Tử vi

SO ĐÔI TUỔI

Tử vi dựa trên Âm Dương Ngũ hành làm nền tảng để đưa ra lý thuyết nhân quả. Xưa nay người Đông phương có thói quen so đôi tuổi nam nữ để dự đoán hôn nhân tốt xấu thế nào.

Có nhiều trường phái khác nhau trong cách tính tuổi để dự đoán tương lai, đúng sai còn tuỳ thuộc nhiều yếu tố.

Chúng ta không nên quyết đoán số phận người khác bằng sự hiểu biết hạn chế và phiến diện của mình. Nhiều khi chỉ vì một lời phán vu vơ không căn cứ của “người thầy” mà dẫn đến hậu quả thảm khốc cho kẻ cả tin.

Bạn đang xem: SO ĐÔI TUỔI

1. So đôi tuổi theo Ngữ hành đơn giản:

Người tuổi Giáp lấy người tuổi nào thì tốt? Người tuổi Ất lấy người tuổi nào thì xấu?

Giáp thuộc Mộc lấy Ất cũng thuộc Mộc là xấu hay tốt?

Giáp thuộc Mộc lấy Bính thuộc Hỏa là xấu hay tốt?

Khái niệm tương sinh tương khắc trong Tử vi áp dụng vào so đội tuổi cũng chỉ là một khía cạnh hướng dẫn, không có nghĩa là quyết định.

Nếu chúng ta tin vào một quan điểm nào thì thấy nó quan trọng vô cùng, nếu không tin thì lại thấy như không có.

Lý luận trong Toán học là thuấn lý (rational) dễ chấp nhận nhưng chỉ giải quyết được phần Lý (reason) không giải quyết được phần Tình, tình ở đây là trực giác (intuition).

Theo quan điểm Triết học Đông phương, lý luận thì dễ sai, chỉ có trực giác mới là chính xác.

Dựa vào con số để sắp đặt vật chất và hợp lý, dựa vào con số để sắp xếp tình cảm thì e rằng khó vậy. Nhưng có còn hơn không.

Dựa vào Ngũ hành để luận đoán, là dựa vào thường nghiệm, chưa chứng minh được rõ ràng thì cũng chỉ nên coi đó là những lời hướng dẫn.

Để luận đoán thêm phần chính xác, chúng tôi đi sâu vào chi tiết bằng biểu tượng của các hành.

2. So đơi tuổi chi tiết qua biểu tượng của các hành.

Theo nguyên tắc Ngũ hành sinh khắc :

Sinh thì tốt

Khắc thì xấu

Nhưng người có hành sinh nhập thì có lợi hơn là sinh xuất, người có hành khắc xuất thì có lợi là

khắc nhập.

Tuy nhiên hành sinh phải đủ mạnh mới có tác dụng, hành khắc quá yếu thì cũng chẳng gây tai họa bao nhiêu.

Chồng mạng Kim khắc vợ mạng Mộc, Kim Khắc Mộc, nói chung thì không tốt. Nhưng xét kỹ hơn, chi tiết hơn thì có nhiều trường hợp đáng lưu tâm.

Thí dụ về tương khắc :

Chồng là Kiếm phong Kim, khắc vợ là Dương liễu Mộc thì thật đáng ngại vì đây là hình ảnh cây kiếm chém vào cây liễu, cây phải đổ.

Nhưng nếu chồng là Thoa xuyến kim, vàng đồ trang sức, mà khắc vợ là Tùng bách mộc thì liệu một đôi bông tai bằng vàng có thể chặt ngã một cây Tùng cổ thụ được không?

Cho nên đi sâu vào chi tiết các hành mới thấy hợp lý và cái vô lý trong việc áp dụng phiến diện qui tắc Ngũ hành nhiều khi gây đổ vỡ tang thương.

Thí dụ về tương sinh :

Chồng mạng Kim, vợ mạng Thủy, Kim sinh Thủy.

Nếu là Sa trung kim và Đại khuê Thủy, vàng trong cát nằm sâu dưới nước suối lớn thì đẹp biết bao.

Nhưng nếu chồng là Bạch lạp kim, vợ là Đại hải Thủy, thì vàng trong nến mà sinh cho nước biển lớn thì phỏng được ích gì không?

Cho nên đừng sợ chuyện sinh khắc Ngũ hành. Nhiều khi khắc lại đẹp hơn sinh như những trường hợp nêu trên. Cần tra cứu ý nghĩa chi tiết của các hành trong bảng Lục thập Hoa Giáp về Tuổi và Hành) để rộng đường suy luận, để đủ sáng suốt quyết định sau khi nghe các thầy hướng dẫn về đôi tuổi.

Sau đây chúng tôi xin tóm tắt cách so đôi tuổi chi tiết theo Ngũ hành

a. Tuổi tương sinh :

Hành của Mệnh đôi tuổi sinh ra nhau, thì sự kết hợp vui vẻ hạnh phúc, nhiều hay ít còn tùy thuộc

vào tính chất cụ thể của mỗi hành.

1. Mạng Kim

– Tuổi Giáp Tí Hải trung Kim

– Tuổi Ất Sửu Vàng dưới biển

– Tuổi Nhâm Thân Kiếm phong Kim

– Tuổi Quí Dậu Vàng bọc mũi kiếm

– Tuổi Canh Thìn Bạch lạp Kim

– Tuổi Tân Tỵ Vàng trong nến trắng

– Tuổi Giáp Ngọ Kim bạc Kim

– Tuổi Quí Mão Vàng mạ kim loại

– Tuổi Canh Tuất Thoa xuyến Kim

– Tuổi Tân Hợi Vàng đồ trang sức

– Tuổi Giáp Ngọ Sa trung Kim

– Tuổi Ất Mùi Vàng trong cát

2. Mạng Thủy

– Tuổi Bính Tí Giản hạ Thủy

– Tuổi Đinh Sửu Nước dưới khe

– Tuổi Giáp Thân Tuyền trung Thủy

– Tuổi Ất Dậu Nước dưới suối

– Tuổi Nhâm Thìn Trường lưu Thủy

– Tuổi Quí Tỵ Nước sông lớn

– Tuổi Bính Ngọ Thiên hà Thủy

– Tuổi Đinh Mùi Nước sông trên trời (Mưa lớn)

– Tuổi Giáp Dần Đại khê Thủy

– Tuổi Ất Mão Nước khe lớn

– Tuổi Nhâm Tuất Đại hải Thủy

– Tuổi Quí Hợi Nước biển lớn

Kim sinh Thủy

Kim là vàng, có nhiều loại :

a) Vàng dưới biển, kết hợp với :

– Nước biển lớn, là hình ảnh kết hợp to lớn, hùng vĩ giữa đôi bên, tượng trưng cho sự phồn thịnh lớn lao.

