Tử vi

Quý Sửu

1. Chu kỳ 1 – Quý Sửu – Thuần Khôn, hào 4

– “Lục Tứ, quát nang, vô cữu vô dự.”

– “Sáu Bốn, thắt chặt miệng túi, tránh được tội lỗi (cữu hại) mà không cầu được khen.”

Bạn đang xem: Quý Sửu

– Tượng “quát nang vô cữu, thận bất hại dã” – Hào Sáu Bốn tất phải thận trọng, cẩn thận mới có thể không gây ra tai họa.

2. Chu kỳ 2 – Quý Sửu – Địa Lôi Phục, hào 4

– “Lục Tứ, trung hàng độc phục.”

– “Sáu Bốn, ở giữa hàng chính, một lòng trở lại.”

– Tượng “Trung hàng độc phục, dĩ tòng đạo dã” – ý nói hào Sáu Bốn theo về chính đạo.

3. Chu kỳ 3 – Quý Sửu – Địa Trạch Lâm, hào 4

– “Lục Tứ, chí lâm, vô cữu.”

– “Sáu Bốn, hết sức gìn giữ để tới gần giám sát mọi người, tất không nguy hại”.

– Tượng “Chí lâm vô cữu, vị đáng dã” – ý nói hào Sáu Bốn ở ngôi chính đáng.

4. Chu kỳ 4 – Quý Sửu – Địa Thiên Thái, hào 4

– “Lục Tứ, phiên phiên, bất phú, dỹ kỳ lân bất giới dỹ phu.”

– “Sáu Bốn, dập dừu đi xuống, rỗng không chẳng giầu, với hàng xóm chẳng cần bảo nhau mà đều một lòng thành tín.”

– Tượng “Phiên phiên bất phú, giai thất thực dã ; bất giới dĩ phu, trung tâm nguyện dã” – “Dập dừu đi xuống, rỗng không chẳng giầu”, nói lên các hào âm ở quẻ trên đều mất đi cái thực của mình ; “chẳng cần phải bảo nhau mà đều một lòng thành tín”, nói lên trong lòng các hào âm đều mang ý nguyện ứng với dưới.

5. Chu kỳ 5 – Quý Sửu – Lôi Thiên Đại tráng, hào 4

– “Cửu Tứ, trinh cát, hối vong ; phiên quyết bất luy, tráng vu đại dư chi phúc.”

– “Chín Bốn, giữ vững chính bền thì được tốt lành, sự hối hận tất sẽ mất hết ; cũng như phên giậu dễ bị bật tung nên sừng dê không bị mắc vào nữa, như cỗ xe lớn trục xe vững vàng.”

– Tượng “Phiên quyết bất luy, thượng vãng dã.” – “Phên giậu đã bị bật tung nên sừng không bị mắc vào nữa”, hình tượng nói lên hào Chín Bốn lợi về sự đi.

6. Chu kỳ 6 – Quý Sửu – Trạch Thiên Quải, hào 4

– “Cửu Tứ, đôn vô phu, kỳ hành tư thư ; khiên dương hối vong, văn ngôn bất tín.”

– “Chín Bốn, mông mất da, đi lại chập chững khó tiến ; nếu dắt dê thật chắc chắn (khỏe mạnh giống như tôn quý dương cứng) thì sự hối hận sẽ mất, e rằng lời này nó không chắc đã nghe theo.”

– Tượng “Kỳ hành tư thư, vị bất đáng dã ; văn ngôn bất tín, thông bất minh dã.” – “Đi lại chập chững khó tiến”, đây là hình tượng hào Chín Bốn ở ngôi vị không thỏa đáng ; “Nghe lời này mà không thể tin theo”, ý nói lên hào Chín Bốn mặc dầu nghe thấy mà không thể xét rõ sự lý.

7. Chu kỳ 7 – Quý Sửu – Thủy Thiên Nhu, hào 4

– “Lục Tứ, nhu vu huyết, xuất tự huyệt.”

– “Sáu Bốn, chờ đợi trong vũng máu, mà thoát khỏi được từ nơi hang sâu.”

– Tượng “Nhu vu huyết, thuận dĩ chính dã” – “Chờ đợi trong vũng máu”, ý hình tượng nói hào Sáu Bốn bình tĩnh để chờ, nghe ngóng thời thế.

8. Chu kỳ 8 – Quý Sửu – Thủy Địa Tỷ, hào 4

– “Lục Tứ, ngoại tỷ chi, trinh cát.”

– “Sáu Bốn, ở ngoài thân mật gần gũi với đấng quân chủ, giữ vững chính bền thì được sự tốt lành.”

– Tượng “Ngoại tỷ ư hiền, dĩ tòng thượng dã” – “Ở ngoài thân mật gần gũi với vua hiền”, nói lên ý Sáu Bốn thuận theo bậc quân thượng. Sáu Bốn thân cận với hào Năm là “đội sát”.

