Tử vi

Suy nghĩ về xem vận hạn trong tử vi

Mình cũng dành thời gian tập trung đào bới sách vở về xem vận hạn trong tử vi (lý thuyết) nay viết một cảm nhận, một góc nhìn riêng của bản thân về vấn đề này ở fb cá nhân, để chia sẻ suy nghĩ. Có thể nó còn hạn hẹp, chưa đủ tầm mong các bạn thông cảm.

Trong tử vi và các môn Đông Phương nói chung sử dụng Can, Chi làm đơn vị đo thời gian. Can có 10 thiên can, Chi có 12 địa chi. Từ Can, Chi và tổ hợp ra Can – Chi (nạp âm) của năm, tháng, ngày, giờ sinh thì an ra lá số. Trong lá số xuất hiện các khái niệm của vận hạn:

– Nguyên cục (lá số nguyên cục có 12 cung) ứng với 120 năm (1 cung là 10 năm), tương đương 12 đại vận. Ai sống quá 120 năm thì chưa nghĩ ra cách xem.

Bạn đang xem: Suy nghĩ về xem vận hạn trong tử vi

– Đại vận (hạn 10 năm): vận hạn trong 10 năm

– Tiểu vận, Lưu niên (hạn 1 năm): vận hạn trong 1 năm của Đại vận

– Nguyệt vận (hạn tháng): vận hạn trong 1 tháng của 1 năm

– Nhật vận (hạn ngày): vận hạn của 1 ngày

Bên tứ hóa họ gọi mỗi một trường hợp trên là 1 bàn (tầng). 3 tầng liên tiếp thì gọi là tam bàn:

– Thiên bàn

– Địa bàn

– Nhân bàn

Ví dụ:

– Xét hạn tháng thì Nguyệt vận gọi là Nhân bàn, Lưu niên gọi là Địa bàn, Đại vận gọi là Thiên bàn.

– Xét hạn năm thì Lưu niên là Nhân bàn, Đại vận là Địa bàn, Nguyên cục gọi là Thiên bàn.

Giờ bắt đầu đặt ra các câu hỏi về xem vận hạn?

Thông thường người ta thường bảo xem vận năm thì phải dựa vào Đại vận. Nhưng chả có cái công thức nào để kết nối Đại vận và hạn năm rõ ràng cả. Cũng có khái niệm “dọn nhà” tức là bê đống sao từ đại vận xuống tiểu vận. Nhưng món này mình không hiểu lắm (mình đang khảo sát bên tam hợp phái).

Thường thường mọi người thường phân ly ra hết. Tức là xem tiểu vận thì ngắm mỗi tiểu vận thôi, bỏ qua cả Đại vận. Giờ mình sẽ trình bày diễn tiến của việc xem vận hạn năm:

1. Sử dụng theo địa chi của vận năm:

Nếu xem theo địa chi cung thì 12 năm tiểu vận lại lặp một lần. Vì vẫn cung đó, sao ở trên đó. Nếu thấy dấu hiệu tai nạn ở nhóm sao cung này thì 12 năm sau lại thấy lặp lại y hệt. Lúc đó cứ 12 năm có thể đi tù một lần, 12 năm bị người yêu tát một lần, 12 năm được hôn “chút chít” một lần … Hết sức phi lý.

2. Sử dụng thêm thiên can của vận năm (lưu niên hoặc tiểu vận)

Như vậy sẽ tổ hợp ra 60 trường hợp (nạp âm). Cách này là an thêm các sao lưu hàng Can vào nữa để kết hợp với nhóm sao hàng địa chi. Cách này tốt hơn cách trên nhưng vẫn bị lặp 60 năm 1 lần. Lúc đó 60 năm sau ôm hôn “thôn nữ” thì trước đó 60 năm trước lúc còn bú tí mẹ thì ôm ai (lại giải thích là được mẹ ôm à?), quá 60 năm bị tai nạn xe máy chết thì chả nhẽ lúc bé tí cũng bị tai nạn chết, … Cách này mặc dù đã khắc phục tốt nhưng vẫn khuyết thiếu với chu kỳ 60 năm.

Hai cách thông thường trên đều khắc phục được tuy nhiên vẫn bộc lộ khuyết điểm.

Và người ta mới đào sâu lại có cách gì khắc phục vấn đề này?

Lúc đó người ta mới lần hồi lại khái niệm “quản”:

– Lá số nguyên cục quản Đại vận

– Đại vận quản lưu niên hoặc Tiểu vận

– Lưu niên hoặc Tiểu vận quản Nguyệt Vận

– Nguyệt vận quản lý Nhật vận

….

Như vậy nếu kết hợp các tầng lại với nhau thì hoàn toàn không bị lặp lại. 120 năm cuộc đời là 120 năm vận hạn khác nhau ngay.