– Nước sông trên trời, cũng là một kết hợp lớn, nhưng phải chờ một thời gian chung sống có hiệu quả, ví như phải chờ trời mưa lớn.

– Nước dưới khe.

– Nước trong hốc mũi.

– Nước dưới suối.

– Nước sông lớn.

cũng là những sự kết hợp đầm ấm vui vẻ nhưng phải chờ đợi kiên trì, lâu rồi sẽ được hưởng ví như nước chảy từ khe sông rồi mới trở về biển.

Vàng bọc mũi kiếm

thì ít ỏi, chỉ để tô điểm cây kiếm cho thêm phần quí phái, chẳng có liên quan đến các mạng Thủy là bao!

Kết hợp này e là hình thức lễ nghi bề ngoài.

c) Vàng trong nến trắng

lại càng hi hữu (hiếm có).

Kết hợp này là hình ảnh tượng trưng quí tộc.

d) Vàng lẫn trong cát

e) Vàng mạ kim loại

Kết hợp với mạng Thủy nào cũng là làm đẹp, trang sức cho nhau.

Đãi cát lấy vàng, là hình ảnh chịu thương chịu khó.

Kết hợp với :

– Nước dưới khe

– Nước dưới suối

– Nước trong hốc núi

– Nước dưới sông lớn

Quả là kỳ công vất vả nhưng đáng quí, thành đạt chậm nhưng bền vững.

Là vàng dát mỏng mạ lên kim loại.

Kết hợp với mạng Thủy nào cũng được, mục đích là làm đẹp không có thực chất.

f) Vàng trong đồ trang sức

Chỉ là kim loại quí để trang sức làm đẹp lòng nhau.

3. Mạng Mộc

– Tuổi Mậu Thìn Đại lâm Mộc

– Tuổi Kỷ Tỵ Cây gỗ lớn trong rừng

– Tuổi Nhâm Ngọ Dương liễu Mộc

– Tuổi Quí Mùi Gỗ trong cây liễu

– Tuổi Canh Dần Tùng Bách Mộc

– Tuổi Tân Mão Gỗ cây Tùng Bách

– Tuổi Mậu Tuất Bình địa Mộc

– Tuổi Kỷ Hợi Cây gỗ ở đồng bằng

– Tuổi Nhâm Tí Tang đố Mộc

– Tuổi Quí Sửu Gỗ trong cây dâu

– Tuổi Canh Thân Thạch lựu Mộc

– Tuổi Tân Dậu Gỗ trong cây lựu

a) Nước trong khe

Nước dưới suối

Nước trong hốc núi (khe lớn)

– Cây dâu

– Tuổi Bính Thân Sơn hạ Hỏa

Kết hợp với :

– Cây gỗ lớn trong rừng

– Cây liễu

– Cây lựu

Đều là kết hợp hài hòa, nuôi dưỡng cây cho xanh tốt, là hình ảnh kết hợp nhẹ nhàng hòa thuận.

b) Nước sông trên trời

Cũng tốt cho cây cối.

– Là sự kết hợp lớn lao nhưng cũng dễ làm hư cây nhỏ như cây liễu, cây dâu, cây lựu.

– Là hình ảnh kết hợp có đụng chạm nhiều lúc phũ phàng.

c) Nước biển lớn

thì chẳng giúp ích bao nhiêu cho các cây ở đồng bằng, đây là sự kết hợp có hình thức phong cảnh hữu tình.

4. Mạng Hỏa

Tuổi Bính Dần Lư trung Hỏa

– Tuổi Đinh Mão Lửa trong lò

– Tuổi Giáp Tuất Sơn đầu Hỏa

– Tuổi Ất Hợi Lửa đầu núi

– Tuồi Mậu Tí Tích lịch Hỏa

– Tuổi Kỷ Sửu Lửa sấm sét

– Tuổi Đinh Dậu Lửa dưới chân núi (khí đất)

– Tuổi Giáp Thìn Phú đăng Hỏa

– Tuổi Ất Tỵ Lửa ngọn đèn lớn (đuốc)

– Tuổi Mậu Ngọ Thiên thượng Hỏa

– Tuổi Kỷ Mùi Lửa trên trời (lửa mặt trời)

Mộc dưỡng Hỏa

a) Gỗ cây lớn trong rừng

– Gỗ cây dâu

– Gỗ cây lựu

– Gỗ cây liễu

– Gỗ cây ở đồng bằng

đều có thể dùng nhóm lò, kết hợp với

– Lửa trong lò

– Lửa ngọn đèn lớn (đuốc)

là kết hợp hữu ích cho đôi bên, mang lại ánh sáng cho nhau.

Nhưng chẳng có lợi ích gì cho :

– Lửa sấm sét

– Lửa mặt trời

May ra còn có ích cho :

– Lửa đầu núi

– Lửa chân núi

để đốt lửa trại sưởi ấm lóng khách tha phương, là hình ảnh kết hợp đôi bên nơi xa quê nhớ nhà.