(Dẫn theo trang khaotapdich.blogspot.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Quý Sửu

1. Chu kỳ 1 – Quý Sửu – Thuần Khôn, hào 4

– “Lục Tứ, quát nang, vô cữu vô dự.”

– “Sáu Bốn, thắt chặt miệng túi, tránh được tội lỗi (cữu hại) mà không cầu được khen.”

– Tượng “quát nang vô cữu, thận bất hại dã” – Hào Sáu Bốn tất phải thận trọng, cẩn thận mới có thể không gây ra tai họa.

2. Chu kỳ 2 – Quý Sửu – Địa Lôi Phục, hào 4

– “Lục Tứ, trung hàng độc phục.”

– “Sáu Bốn, ở giữa hàng chính, một lòng trở lại.”

– Tượng “Trung hàng độc phục, dĩ tòng đạo dã” – ý nói hào Sáu Bốn theo về chính đạo.

3. Chu kỳ 3 – Quý Sửu – Địa Trạch Lâm, hào 4

– “Lục Tứ, chí lâm, vô cữu.”

– “Sáu Bốn, hết sức gìn giữ để tới gần giám sát mọi người, tất không nguy hại”.

– Tượng “Chí lâm vô cữu, vị đáng dã” – ý nói hào Sáu Bốn ở ngôi chính đáng.

4. Chu kỳ 4 – Quý Sửu – Địa Thiên Thái, hào 4

– “Lục Tứ, phiên phiên, bất phú, dỹ kỳ lân bất giới dỹ phu.”

– “Sáu Bốn, dập dừu đi xuống, rỗng không chẳng giầu, với hàng xóm chẳng cần bảo nhau mà đều một lòng thành tín.”

– Tượng “Phiên phiên bất phú, giai thất thực dã ; bất giới dĩ phu, trung tâm nguyện dã” – “Dập dừu đi xuống, rỗng không chẳng giầu”, nói lên các hào âm ở quẻ trên đều mất đi cái thực của mình ; “chẳng cần phải bảo nhau mà đều một lòng thành tín”, nói lên trong lòng các hào âm đều mang ý nguyện ứng với dưới.

5. Chu kỳ 5 – Quý Sửu – Lôi Thiên Đại tráng, hào 4

– “Cửu Tứ, trinh cát, hối vong ; phiên quyết bất luy, tráng vu đại dư chi phúc.”

– “Chín Bốn, giữ vững chính bền thì được tốt lành, sự hối hận tất sẽ mất hết ; cũng như phên giậu dễ bị bật tung nên sừng dê không bị mắc vào nữa, như cỗ xe lớn trục xe vững vàng.”

– Tượng “Phiên quyết bất luy, thượng vãng dã.” – “Phên giậu đã bị bật tung nên sừng không bị mắc vào nữa”, hình tượng nói lên hào Chín Bốn lợi về sự đi.

6. Chu kỳ 6 – Quý Sửu – Trạch Thiên Quải, hào 4

– “Cửu Tứ, đôn vô phu, kỳ hành tư thư ; khiên dương hối vong, văn ngôn bất tín.”

– “Chín Bốn, mông mất da, đi lại chập chững khó tiến ; nếu dắt dê thật chắc chắn (khỏe mạnh giống như tôn quý dương cứng) thì sự hối hận sẽ mất, e rằng lời này nó không chắc đã nghe theo.”

– Tượng “Kỳ hành tư thư, vị bất đáng dã ; văn ngôn bất tín, thông bất minh dã.” – “Đi lại chập chững khó tiến”, đây là hình tượng hào Chín Bốn ở ngôi vị không thỏa đáng ; “Nghe lời này mà không thể tin theo”, ý nói lên hào Chín Bốn mặc dầu nghe thấy mà không thể xét rõ sự lý.

7. Chu kỳ 7 – Quý Sửu – Thủy Thiên Nhu, hào 4

– “Lục Tứ, nhu vu huyết, xuất tự huyệt.”

– “Sáu Bốn, chờ đợi trong vũng máu, mà thoát khỏi được từ nơi hang sâu.”

– Tượng “Nhu vu huyết, thuận dĩ chính dã” – “Chờ đợi trong vũng máu”, ý hình tượng nói hào Sáu Bốn bình tĩnh để chờ, nghe ngóng thời thế.

8. Chu kỳ 8 – Quý Sửu – Thủy Địa Tỷ, hào 4

– “Lục Tứ, ngoại tỷ chi, trinh cát.”

– “Sáu Bốn, ở ngoài thân mật gần gũi với đấng quân chủ, giữ vững chính bền thì được sự tốt lành.”

– Tượng “Ngoại tỷ ư hiền, dĩ tòng thượng dã” – “Ở ngoài thân mật gần gũi với vua hiền”, nói lên ý Sáu Bốn thuận theo bậc quân thượng. Sáu Bốn thân cận với hào Năm là “đội sát”.

(Dẫn theo trang khaotapdich.blogspot.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button