Tử vi

Sao Thiếu Âm

Thiếu Âm

Hỏa

Đ: Dần đến Ngọ

Bạn đang xem: Sao Thiếu Âm

Thiếu Âm

Thủy

Đ: Thân đến Tý

Cát tinh. Dịu dàng, ôn hòa thông minh

Hai sao này đắc địa theo các vị trí đắc địa của Nhật, Nguyệt tức là:

– Từ Dần đến Ngọ cho Thiếu Dương

– Từ Thân đến Tý cho Thiếu Âm

Chỉ khi nào đắc địa 2 sao này mới có nghĩa. Nếu hãm thì vô dụng.

Đặc biệt nếu Thiếu Dương đắc địa đồng cung với Nhật, Thiếu Âm đắc địa đồng cung với Nguyệt, ý nghĩa càng rực rỡ hơn. Nếu đắc địa mà không đồng cung với Nhật, Nguyệt, chỉ hội chiếu với Nhật, Nguyệt thì cũng sáng lạn nhưng không sáng sủa bằng.

1. Ý nghĩa của Thiếu dương, Thiếu âm:

Cả hai đều là cát tinh nên có ý nghĩa tốt nếu đắc địa:

– thông minh

– vui vẻ, hòa nhã

– nhân hậu, từ thiện (tương tự như Tứ Đức). Vì vậy đi kèm với các sao này, ý nghĩa nhân đắc càng thịnh.

– giải trừ được bệnh tật, tai họa nhỏ (hiệu lực như Tứ Đức).

Đặc biệt là khi hội họp với Hóa Khoa, hoặc đồng cung hoặc xung chiếu, Thiếu Âm và Thiếu Dương kết hợp thành bộ sao gia tăng phúc thọ, cứu khốn phò nguy, giải trừ nhiều bệnh tật, tai họa.

Thiếu Âm, Thiếu Dương gặp sao tốt thì làm tốt thêm, gặp sao xấu thì vô dụng.

CUNG MỆNH có Thiếu âm, Thái âm hoặc đồng cung hoặc tương chiếu: rất thông minh. Thiếu âm gặp Thái âm thêm sáng: rất tốt, nếu đứng một mình thì thường, chỉ hơi sáng nếu đi với nhiềusao tốt chỉ hơi lợi một tí, còn gặp sao xấu thì không chế ngự được.

CUNG TÀI

– Thiếu dương hay Thiếu Am vượng địa: dễ có tiền;

– ngộ Lộc, Mã: thêm tốt.

– Cũng như Thiếu Am, sao Thiếu Dương gặp sao tốt làm cho tốt thêm, gặp sao xấu thì vô dụng.

(Dẫn theo blog Trần Nhật Thành)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Sao Thiếu Âm

Thiếu Âm

Hỏa

Đ: Dần đến Ngọ

Thiếu Âm

Thủy

Đ: Thân đến Tý

Cát tinh. Dịu dàng, ôn hòa thông minh

Hai sao này đắc địa theo các vị trí đắc địa của Nhật, Nguyệt tức là:

– Từ Dần đến Ngọ cho Thiếu Dương

– Từ Thân đến Tý cho Thiếu Âm

Chỉ khi nào đắc địa 2 sao này mới có nghĩa. Nếu hãm thì vô dụng.

Đặc biệt nếu Thiếu Dương đắc địa đồng cung với Nhật, Thiếu Âm đắc địa đồng cung với Nguyệt, ý nghĩa càng rực rỡ hơn. Nếu đắc địa mà không đồng cung với Nhật, Nguyệt, chỉ hội chiếu với Nhật, Nguyệt thì cũng sáng lạn nhưng không sáng sủa bằng.

1. Ý nghĩa của Thiếu dương, Thiếu âm:

Cả hai đều là cát tinh nên có ý nghĩa tốt nếu đắc địa:

– thông minh

– vui vẻ, hòa nhã

– nhân hậu, từ thiện (tương tự như Tứ Đức). Vì vậy đi kèm với các sao này, ý nghĩa nhân đắc càng thịnh.

– giải trừ được bệnh tật, tai họa nhỏ (hiệu lực như Tứ Đức).

Đặc biệt là khi hội họp với Hóa Khoa, hoặc đồng cung hoặc xung chiếu, Thiếu Âm và Thiếu Dương kết hợp thành bộ sao gia tăng phúc thọ, cứu khốn phò nguy, giải trừ nhiều bệnh tật, tai họa.

Thiếu Âm, Thiếu Dương gặp sao tốt thì làm tốt thêm, gặp sao xấu thì vô dụng.

CUNG MỆNH có Thiếu âm, Thái âm hoặc đồng cung hoặc tương chiếu: rất thông minh. Thiếu âm gặp Thái âm thêm sáng: rất tốt, nếu đứng một mình thì thường, chỉ hơi sáng nếu đi với nhiềusao tốt chỉ hơi lợi một tí, còn gặp sao xấu thì không chế ngự được.

CUNG TÀI

– Thiếu dương hay Thiếu Am vượng địa: dễ có tiền;

– ngộ Lộc, Mã: thêm tốt.

– Cũng như Thiếu Am, sao Thiếu Dương gặp sao tốt làm cho tốt thêm, gặp sao xấu thì vô dụng.

(Dẫn theo blog Trần Nhật Thành)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button