5. Mạng Th

– Tuổi Canh Ngọ Lộ Bàng Thổ

– Tuổi Tân Mùi Đất giữa đường

– Tuổi Mậu Dần Thành đầu Thổ

– Tuổi Kỷ Mão Đất mặt thành (lỗ châu mai)

– Tuổi Bính Tuất Ốc thượng Thổ

– Tuổi Đinh Hợi Đất (cát bụi) trên nóc nhà

– Tuổi Canh Tí Bích thượng Thổ

– Tuổi Tân Sửu Đất trên vách tường

– Tuổi Mậu Thân Đại dịch Thổ

– Tuổi Kỷ Dậu Đất đồng bằng lớn (trảng)

– Tuổi Bính Thìn Sa trung Thổ

– Tuổi Đinh Tỵ Đất lẫn trong cát

Hỏa sinh Th

a) Lửa mặt trời

kết hợp với :

– Đất giữa đường

– Đất đồng bằng lớn

là sự kết hợp hữu ích, làm khô rắn đất, là hình ảnh kết hợp mang lại hạnh phúc lâu bền cho nhau.

b) Lửa sấm sét

thì quá dữ dằn và phát ra tùy lúc, làm rung chuyển lắng đọng vàng trong đất, làm sạch bụi bẩn.

kết hợp với :

– Đất đồng bằng

– Đất giữa đường.

Có lẽ có lợi về mặt lâu dài tạo được tĩnh điện, là hình ảnh tạo dựng vốn liếng cho con cháu.

Kết hợp với:

– Đất trên mặt thành.

– Đất trên vách tướng.

Có lẽ chỉ để rũ sạch bụi bám là hình ảnh sửa sang tư cách cho nhau nhiều hơn là giàu cho nhau.

c) Lửa trong lò

Kết hợp với mạng Thổ nào cũng là ít ỏi, là hình ảnh sưởi ấm lòng nhau, ví như cơm lành canh ngọt.

d) Lửa trong lò

– Lửa chân núi.

– Lửa ngọn đèn lớn.

Kết hợp với mạng Thổ nào cũng chỉ đủ soi sáng đường đi cho nhau, là hình ảnh chung sống hòa bình.

b. Tuổi tương khắc:

Kim khắc Mộc

Kim có sắc bén mới chặt được cây gỗ, hoặc để phá bỏ, hoặc làm thành vật dụng để dùng.

a) Vàng bọc mũi kiếm

Có thể chặt được các cây nhỏ.

Kết hợp với:

– Gỗ cây liễu

– Gỗ cây lựu

– Gỗ cây dâu

Có thể gây xích mích, đổ vỡ đau lòng.

Nhưng vàng bọc mũi kiếm chỉ dùng để khắc lên cây lớn những kỷ niệm yêu đương, nhắc nhở đau thương mà thôi.

b) Vàng dưới biển

– Vàng trong nếu trắng

– Vàng trong cát

– Vàng đồ trang sức.

Thì chẳng liên quan gì đến cây gỗ (mạng Mộc) cả.

c) Vàng mạ kim khí

thì chẳng làm hại cây gỗ nào cả, nhiều khi còn dùng để sơn son thếp vàng tô điểm cho mạng

Mộc có bề ngoài sung túc hơn.

Thy khc Ha

a) Nước dưới khe

– Nước dưới suối

– Nước trong hốc núi (khe lớn)

Kết hợp với:

– Lửa ngọn đèn lớn (đuốc)

– Đất lẫn trong cát

– Lửa trong lò

– Lửa dưới chân núi

Cũng chẳng gây tai họa gì lớn lao mà nhiều khi còn giúp cho kẻ tha hương có đủ lửa đun ly nước suối uống cho ấm lòng, là hình ảnh đụng chạm dễ thương.

b) Nước sông lớn trên trời (mưa lớn)

Kết hợp với

– Lửa trong lò.

– Lửa ngọn đèn lớn (đuốc).

– Lửa đầu núi.

– Lửa chân núi.

mới làm tắt bếp, tắt đèn chiếu sáng cần thiết cho lứa đôi, khiến phải sống trong tối tăm, khó

khăn.

c) Nước sông lớn

– Nước biển lớn.

Kết hợp với các mạng Hỏa đều là nguy hiểm, nước sông dâng cao, nước biển tràn vào bờ đều có nguy cơ lụt lội làm tắt bếp lửa, đèn soi, là hình ảnh đáng ngại của sự tranh chấp, bắt nạt lẫn nhau,

có thể đi đến tan vỡ.

Th khc Thy

a) Đất giữa đường

– Đất đồng bằng lớn (trảng)

Kết hợp với:

– Nước dưới khe

– Nước dưới suối

– Nước hốc núi

– Nước sông lớn

có thể làm khô cạn suôi, khe, hốc núi làm hẹp lòng sông lớn, là hình ảnh gây trở ngại cho nhau trong cuộc sống chung, có thể dẫn đến khô cạn hạnh phúc lứa đôi.

b) Đất trên mặt thành

– Đất trên nóc nhà

– Đất trên vách tường.

thì hút nước có là bao, họa chăng chỉ làm rêu mốc bám đầy, là hình ảnh cuộc sống chung dễ trở nên cũ kỹ, tẻ nhạt mà thôi.

C. Tuổi tương hòa

là hai tuổi có mạng hành giống nhau như Kim với Kim, Mộc với Mộc.

Hòa thì có thể tót có thể xấu

1. Mng Kim kếp hp mng Kim

a) Vàng dưới biển

kết hợp với:

– Vàng trong cát

– Nước dưới suối

b) Nước dưới khe:

là sự kết hợp tốt đẹp, cát chảy ra biển, lắng vàng xuống đáy, là hình ảnh cộng sinh hòa hợp làm

giàu.

b) Vàng mạ kim loại

kết hợp với

– Vàng đồ trang sức

là sự kết hợp phô trương bề ngoài, giàu sang ngoài mặt, nặng về hình thức

kết hợp với :

– Vàng trong nếu trắng.

là hình ảnh hai giới quí tộc kết thân, để giữ vẻ giấu rách giữ lấy lề, thực sự có thể là không giàu được, đồng sàng dị mộng có thể là đây!

Ngoài ra thì các mạng Kim khác kết hợp với nhau thì chẳng hay cũng chẳng dỡ. Đừng sợ câu quyết người xưa bịa đặt: “Lưỡng kim kim thuyết” (hai Kim chập nhau thì hao mòn!), ví như vàng

trong cát làm sao lại hại được vàng bọc mũi kiếm (?)

