Tử vi

Phiên bản khác nhau của thập can Tứ Hóa

【飞星漫谈四十二】十干四化的不同版本

四十二【戊、庚和壬干的四化】不同派别有不同的看法

写这一篇是想再一次组织一下很久以前研究过的课题,怕自己老大会忘记掉。

Bạn đang xem: Phiên bản khác nhau của thập can Tứ Hóa

7月2日

【飞星漫谈 四十二】十干四化的不同版本

四十二【戊、庚和壬干的四化】不同派别有不同的看法

写这一篇是想再一次组织一下很久以前研究过的课题,怕自己老大会忘记掉。

以下是不同古书和派别中所流传的十干四化版本一漤表:

注:

《全集》=《紫微斗数全集》中的〈定禄权科忌四化诀〉

《全书》=《紫微斗数全书》中的〈安禄权科忌四星变化诀〉

以上戊、庚和壬干中用红色字标记的是各派争议的部份。可以看到:

(1)《全书》中只有右弼化科而左辅不化科,而庚干天同化忌改为太阴化忌,原因可

能是「天同不化忌」的理论。

(2)中州派(王亭之)的比较特别,强调左辅右弼不加入四化,所以取而代之的是太

阳和天府化科。庚干也是以天府化科,是比其他的派别更别树一帜。

(3)北派沿用《全集》的左辅右弼化科。可是,庚干却是天同化科和天相化忌。天同

化科而不化忌的原因除了是限随《全书》之外,也有可能是「天同福星不化忌」之说

所影响。另外,天相化忌是其他派别没有出现过的,相传这是由其他术数的原理中推

敲出来的结果。

近年大部份使用三合派紫微斗数的人都会不约而同地使用中州派(王亭之)的十干四

化排列,这和王亭之先生近代积极推广其中州派紫微斗数学说的努力不无关系。

绝大部份飞星派都会使用《全集》中〈定禄权科忌四化诀〉的十干四化排列。

[Phi tinh mạn đàm 42] – phiên bản khác nhau của thập can Tứ Hóa

42. [Tứ Hóa của Mậu, Canh và Nhâm] – Các phải khác nhau có cái nhìn khác nhau

Ta viết vấn đề này để một lần nữa hệ thống lại những gì đã nghiên cứu trước đây, sợ sau này già cả lú lẫn mà quên mất.

Ngày 2 tháng 7

[Phi tinh mạn đàm 42] – phiên bản khác nhau của thập can Tứ Hóa

42. [Tứ Hóa của Mậu, Canh và Nhâm] – Các phải khác nhau có cái nhìn khác nhau

Ta viết vấn đề này để một lần nữa hệ thống lại những gì đã nghiên cứu trước đây, sợ sau này già cả lú lẫn mà quên mất.

Dưới đấy là sự bất đồng trong cổ thư về và lưu truyền của các phái về thập can tứ hóa:

Chú:

〈định lộc quyền khoa kỵ tứ hóa quyết 〉trong《Toàn tập》=《Tử vi đấu sổ toàn tập》〈an lộc quyền khoa kỵ tứ tinh biến hóa quyết〉trong 《Toàn thư》=《Tử vi đấu sổ toàn thư》.

Trên đây, can Mậu, Canh, Nhâm, là các phái đang tranh cãi. Có thể thấy:

(1)《Toàn thư》chỉ có Hữu Bật hóa khoa mà Tả Phụ không có hóa khoa. Can Canh Thiên đồng hóa kỵ đổi thành Thái Âm hóa kỵ, nguyên nhân có thể là do lý luận “Thiên Đồng không hóa kỵ” vậy .

(2) Trung Châu phái (Vương Đình Chi) tương đối đặc biệt nhấn mạnh Tả Phụ Hữu bật không gia nhập tứ hóa, cho nên thay vào đó là Thái Dương và Thiên phủ hóa khoa. Can Canh cũng lấy Thiên Phủ hóa khoa, so với các phái khác thì lại càng không giống.

(3) Bắc phái tiếp tục sử dụng 《Toàn tập》 Tả Phụ Hữu Bật hóa khoa. Nhưng, Can canh lại là Thiên Đồng hóa khoa và Thiên Tướng hóa kỵ. Thiên Đồng hóa khoa mà không hóa kỵ ngoài nguyên nhân giới hạn theo 《Toàn thư》 ra cũng có thể là do ảnh hưởng của thuyết “Thiên Đồng phúc tinh bất hóa kỵ”. Ngoài ra, Thiên Tướng hóa kỵ là điều mà phái khác chưa từng thấy xuất hiện. Tương truyền đây là kết quả từ việc cân nhắc nguyên lý của những thuật số khác mà thêm bớt vào.

Năm gần đây, phần lớn những người sử dụng Tử vi đẩu số Tam hợp phái không hẹn mà cùng sử dụng xếp đặt thập can tứ hóa của Trung Châu phái (Vương Đình Chi). Thuyết này cùng Vương Đình Chi tiên sinh tích cực mở rộng trong cận đại, trong đó nỗ lực của học thuyết Trung Châu phái Tử vi đẩu số có chút ít quan hệ.

Tuyệt đại đa số phi tinh phái đều sử dụng xếp đặt thập can tứ hóa 〈định lộc quyền khoa kỵ tứ hóa quyết〉trong 《Toàn tập》.

TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Phiên bản khác nhau của thập can Tứ Hóa

【飞星漫谈四十二】十干四化的不同版本

四十二【戊、庚和壬干的四化】不同派别有不同的看法

写这一篇是想再一次组织一下很久以前研究过的课题,怕自己老大会忘记掉。

7月2日

【飞星漫谈 四十二】十干四化的不同版本

四十二【戊、庚和壬干的四化】不同派别有不同的看法

写这一篇是想再一次组织一下很久以前研究过的课题,怕自己老大会忘记掉。

以下是不同古书和派别中所流传的十干四化版本一漤表:

注:

《全集》=《紫微斗数全集》中的〈定禄权科忌四化诀〉

《全书》=《紫微斗数全书》中的〈安禄权科忌四星变化诀〉

以上戊、庚和壬干中用红色字标记的是各派争议的部份。可以看到:

(1)《全书》中只有右弼化科而左辅不化科,而庚干天同化忌改为太阴化忌,原因可

能是「天同不化忌」的理论。

(2)中州派(王亭之)的比较特别,强调左辅右弼不加入四化,所以取而代之的是太

阳和天府化科。庚干也是以天府化科,是比其他的派别更别树一帜。

(3)北派沿用《全集》的左辅右弼化科。可是,庚干却是天同化科和天相化忌。天同

化科而不化忌的原因除了是限随《全书》之外,也有可能是「天同福星不化忌」之说

所影响。另外,天相化忌是其他派别没有出现过的,相传这是由其他术数的原理中推

敲出来的结果。

近年大部份使用三合派紫微斗数的人都会不约而同地使用中州派(王亭之)的十干四

化排列,这和王亭之先生近代积极推广其中州派紫微斗数学说的努力不无关系。

绝大部份飞星派都会使用《全集》中〈定禄权科忌四化诀〉的十干四化排列。

[Phi tinh mạn đàm 42] – phiên bản khác nhau của thập can Tứ Hóa

42. [Tứ Hóa của Mậu, Canh và Nhâm] – Các phải khác nhau có cái nhìn khác nhau

Ta viết vấn đề này để một lần nữa hệ thống lại những gì đã nghiên cứu trước đây, sợ sau này già cả lú lẫn mà quên mất.

Ngày 2 tháng 7

[Phi tinh mạn đàm 42] – phiên bản khác nhau của thập can Tứ Hóa

42. [Tứ Hóa của Mậu, Canh và Nhâm] – Các phải khác nhau có cái nhìn khác nhau

Ta viết vấn đề này để một lần nữa hệ thống lại những gì đã nghiên cứu trước đây, sợ sau này già cả lú lẫn mà quên mất.

Dưới đấy là sự bất đồng trong cổ thư về và lưu truyền của các phái về thập can tứ hóa:

Chú:

〈định lộc quyền khoa kỵ tứ hóa quyết 〉trong《Toàn tập》=《Tử vi đấu sổ toàn tập》〈an lộc quyền khoa kỵ tứ tinh biến hóa quyết〉trong 《Toàn thư》=《Tử vi đấu sổ toàn thư》.

Trên đây, can Mậu, Canh, Nhâm, là các phái đang tranh cãi. Có thể thấy:

(1)《Toàn thư》chỉ có Hữu Bật hóa khoa mà Tả Phụ không có hóa khoa. Can Canh Thiên đồng hóa kỵ đổi thành Thái Âm hóa kỵ, nguyên nhân có thể là do lý luận “Thiên Đồng không hóa kỵ” vậy .

(2) Trung Châu phái (Vương Đình Chi) tương đối đặc biệt nhấn mạnh Tả Phụ Hữu bật không gia nhập tứ hóa, cho nên thay vào đó là Thái Dương và Thiên phủ hóa khoa. Can Canh cũng lấy Thiên Phủ hóa khoa, so với các phái khác thì lại càng không giống.

(3) Bắc phái tiếp tục sử dụng 《Toàn tập》 Tả Phụ Hữu Bật hóa khoa. Nhưng, Can canh lại là Thiên Đồng hóa khoa và Thiên Tướng hóa kỵ. Thiên Đồng hóa khoa mà không hóa kỵ ngoài nguyên nhân giới hạn theo 《Toàn thư》 ra cũng có thể là do ảnh hưởng của thuyết “Thiên Đồng phúc tinh bất hóa kỵ”. Ngoài ra, Thiên Tướng hóa kỵ là điều mà phái khác chưa từng thấy xuất hiện. Tương truyền đây là kết quả từ việc cân nhắc nguyên lý của những thuật số khác mà thêm bớt vào.

Năm gần đây, phần lớn những người sử dụng Tử vi đẩu số Tam hợp phái không hẹn mà cùng sử dụng xếp đặt thập can tứ hóa của Trung Châu phái (Vương Đình Chi). Thuyết này cùng Vương Đình Chi tiên sinh tích cực mở rộng trong cận đại, trong đó nỗ lực của học thuyết Trung Châu phái Tử vi đẩu số có chút ít quan hệ.

Tuyệt đại đa số phi tinh phái đều sử dụng xếp đặt thập can tứ hóa 〈định lộc quyền khoa kỵ tứ hóa quyết〉trong 《Toàn tập》.

TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button