Bên Tứ Hóa họ có khẩu quyết kết nối các tầng:

– Tại thiên thành tượng

– Tại địa thành hình

– Tại nhân thành sự

Hạn ở một thời điểm thì nó có tượng ở Thiên bàn, thành hình ở Địa bàn và thành sự việc ở Nhân bàn (ứng kỳ).

Ví dụ xem hạn năm thì:

– Nguyên cục là Thiên bàn

– Đại vận là Địa bàn

– Lưu niên là Nhân bàn

Khi ngắm lá số thì ở lá số gốc đã có các tượng như hôn nhân không tốt đẹp, mất mát tiền của, bệnh tật, … Lúc đó ở Đại vận tứ hóa của nó kích hoạt tầng trên bằng Lộc Kỵ (Hóa lộc, Hóa kỵ) tượng của tầng Thiên bàn và ứng kỳ xuống tầng Nhân bàn thời điểm xảy ra. Sự việc xảy ra thì có thể dựa vào tên cung chức các tầng, rồi nhóm tinh đẩu trong các cung chức, cung chức hoán vị để diễn giải.

Với các năm lưu niên thì tứ hóa các năm tương tác lên tầng đại vận thì cũng nhìn ra được biến động vận hạn hàng năm. Vì ở Đại vận cũng đã tàng chứa các hình thái sự kiện rồi. Lúc này tứ hóa lưu niên tác động lên tầng Đại vận là biết được thời điểm xảy ra sự kiện.

Với hạn tháng, ngày, … cũng sử dụng chung lý thuyết kết nối tam bàn như vậy.

Bài viết này viết vội khó hiểu, hi vọng có thời gian mình sẽ hiệu chỉnh lại cho rõ ràng.

Nhưng vấn đề hướng tới là mở ra một ý tưởng giải quyết vấn đề lặp lại của 12 năm hoặc 60 năm.

Tránh kiểu 12 năm đi tù một lần, hoặc 12 năm bị ăn tát một lần, … hoặc cách 60 năm sự việc xảy ra một lần (chết lúc 62 tuổi, chả nhẽ lần lại là lúc 2 tuổi tử mạng, vô lý).

Khắc phục cái này bằng cách tìm ra kết nối giữa kiểu hạn hiện tại và tầng quản nó phía trên.

(Phù Cừ Cổ Học)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Suy nghĩ về xem vận hạn trong tử vi

Mình cũng dành thời gian tập trung đào bới sách vở về xem vận hạn trong tử vi (lý thuyết) nay viết một cảm nhận, một góc nhìn riêng của bản thân về vấn đề này ở fb cá nhân, để chia sẻ suy nghĩ. Có thể nó còn hạn hẹp, chưa đủ tầm mong các bạn thông cảm.

Trong tử vi và các môn Đông Phương nói chung sử dụng Can, Chi làm đơn vị đo thời gian. Can có 10 thiên can, Chi có 12 địa chi. Từ Can, Chi và tổ hợp ra Can – Chi (nạp âm) của năm, tháng, ngày, giờ sinh thì an ra lá số. Trong lá số xuất hiện các khái niệm của vận hạn:

– Nguyên cục (lá số nguyên cục có 12 cung) ứng với 120 năm (1 cung là 10 năm), tương đương 12 đại vận. Ai sống quá 120 năm thì chưa nghĩ ra cách xem.

– Đại vận (hạn 10 năm): vận hạn trong 10 năm

– Tiểu vận, Lưu niên (hạn 1 năm): vận hạn trong 1 năm của Đại vận

– Nguyệt vận (hạn tháng): vận hạn trong 1 tháng của 1 năm

– Nhật vận (hạn ngày): vận hạn của 1 ngày

Bên tứ hóa họ gọi mỗi một trường hợp trên là 1 bàn (tầng). 3 tầng liên tiếp thì gọi là tam bàn:

– Thiên bàn

– Địa bàn

– Nhân bàn

Ví dụ:

– Xét hạn tháng thì Nguyệt vận gọi là Nhân bàn, Lưu niên gọi là Địa bàn, Đại vận gọi là Thiên bàn.

– Xét hạn năm thì Lưu niên là Nhân bàn, Đại vận là Địa bàn, Nguyên cục gọi là Thiên bàn.

Giờ bắt đầu đặt ra các câu hỏi về xem vận hạn?

Thông thường người ta thường bảo xem vận năm thì phải dựa vào Đại vận. Nhưng chả có cái công thức nào để kết nối Đại vận và hạn năm rõ ràng cả. Cũng có khái niệm “dọn nhà” tức là bê đống sao từ đại vận xuống tiểu vận. Nhưng món này mình không hiểu lắm (mình đang khảo sát bên tam hợp phái).