2. Mạng Thủy kết hợp mạng Thủy

a) Nước chảy dưới khe hợp với:

– Nước trong hốc núi (khe lớn)

thì thành con thác lớn, là hình ảnh kết hợp phồng thịch.

– Nước trong hốc núi.

– Nước dưới suối.

kết hợp với nước sông lớn thì giàu sang lớn.

c) Nước song trên trời (mưa lớn)

kết hợp với:

– Nược biển lớn

thì lụt lội to, là hình ảnh hai bên đều quá mạnh mẽ về tiền của và danh vọng, dễ đi đến giành giựt quyền hành lẫn nhau, như tức nước vỡ bờ! Cái gì thái quá đều là nguy hiểm.

Ngoài ra các mạng Thủy khác kếp hợp lẫn nhau đều là tốt cả.

Cậu quyết: “ Lưỡng Thủy đại hải”

(hai sông gộp thành biển lớn) là có lý vậy.

3. Mạng Mộc kết hợp mạng Mộc

Nhiều cây cây gỗ nhỏ gom lại thành rừng lớn tượng trưng sự phồn thịnh.

a) Gỗ cây liễu

– Gỗ cây dâu

– Gỗ cây lựu

Kết hợp với nhau đều tốt đẹp, tạo thêm sức mạnh, là hình ảnh giàu sang, phú quí.

b) Gỗ cây đồng bằng

– Gỗ cây Tùng Bách

– Gỗ cây lớn trong rừng.

Kết hợp với nhau đều tốt đẹp, tạo thêm sức mạnh, là hình ảnh giàu sang, phú quí.

Câu quyết người xưa vẫn nói:

“Lưỡng Mộc thành lâm” (Hai cây gom làm thành rừng) ở đây lại đúng vậy.

Nhưng cây nhỏ chẳng nên sống gần cây cổ thụ, vì sẽ bị cây lớn giành hết màu mỡ của đất, tranh hết ánh sáng mặt trời, cho nên sẽ èo ọt lụi tàn.

c) Gỗ cây liễu

– Gỗ cây dâu

– Gỗ cây lựu

Chẳng nên sống chung với:

– Gỗ cây Tùng Bách

– Gỗ cây lớn trong rừng.

Kết hợp với nhau, e rằng cây nhỏ sẽ bị đẹt đi, là hình ảnh lứa đôi mất cân xứng, một kẻ ngày lớn mạnh, kẻ kia dần dần lụi tàn

d) Gỗ cây đồng bằng

thì kết hợp với cây lớn, cây nhỏ đều tốt cả, có nghĩa là thích hợp với bất cứ mạng Mộc nào.

4. Mạng Hỏa kết hợp mạng Hỏa

a) Lửa đầu núi

kết hợp với:

– Lửa chân núi

là sự kết hợp bình đẳng, môn đăng hậu đối, gia đạo bình yên, sưởi ấm lòng nhau.

b) Lửa trong lò

kết hợp với

– Lửa ngọn đèn lớn (đuốc)

cũng là sự kết hợp hài hòa, tỏa sáng, sưởi ấm gia đình, là hình ảnh lứa đôi hòa thuận xây đắp cùng nhau.

c) Lửa sấm sét.

Kết hợp với

– Lửa mặt trời

là sự kết hợp bên giàu sang lớn, nhưng đổ vỡ cũng lớn, nếu hai bên cung muốn tỏ ra hơn người.

Câu quyết: “ Lưỡng Hỏa thành viêm” (hai nguồn lửa kết thành đám cháy lớn) ở đây cũng có lý vậy.

d) Lửa sấm sét

kết hợp với

– Lửa đầu núi

– Lửa chân núi

Cũng là kết hợp hữu ích, là hình ảnh của người mạnh ra tay nâng đỡ kẻ yếu để gánh vác chung việc gia đình.

e) Lửa trên trời (lửa mặt trời)

thì kết hợp với dạng lửa nào mạng Hỏa nào cũng là ích cả, ngoại trừ với Lửa ngọn đèn lớn thì làm

phai mánh sáng của bó đuốc nhưng vẫn không sao!

5. Mạng Thổ kết hợp mạng Th

Đất thì cần dầy dặn mới có màu mỡ

Người có rắn chắc mới có sức khỏe

a) Đất trên mặt thành

– Đất trên nóc nhà

– Đất trên vách tường

– Đất lẫn trong cát

Là 4 dạng đất mỏng manh không có màu mỡ, có kết hợp với nhau cũng chẳng đủ xây nổi một mái nhà là hình ảnh kết hợp nghèo nàn, có đi với các mạng Thổ khác cũng chẳng giúp được ích gì.

b) Đất đồng bằng lớn

– Đất giữa đường

là có chiều dày, giúp ích cho người qua lại, nuôi dưỡng cho cây mọc cao.

Hai loại đất này kết hợp với nhau là hình ảnh giàu sang bền vững, lợi ích thực tiễn lâu dài.

Câu quyết: “ Lưỡng Thổ thành sơn” (Hai mô đất lớn gộp thành núi cao cũng có lý vậy).

Ngoài ra, đất giữa đường và đất đồng bằng có kết hợp với các dạng khác cũng chẳng có tác dụng

gì.

– Đất trên vách tường

– Đất lẫn trong cát

Là 4 dạng đất mỏng manh không có màu mỡ, có kết hợp với nhau cũng chẳng đủ xây nổi một mái

nhà là hình ảnh kết hợp nghèo nàn, có đi với các mạng Thổ khác cũng chẳng giúp được ích gì.

3. So đôi tui bng Phương thc PHÁ, HP, XUNG.

Phá là làm khổ nhau

Hợp là yêu thương nhau

Xung là chống đối nhau

Phá hợp Xung chỉ có ý nghĩa chung thế thôi, chứ kết hợp chẳng gây tai hại hoặc chết chóc cả.

