Tử vi

Tân Mùi

1. Chu kỳ 1 Tân Mùi – Thuần Tốn, hào 4

– “Lục Tứ, hối vong, điền hoạch tam phẩm.”

– “Sáu Bốn, hối hận mất hết, vật săn được chia làm ba loại (để làm vật tế tự, đãi khách, và dâng lên bếp Vua).

Bạn đang xem: Tân Mùi

– Tượng “điền hoạch tam phẩm, hữu công dã” – nói lên hào Sáu Bốn tuân theo mệnh Vua, lập được công lao.

2. Chu kỳ 2 – Tân Mùi – Phong Thiên Tiểu súc, hào 4

– “Lục Tứ, hữu phu ; huyết khứ thích xuất, vô cữu.”

– “Sáu Bốn, nếu có sự thành tín với dưới thì sẽ tránh được sự buồn phiền, thoát được sự sợ hãi, như vậy tất sẽ vô hại”.

– Tượng “Hữu phu thích xuất, thượng hợp chí dã” – nói lên hào Sáu Bốn có ý chí tương hợp với bậc tôn thượng dương cứng.

3. Chu kỳ 3 – Tân Mùi – Phong Hỏa Gia nhân, hào 4

– “Lục Tứ, phú gia, đại cát.”

– “Sáu Bốn, làm giầu cho nhà, hết sức tốt lành.”

– Tượng “Phú gia đại cát, thuận tại vị” – Làm giâu cho nhà, là do Sáu Bốn thuận, đội hào dương cứng ở ngôi tôn quý.

4. Chu kỳ 4 – Tân Mùi – Phong Lôi Ích, hào 4

– “Lục Tứ, trung hàng cáo công tòng, lợi dụng vi y thiên quốc”.

– “Sáu Bốn, giữ điều trung, thận trọng sự hành, cung kính thăm hỏi bậc vương công, tất sẽ được lời nghe, kế theo, lợi về sự dựa vào bậc quân thượng trong việc dời đô, ích dân”.

– Tượng viết: “Cáo công tùng, dĩ ích chí dã” – “Cung kính thăm hỏi bậc vương công, tất sẽ được lời nghe, kế theo”, nói lên ý chí Sáu Bốn lấy sự tăng ích tâm chí thiên hạ để khuyên gián vương công.

5. Chu kỳ 5 – Tân Mùi – Thiên Lôi Vô vọng, hào 4

– “Cửu Tứ, khả trinh, vô cữu.”

– “Chín Bốn, có thể giữ vững chính bền, do đó tất không bị tội lỗi.”

– Tượng “Khả trinh vô cữu, cố hữu chi dã.” – “Có thể giữ vững được chính”, nói lên Chín Bốn phải nắm bắt được cái bền, giữ được cái chính, mới có thể bảo tồn được sự vô hại lâu dài.

6. Chu kỳ 6 – Tân Mùi – Hỏa Lôi Phệ hạp, hào 4

– “Cửu Tứ, phệ can tỉ, đắc kim thỉ ; lợi gian trinh, cát.”

– “Chín Bốn, gia hình không thuận lợi như cắn miếng thịt có xương khô, nhưng có khí phách cương trực như mũi tên đồng ; lợi về trong sự gian nan giữ được chính, tốt lành.”

– Tượng “Lợi gian trinh cát, vị quang dã.” – “Trong gian nan giữ được chính bền thì có lợi, có thể được tốt lành”, đây là tượng ý đạo trị ngục của Chín Bốn còn chưa phát huy được sáng lớn.

7. Chu kỳ 7 – Tân Mùi – Sơn Lôi Di, hào 4

– “Lục Tứ, điên di, cát ; hổ thị đam đam, kỳ dục trục trục, vô cữu.”

– “Sáu Bốn, đảo điên mà cầu dưới nuôi dưỡng (rồi lại dùng sự nuôi dưỡng đó nuôi lại mọi người), tốt lành ; như mắt hổ nhìn đăm đăm, gấp gáp cầu xin tiếp liền không dứt, tất không có cữu hại.”

– Tượng “Điên di chi cát, thượng thi quang dã” – “Đảo điên mà cầu dưới nuôi dưỡng”, nói lên Sáu Bốn ở ngôi trên, mà có thể tỏa rọi ánh sáng của đức đẹp xuống dưới.

8. Chu kỳ 8 – Tân Mùi – Sơn Phong Cổ, hào 4

– “Lục Tứ, dụ phụ chi cổ, vãng kiến lận.”

– Sáu Bốn, dùng dằng không trị sự tệ loạn của cha, nếu cứ như vậy mãi thì tất sẽ hối tiếc.”

– Tượng “Dụ phụ chi cổ, vãng vị đắc dã” – “Không trị sự tệ loạn của cha”, ý nói Sáu Bốn nếu cứ như vậy mãi, thì khó mà có được đạo trị “cổ”. Trị “cổ” mà cứ lôi thôi dùng dằng, không dứt khoát, thì thực là đạo “dung ác dưỡng tệ”.