Thường thường mọi người thường phân ly ra hết. Tức là xem tiểu vận thì ngắm mỗi tiểu vận thôi, bỏ qua cả Đại vận. Giờ mình sẽ trình bày diễn tiến của việc xem vận hạn năm:

1. Sử dụng theo địa chi của vận năm:

Nếu xem theo địa chi cung thì 12 năm tiểu vận lại lặp một lần. Vì vẫn cung đó, sao ở trên đó. Nếu thấy dấu hiệu tai nạn ở nhóm sao cung này thì 12 năm sau lại thấy lặp lại y hệt. Lúc đó cứ 12 năm có thể đi tù một lần, 12 năm bị người yêu tát một lần, 12 năm được hôn “chút chít” một lần … Hết sức phi lý.

2. Sử dụng thêm thiên can của vận năm (lưu niên hoặc tiểu vận)

Như vậy sẽ tổ hợp ra 60 trường hợp (nạp âm). Cách này là an thêm các sao lưu hàng Can vào nữa để kết hợp với nhóm sao hàng địa chi. Cách này tốt hơn cách trên nhưng vẫn bị lặp 60 năm 1 lần. Lúc đó 60 năm sau ôm hôn “thôn nữ” thì trước đó 60 năm trước lúc còn bú tí mẹ thì ôm ai (lại giải thích là được mẹ ôm à?), quá 60 năm bị tai nạn xe máy chết thì chả nhẽ lúc bé tí cũng bị tai nạn chết, … Cách này mặc dù đã khắc phục tốt nhưng vẫn khuyết thiếu với chu kỳ 60 năm.

Hai cách thông thường trên đều khắc phục được tuy nhiên vẫn bộc lộ khuyết điểm.

Và người ta mới đào sâu lại có cách gì khắc phục vấn đề này?

Lúc đó người ta mới lần hồi lại khái niệm “quản”:

– Lá số nguyên cục quản Đại vận

– Đại vận quản lưu niên hoặc Tiểu vận

– Lưu niên hoặc Tiểu vận quản Nguyệt Vận

– Nguyệt vận quản lý Nhật vận

….

Như vậy nếu kết hợp các tầng lại với nhau thì hoàn toàn không bị lặp lại. 120 năm cuộc đời là 120 năm vận hạn khác nhau ngay.

Bên Tứ Hóa họ có khẩu quyết kết nối các tầng:

– Tại thiên thành tượng

– Tại địa thành hình

– Tại nhân thành sự

Hạn ở một thời điểm thì nó có tượng ở Thiên bàn, thành hình ở Địa bàn và thành sự việc ở Nhân bàn (ứng kỳ).

Ví dụ xem hạn năm thì:

– Nguyên cục là Thiên bàn

– Đại vận là Địa bàn

– Lưu niên là Nhân bàn

Khi ngắm lá số thì ở lá số gốc đã có các tượng như hôn nhân không tốt đẹp, mất mát tiền của, bệnh tật, … Lúc đó ở Đại vận tứ hóa của nó kích hoạt tầng trên bằng Lộc Kỵ (Hóa lộc, Hóa kỵ) tượng của tầng Thiên bàn và ứng kỳ xuống tầng Nhân bàn thời điểm xảy ra. Sự việc xảy ra thì có thể dựa vào tên cung chức các tầng, rồi nhóm tinh đẩu trong các cung chức, cung chức hoán vị để diễn giải.

Với các năm lưu niên thì tứ hóa các năm tương tác lên tầng đại vận thì cũng nhìn ra được biến động vận hạn hàng năm. Vì ở Đại vận cũng đã tàng chứa các hình thái sự kiện rồi. Lúc này tứ hóa lưu niên tác động lên tầng Đại vận là biết được thời điểm xảy ra sự kiện.

Với hạn tháng, ngày, … cũng sử dụng chung lý thuyết kết nối tam bàn như vậy.

Bài viết này viết vội khó hiểu, hi vọng có thời gian mình sẽ hiệu chỉnh lại cho rõ ràng.

Nhưng vấn đề hướng tới là mở ra một ý tưởng giải quyết vấn đề lặp lại của 12 năm hoặc 60 năm.

Tránh kiểu 12 năm đi tù một lần, hoặc 12 năm bị ăn tát một lần, … hoặc cách 60 năm sự việc xảy ra một lần (chết lúc 62 tuổi, chả nhẽ lần lại là lúc 2 tuổi tử mạng, vô lý).

Khắc phục cái này bằng cách tìm ra kết nối giữa kiểu hạn hiện tại và tầng quản nó phía trên.

(Phù Cừ Cổ Học)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button