(Dẫn theo trang vietbao1623.blogspot.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm SO ĐÔI TUỔI

Tử vi dựa trên Âm Dương Ngũ hành làm nền tảng để đưa ra lý thuyết nhân quả. Xưa nay người Đông phương có thói quen so đôi tuổi nam nữ để dự đoán hôn nhân tốt xấu thế nào.

Có nhiều trường phái khác nhau trong cách tính tuổi để dự đoán tương lai, đúng sai còn tuỳ thuộc nhiều yếu tố.

Chúng ta không nên quyết đoán số phận người khác bằng sự hiểu biết hạn chế và phiến diện của mình. Nhiều khi chỉ vì một lời phán vu vơ không căn cứ của “người thầy” mà dẫn đến hậu quả thảm khốc cho kẻ cả tin.

1. So đôi tuổi theo Ngữ hành đơn giản:

Người tuổi Giáp lấy người tuổi nào thì tốt? Người tuổi Ất lấy người tuổi nào thì xấu?

Giáp thuộc Mộc lấy Ất cũng thuộc Mộc là xấu hay tốt?

Giáp thuộc Mộc lấy Bính thuộc Hỏa là xấu hay tốt?

Khái niệm tương sinh tương khắc trong Tử vi áp dụng vào so đội tuổi cũng chỉ là một khía cạnh hướng dẫn, không có nghĩa là quyết định.

Nếu chúng ta tin vào một quan điểm nào thì thấy nó quan trọng vô cùng, nếu không tin thì lại thấy như không có.

Lý luận trong Toán học là thuấn lý (rational) dễ chấp nhận nhưng chỉ giải quyết được phần Lý (reason) không giải quyết được phần Tình, tình ở đây là trực giác (intuition).

Theo quan điểm Triết học Đông phương, lý luận thì dễ sai, chỉ có trực giác mới là chính xác.

Dựa vào con số để sắp đặt vật chất và hợp lý, dựa vào con số để sắp xếp tình cảm thì e rằng khó vậy. Nhưng có còn hơn không.

Dựa vào Ngũ hành để luận đoán, là dựa vào thường nghiệm, chưa chứng minh được rõ ràng thì cũng chỉ nên coi đó là những lời hướng dẫn.

Để luận đoán thêm phần chính xác, chúng tôi đi sâu vào chi tiết bằng biểu tượng của các hành.

2. So đơi tuổi chi tiết qua biểu tượng của các hành.

Theo nguyên tắc Ngũ hành sinh khắc :

Sinh thì tốt

Khắc thì xấu

Nhưng người có hành sinh nhập thì có lợi hơn là sinh xuất, người có hành khắc xuất thì có lợi là

khắc nhập.

Tuy nhiên hành sinh phải đủ mạnh mới có tác dụng, hành khắc quá yếu thì cũng chẳng gây tai họa bao nhiêu.

Chồng mạng Kim khắc vợ mạng Mộc, Kim Khắc Mộc, nói chung thì không tốt. Nhưng xét kỹ hơn, chi tiết hơn thì có nhiều trường hợp đáng lưu tâm.

Thí dụ về tương khắc :

Chồng là Kiếm phong Kim, khắc vợ là Dương liễu Mộc thì thật đáng ngại vì đây là hình ảnh cây kiếm chém vào cây liễu, cây phải đổ.

Nhưng nếu chồng là Thoa xuyến kim, vàng đồ trang sức, mà khắc vợ là Tùng bách mộc thì liệu một đôi bông tai bằng vàng có thể chặt ngã một cây Tùng cổ thụ được không?

Cho nên đi sâu vào chi tiết các hành mới thấy hợp lý và cái vô lý trong việc áp dụng phiến diện qui tắc Ngũ hành nhiều khi gây đổ vỡ tang thương.

Thí dụ về tương sinh :

Chồng mạng Kim, vợ mạng Thủy, Kim sinh Thủy.

Nếu là Sa trung kim và Đại khuê Thủy, vàng trong cát nằm sâu dưới nước suối lớn thì đẹp biết bao.

Nhưng nếu chồng là Bạch lạp kim, vợ là Đại hải Thủy, thì vàng trong nến mà sinh cho nước biển lớn thì phỏng được ích gì không?

Cho nên đừng sợ chuyện sinh khắc Ngũ hành. Nhiều khi khắc lại đẹp hơn sinh như những trường hợp nêu trên. Cần tra cứu ý nghĩa chi tiết của các hành trong bảng Lục thập Hoa Giáp về Tuổi và Hành) để rộng đường suy luận, để đủ sáng suốt quyết định sau khi nghe các thầy hướng dẫn về đôi tuổi.

Sau đây chúng tôi xin tóm tắt cách so đôi tuổi chi tiết theo Ngũ hành

a. Tuổi tương sinh :

Hành của Mệnh đôi tuổi sinh ra nhau, thì sự kết hợp vui vẻ hạnh phúc, nhiều hay ít còn tùy thuộc

vào tính chất cụ thể của mỗi hành.

1. Mạng Kim

– Tuổi Giáp Tí Hải trung Kim

– Tuổi Ất Sửu Vàng dưới biển

– Tuổi Nhâm Thân Kiếm phong Kim

– Tuổi Quí Dậu Vàng bọc mũi kiếm

– Tuổi Canh Thìn Bạch lạp Kim

– Tuổi Tân Tỵ Vàng trong nến trắng

– Tuổi Giáp Ngọ Kim bạc Kim

– Tuổi Quí Mão Vàng mạ kim loại

– Tuổi Canh Tuất Thoa xuyến Kim

– Tuổi Tân Hợi Vàng đồ trang sức

– Tuổi Giáp Ngọ Sa trung Kim

– Tuổi Ất Mùi Vàng trong cát

2. Mạng Thủy

– Tuổi Bính Tí Giản hạ Thủy

– Tuổi Đinh Sửu Nước dưới khe

– Tuổi Giáp Thân Tuyền trung Thủy

– Tuổi Ất Dậu Nước dưới suối

– Tuổi Nhâm Thìn Trường lưu Thủy

– Tuổi Quí Tỵ Nước sông lớn

– Tuổi Bính Ngọ Thiên hà Thủy

– Tuổi Đinh Mùi Nước sông trên trời (Mưa lớn)

– Tuổi Giáp Dần Đại khê Thủy

– Tuổi Ất Mão Nước khe lớn

– Tuổi Nhâm Tuất Đại hải Thủy

– Tuổi Quí Hợi Nước biển lớn

Kim sinh Thủy

Kim là vàng, có nhiều loại :

a) Vàng dưới biển, kết hợp với :

– Nước biển lớn, là hình ảnh kết hợp to lớn, hùng vĩ giữa đôi bên, tượng trưng cho sự phồn thịnh lớn lao.