(Dẫn theo trang khaotapdich.blogspot.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Tân Mùi

1. Chu kỳ 1 Tân Mùi – Thuần Tốn, hào 4

– “Lục Tứ, hối vong, điền hoạch tam phẩm.”

– “Sáu Bốn, hối hận mất hết, vật săn được chia làm ba loại (để làm vật tế tự, đãi khách, và dâng lên bếp Vua).

– Tượng “điền hoạch tam phẩm, hữu công dã” – nói lên hào Sáu Bốn tuân theo mệnh Vua, lập được công lao.

2. Chu kỳ 2 – Tân Mùi – Phong Thiên Tiểu súc, hào 4

– “Lục Tứ, hữu phu ; huyết khứ thích xuất, vô cữu.”

– “Sáu Bốn, nếu có sự thành tín với dưới thì sẽ tránh được sự buồn phiền, thoát được sự sợ hãi, như vậy tất sẽ vô hại”.

– Tượng “Hữu phu thích xuất, thượng hợp chí dã” – nói lên hào Sáu Bốn có ý chí tương hợp với bậc tôn thượng dương cứng.

3. Chu kỳ 3 – Tân Mùi – Phong Hỏa Gia nhân, hào 4

– “Lục Tứ, phú gia, đại cát.”

– “Sáu Bốn, làm giầu cho nhà, hết sức tốt lành.”

– Tượng “Phú gia đại cát, thuận tại vị” – Làm giâu cho nhà, là do Sáu Bốn thuận, đội hào dương cứng ở ngôi tôn quý.

4. Chu kỳ 4 – Tân Mùi – Phong Lôi Ích, hào 4

– “Lục Tứ, trung hàng cáo công tòng, lợi dụng vi y thiên quốc”.

– “Sáu Bốn, giữ điều trung, thận trọng sự hành, cung kính thăm hỏi bậc vương công, tất sẽ được lời nghe, kế theo, lợi về sự dựa vào bậc quân thượng trong việc dời đô, ích dân”.

– Tượng viết: “Cáo công tùng, dĩ ích chí dã” – “Cung kính thăm hỏi bậc vương công, tất sẽ được lời nghe, kế theo”, nói lên ý chí Sáu Bốn lấy sự tăng ích tâm chí thiên hạ để khuyên gián vương công.

5. Chu kỳ 5 – Tân Mùi – Thiên Lôi Vô vọng, hào 4

– “Cửu Tứ, khả trinh, vô cữu.”

– “Chín Bốn, có thể giữ vững chính bền, do đó tất không bị tội lỗi.”

– Tượng “Khả trinh vô cữu, cố hữu chi dã.” – “Có thể giữ vững được chính”, nói lên Chín Bốn phải nắm bắt được cái bền, giữ được cái chính, mới có thể bảo tồn được sự vô hại lâu dài.

6. Chu kỳ 6 – Tân Mùi – Hỏa Lôi Phệ hạp, hào 4

– “Cửu Tứ, phệ can tỉ, đắc kim thỉ ; lợi gian trinh, cát.”

– “Chín Bốn, gia hình không thuận lợi như cắn miếng thịt có xương khô, nhưng có khí phách cương trực như mũi tên đồng ; lợi về trong sự gian nan giữ được chính, tốt lành.”

– Tượng “Lợi gian trinh cát, vị quang dã.” – “Trong gian nan giữ được chính bền thì có lợi, có thể được tốt lành”, đây là tượng ý đạo trị ngục của Chín Bốn còn chưa phát huy được sáng lớn.

7. Chu kỳ 7 – Tân Mùi – Sơn Lôi Di, hào 4

– “Lục Tứ, điên di, cát ; hổ thị đam đam, kỳ dục trục trục, vô cữu.”

– “Sáu Bốn, đảo điên mà cầu dưới nuôi dưỡng (rồi lại dùng sự nuôi dưỡng đó nuôi lại mọi người), tốt lành ; như mắt hổ nhìn đăm đăm, gấp gáp cầu xin tiếp liền không dứt, tất không có cữu hại.”

– Tượng “Điên di chi cát, thượng thi quang dã” – “Đảo điên mà cầu dưới nuôi dưỡng”, nói lên Sáu Bốn ở ngôi trên, mà có thể tỏa rọi ánh sáng của đức đẹp xuống dưới.

8. Chu kỳ 8 – Tân Mùi – Sơn Phong Cổ, hào 4

– “Lục Tứ, dụ phụ chi cổ, vãng kiến lận.”

– Sáu Bốn, dùng dằng không trị sự tệ loạn của cha, nếu cứ như vậy mãi thì tất sẽ hối tiếc.”

– Tượng “Dụ phụ chi cổ, vãng vị đắc dã” – “Không trị sự tệ loạn của cha”, ý nói Sáu Bốn nếu cứ như vậy mãi, thì khó mà có được đạo trị “cổ”. Trị “cổ” mà cứ lôi thôi dùng dằng, không dứt khoát, thì thực là đạo “dung ác dưỡng tệ”.

(Dẫn theo trang khaotapdich.blogspot.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button