục lập mệnh, như vậy, cung Di nguyên cục trở thành cung Quan lộc đại hạn. Tứ hóa của cung quan lộc hồi quy, lấy đại hạn làm cung mệnh rồi bài bố lại mười hai cung có thể nhìn ra vận thế của đại hạn.

Ví dụ trên cho thấy có thể lấy cung Mệnh đại hạn là Thể, cung Quan lộc đại hạn làm dụng

Trước đây cũng đã từng nói, nếu như muốn nhìn tài vận, thì phải lấy cung đại hạn Tài bạch làm “Thể”, coi đây Thái cực lập lại mười hai cung, lại lấy cung khí số vị của đại hạn Tài bạch, cũng chính là đại hạn cung Mệnh mà làm “Dụng”, lấy hướng tứ hóa bay về

12 cung được lập cực bởi cung tài bạch mà luận về tài vận. Ví dụ này, chính là Thái cực điểm trước tiên “nhân thời nhi động” đến cung Phúc đức nguyên cục, sau đó “nhân sự nhi động” đến cung đại hạn Tài bạch, cung chính là cung Phu thê bản mệnh.

Lại có trường hợp “Thể”, “Dụng” đồng cung. Muốn xem quan hệ hoặc duyên phận giữa cung mệnh và các cung còn lại thì lấy cung Mệnh cung làm Thể và Dụng, xem tứ hóa bay về mười hai cung mà xem hiện tượng.

Phải hiểu cách dùng “Thái cực điểm”, “Thể” và “Dụng”, mối có thể hiểu được bí ẩn của phi tinh TVDS chứ không chỉ học vẹt mà phi hóa linh tinh. Nếu không, việc vận dụng tứ hóa vĩnh viễn chỉ giới hạn ở “Nhân thời nhi động”, “Thể” và “Dụng” đều ở chỉ dừng lại ở việc dùng cho cung mệnh mà thôi.

Chỉ cần có thể vận dụng linh hoạt “Phi vận”, phi tinh tử vi đấu sổ cũng không khó khăn lắm.

TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button