– Nước sông trên trời, cũng là một kết hợp lớn, nhưng phải chờ một thời gian chung sống có hiệu quả, ví như phải chờ trời mưa lớn.

– Nước dưới khe.

– Nước trong hốc mũi.

– Nước dưới suối.

– Nước sông lớn.

cũng là những sự kết hợp đầm ấm vui vẻ nhưng phải chờ đợi kiên trì, lâu rồi sẽ được hưởng ví như nước chảy từ khe sông rồi mới trở về biển.

Vàng bọc mũi kiếm

thì ít ỏi, chỉ để tô điểm cây kiếm cho thêm phần quí phái, chẳng có liên quan đến các mạng Thủy là bao!

Kết hợp này e là hình thức lễ nghi bề ngoài.

c) Vàng trong nến trắng

lại càng hi hữu (hiếm có).

Kết hợp này là hình ảnh tượng trưng quí tộc.

d) Vàng lẫn trong cát

e) Vàng mạ kim loại

Kết hợp với mạng Thủy nào cũng là làm đẹp, trang sức cho nhau.

Đãi cát lấy vàng, là hình ảnh chịu thương chịu khó.

Kết hợp với :

– Nước dưới khe

– Nước dưới suối

– Nước trong hốc núi

– Nước dưới sông lớn

Quả là kỳ công vất vả nhưng đáng quí, thành đạt chậm nhưng bền vững.

Là vàng dát mỏng mạ lên kim loại.

Kết hợp với mạng Thủy nào cũng được, mục đích là làm đẹp không có thực chất.

f) Vàng trong đồ trang sức

Chỉ là kim loại quí để trang sức làm đẹp lòng nhau.

3. Mạng Mộc

– Tuổi Mậu Thìn Đại lâm Mộc

– Tuổi Kỷ Tỵ Cây gỗ lớn trong rừng

– Tuổi Nhâm Ngọ Dương liễu Mộc

– Tuổi Quí Mùi Gỗ trong cây liễu

– Tuổi Canh Dần Tùng Bách Mộc

– Tuổi Tân Mão Gỗ cây Tùng Bách

– Tuổi Mậu Tuất Bình địa Mộc

– Tuổi Kỷ Hợi Cây gỗ ở đồng bằng

– Tuổi Nhâm Tí Tang đố Mộc

– Tuổi Quí Sửu Gỗ trong cây dâu

– Tuổi Canh Thân Thạch lựu Mộc

– Tuổi Tân Dậu Gỗ trong cây lựu

a) Nước trong khe

Nước dưới suối

Nước trong hốc núi (khe lớn)

– Cây dâu

– Tuổi Bính Thân Sơn hạ Hỏa

Kết hợp với :

– Cây gỗ lớn trong rừng

– Cây liễu

– Cây lựu

Đều là kết hợp hài hòa, nuôi dưỡng cây cho xanh tốt, là hình ảnh kết hợp nhẹ nhàng hòa thuận.

b) Nước sông trên trời

Cũng tốt cho cây cối.

– Là sự kết hợp lớn lao nhưng cũng dễ làm hư cây nhỏ như cây liễu, cây dâu, cây lựu.

– Là hình ảnh kết hợp có đụng chạm nhiều lúc phũ phàng.

c) Nước biển lớn

thì chẳng giúp ích bao nhiêu cho các cây ở đồng bằng, đây là sự kết hợp có hình thức phong cảnh hữu tình.

4. Mạng Hỏa

Tuổi Bính Dần Lư trung Hỏa

– Tuổi Đinh Mão Lửa trong lò

– Tuổi Giáp Tuất Sơn đầu Hỏa

– Tuổi Ất Hợi Lửa đầu núi

– Tuồi Mậu Tí Tích lịch Hỏa

– Tuổi Kỷ Sửu Lửa sấm sét

– Tuổi Đinh Dậu Lửa dưới chân núi (khí đất)

– Tuổi Giáp Thìn Phú đăng Hỏa

– Tuổi Ất Tỵ Lửa ngọn đèn lớn (đuốc)

– Tuổi Mậu Ngọ Thiên thượng Hỏa

– Tuổi Kỷ Mùi Lửa trên trời (lửa mặt trời)

Mộc dưỡng Hỏa

a) Gỗ cây lớn trong rừng

– Gỗ cây dâu

– Gỗ cây lựu

– Gỗ cây liễu

– Gỗ cây ở đồng bằng

đều có thể dùng nhóm lò, kết hợp với

– Lửa trong lò

– Lửa ngọn đèn lớn (đuốc)

là kết hợp hữu ích cho đôi bên, mang lại ánh sáng cho nhau.

Nhưng chẳng có lợi ích gì cho :

– Lửa sấm sét

– Lửa mặt trời

May ra còn có ích cho :

– Lửa đầu núi

– Lửa chân núi

để đốt lửa trại sưởi ấm lóng khách tha phương, là hình ảnh kết hợp đôi bên nơi xa quê nhớ nhà.

5. Mạng Th

– Tuổi Canh Ngọ Lộ Bàng Thổ

– Tuổi Tân Mùi Đất giữa đường

– Tuổi Mậu Dần Thành đầu Thổ

– Tuổi Kỷ Mão Đất mặt thành (lỗ châu mai)

– Tuổi Bính Tuất Ốc thượng Thổ

– Tuổi Đinh Hợi Đất (cát bụi) trên nóc nhà

– Tuổi Canh Tí Bích thượng Thổ

– Tuổi Tân Sửu Đất trên vách tường

– Tuổi Mậu Thân Đại dịch Thổ

– Tuổi Kỷ Dậu Đất đồng bằng lớn (trảng)

– Tuổi Bính Thìn Sa trung Thổ

– Tuổi Đinh Tỵ Đất lẫn trong cát

Hỏa sinh Th

a) Lửa mặt trời

kết hợp với :

– Đất giữa đường

– Đất đồng bằng lớn

là sự kết hợp hữu ích, làm khô rắn đất, là hình ảnh kết hợp mang lại hạnh phúc lâu bền cho nhau.

b) Lửa sấm sét

thì quá dữ dằn và phát ra tùy lúc, làm rung chuyển lắng đọng vàng trong đất, làm sạch bụi bẩn.

kết hợp với :

– Đất đồng bằng

– Đất giữa đường.

Có lẽ có lợi về mặt lâu dài tạo được tĩnh điện, là hình ảnh tạo dựng vốn liếng cho con cháu.

Kết hợp với:

– Đất trên mặt thành.

– Đất trên vách tướng.

Có lẽ chỉ để rũ sạch bụi bám là hình ảnh sửa sang tư cách cho nhau nhiều hơn là giàu cho nhau.

c) Lửa trong lò

Kết hợp với mạng Thổ nào cũng là ít ỏi, là hình ảnh sưởi ấm lòng nhau, ví như cơm lành canh ngọt.

d) Lửa trong lò

– Lửa chân núi.

– Lửa ngọn đèn lớn.

Kết hợp với mạng Thổ nào cũng chỉ đủ soi sáng đường đi cho nhau, là hình ảnh chung sống hòa bình.

b. Tuổi tương khắc:

Kim khắc Mộc

Kim có sắc bén mới chặt được cây gỗ, hoặc để phá bỏ, hoặc làm thành vật dụng để dùng.

a) Vàng bọc mũi kiếm

Có thể chặt được các cây nhỏ.

Kết hợp với:

– Gỗ cây liễu

– Gỗ cây lựu

– Gỗ cây dâu

Có thể gây xích mích, đổ vỡ đau lòng.

Nhưng vàng bọc mũi kiếm chỉ dùng để khắc lên cây lớn những kỷ niệm yêu đương, nhắc nhở đau thương mà thôi.

b) Vàng dưới biển

– Vàng trong nếu trắng

– Vàng trong cát

– Vàng đồ trang sức.

Thì chẳng liên quan gì đến cây gỗ (mạng Mộc) cả.

c) Vàng mạ kim khí

thì chẳng làm hại cây gỗ nào cả, nhiều khi còn dùng để sơn son thếp vàng tô điểm cho mạng

Mộc có bề ngoài sung túc hơn.

Thy khc Ha

a) Nước dưới khe

– Nước dưới suối

– Nước trong hốc núi (khe lớn)

Kết hợp với:

– Lửa ngọn đèn lớn (đuốc)

– Đất lẫn trong cát

– Lửa trong lò

– Lửa dưới chân núi

Cũng chẳng gây tai họa gì lớn lao mà nhiều khi còn giúp cho kẻ tha hương có đủ lửa đun ly nước suối uống cho ấm lòng, là hình ảnh đụng chạm dễ thương.

b) Nước sông lớn trên trời (mưa lớn)

Kết hợp với

– Lửa trong lò.

– Lửa ngọn đèn lớn (đuốc).

– Lửa đầu núi.

– Lửa chân núi.

mới làm tắt bếp, tắt đèn chiếu sáng cần thiết cho lứa đôi, khiến phải sống trong tối tăm, khó

khăn.

c) Nước sông lớn

– Nước biển lớn.

Kết hợp với các mạng Hỏa đều là nguy hiểm, nước sông dâng cao, nước biển tràn vào bờ đều có nguy cơ lụt lội làm tắt bếp lửa, đèn soi, là hình ảnh đáng ngại của sự tranh chấp, bắt nạt lẫn nhau,

có thể đi đến tan vỡ.

Th khc Thy

a) Đất giữa đường

– Đất đồng bằng lớn (trảng)

Kết hợp với:

– Nước dưới khe

– Nước dưới suối

– Nước hốc núi

– Nước sông lớn

có thể làm khô cạn suôi, khe, hốc núi làm hẹp lòng sông lớn, là hình ảnh gây trở ngại cho nhau trong cuộc sống chung, có thể dẫn đến khô cạn hạnh phúc lứa đôi.

b) Đất trên mặt thành

– Đất trên nóc nhà

– Đất trên vách tường.

thì hút nước có là bao, họa chăng chỉ làm rêu mốc bám đầy, là hình ảnh cuộc sống chung dễ trở nên cũ kỹ, tẻ nhạt mà thôi.

C. Tuổi tương hòa

là hai tuổi có mạng hành giống nhau như Kim với Kim, Mộc với Mộc.

Hòa thì có thể tót có thể xấu

1. Mng Kim kếp hp mng Kim

a) Vàng dưới biển

kết hợp với:

– Vàng trong cát

– Nước dưới suối

b) Nước dưới khe:

là sự kết hợp tốt đẹp, cát chảy ra biển, lắng vàng xuống đáy, là hình ảnh cộng sinh hòa hợp làm

giàu.

b) Vàng mạ kim loại

kết hợp với

– Vàng đồ trang sức

là sự kết hợp phô trương bề ngoài, giàu sang ngoài mặt, nặng về hình thức

kết hợp với :

– Vàng trong nếu trắng.

là hình ảnh hai giới quí tộc kết thân, để giữ vẻ giấu rách giữ lấy lề, thực sự có thể là không giàu được, đồng sàng dị mộng có thể là đây!

Ngoài ra thì các mạng Kim khác kết hợp với nhau thì chẳng hay cũng chẳng dỡ. Đừng sợ câu quyết người xưa bịa đặt: “Lưỡng kim kim thuyết” (hai Kim chập nhau thì hao mòn!), ví như vàng

trong cát làm sao lại hại được vàng bọc mũi kiếm (?)

2. Mạng Thủy kết hợp mạng Thủy

a) Nước chảy dưới khe hợp với:

– Nước trong hốc núi (khe lớn)

thì thành con thác lớn, là hình ảnh kết hợp phồng thịch.

– Nước trong hốc núi.

– Nước dưới suối.

kết hợp với nước sông lớn thì giàu sang lớn.

c) Nước song trên trời (mưa lớn)

kết hợp với:

– Nược biển lớn

thì lụt lội to, là hình ảnh hai bên đều quá mạnh mẽ về tiền của và danh vọng, dễ đi đến giành giựt quyền hành lẫn nhau, như tức nước vỡ bờ! Cái gì thái quá đều là nguy hiểm.

Ngoài ra các mạng Thủy khác kếp hợp lẫn nhau đều là tốt cả.

Cậu quyết: “ Lưỡng Thủy đại hải”

(hai sông gộp thành biển lớn) là có lý vậy.

3. Mạng Mộc kết hợp mạng Mộc

Nhiều cây cây gỗ nhỏ gom lại thành rừng lớn tượng trưng sự phồn thịnh.

a) Gỗ cây liễu

– Gỗ cây dâu

– Gỗ cây lựu

Kết hợp với nhau đều tốt đẹp, tạo thêm sức mạnh, là hình ảnh giàu sang, phú quí.

b) Gỗ cây đồng bằng

– Gỗ cây Tùng Bách

– Gỗ cây lớn trong rừng.

Kết hợp với nhau đều tốt đẹp, tạo thêm sức mạnh, là hình ảnh giàu sang, phú quí.

Câu quyết người xưa vẫn nói:

“Lưỡng Mộc thành lâm” (Hai cây gom làm thành rừng) ở đây lại đúng vậy.

Nhưng cây nhỏ chẳng nên sống gần cây cổ thụ, vì sẽ bị cây lớn giành hết màu mỡ của đất, tranh hết ánh sáng mặt trời, cho nên sẽ èo ọt lụi tàn.

c) Gỗ cây liễu

– Gỗ cây dâu

– Gỗ cây lựu

Chẳng nên sống chung với:

– Gỗ cây Tùng Bách

– Gỗ cây lớn trong rừng.

Kết hợp với nhau, e rằng cây nhỏ sẽ bị đẹt đi, là hình ảnh lứa đôi mất cân xứng, một kẻ ngày lớn mạnh, kẻ kia dần dần lụi tàn

d) Gỗ cây đồng bằng

thì kết hợp với cây lớn, cây nhỏ đều tốt cả, có nghĩa là thích hợp với bất cứ mạng Mộc nào.

4. Mạng Hỏa kết hợp mạng Hỏa

a) Lửa đầu núi

kết hợp với:

– Lửa chân núi

là sự kết hợp bình đẳng, môn đăng hậu đối, gia đạo bình yên, sưởi ấm lòng nhau.

b) Lửa trong lò

kết hợp với

– Lửa ngọn đèn lớn (đuốc)

cũng là sự kết hợp hài hòa, tỏa sáng, sưởi ấm gia đình, là hình ảnh lứa đôi hòa thuận xây đắp cùng nhau.

c) Lửa sấm sét.

Kết hợp với

– Lửa mặt trời

là sự kết hợp bên giàu sang lớn, nhưng đổ vỡ cũng lớn, nếu hai bên cung muốn tỏ ra hơn người.

Câu quyết: “ Lưỡng Hỏa thành viêm” (hai nguồn lửa kết thành đám cháy lớn) ở đây cũng có lý vậy.

d) Lửa sấm sét

kết hợp với

– Lửa đầu núi

– Lửa chân núi

Cũng là kết hợp hữu ích, là hình ảnh của người mạnh ra tay nâng đỡ kẻ yếu để gánh vác chung việc gia đình.

e) Lửa trên trời (lửa mặt trời)

thì kết hợp với dạng lửa nào mạng Hỏa nào cũng là ích cả, ngoại trừ với Lửa ngọn đèn lớn thì làm

phai mánh sáng của bó đuốc nhưng vẫn không sao!

5. Mạng Thổ kết hợp mạng Th

Đất thì cần dầy dặn mới có màu mỡ

Người có rắn chắc mới có sức khỏe

a) Đất trên mặt thành

– Đất trên nóc nhà

– Đất trên vách tường

– Đất lẫn trong cát

Là 4 dạng đất mỏng manh không có màu mỡ, có kết hợp với nhau cũng chẳng đủ xây nổi một mái nhà là hình ảnh kết hợp nghèo nàn, có đi với các mạng Thổ khác cũng chẳng giúp được ích gì.

b) Đất đồng bằng lớn

– Đất giữa đường

là có chiều dày, giúp ích cho người qua lại, nuôi dưỡng cho cây mọc cao.

Hai loại đất này kết hợp với nhau là hình ảnh giàu sang bền vững, lợi ích thực tiễn lâu dài.

Câu quyết: “ Lưỡng Thổ thành sơn” (Hai mô đất lớn gộp thành núi cao cũng có lý vậy).

Ngoài ra, đất giữa đường và đất đồng bằng có kết hợp với các dạng khác cũng chẳng có tác dụng

gì.

– Đất trên vách tường

– Đất lẫn trong cát

Là 4 dạng đất mỏng manh không có màu mỡ, có kết hợp với nhau cũng chẳng đủ xây nổi một mái

nhà là hình ảnh kết hợp nghèo nàn, có đi với các mạng Thổ khác cũng chẳng giúp được ích gì.

3. So đôi tui bng Phương thc PHÁ, HP, XUNG.

Phá là làm khổ nhau

Hợp là yêu thương nhau

Xung là chống đối nhau

Phá hợp Xung chỉ có ý nghĩa chung thế thôi, chứ kết hợp chẳng gây tai hại hoặc chết chóc cả.

(Dẫn theo trang vietbao1623.blogspot.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button