Tử vi

Tạp ghi về Thiên Can, Địa chi, Ngũ hổ độn

  • Thứ tự các sao của Đẩu số hoàn toàn đều không liên quan đến ngũ hành, mà là sự phối hợp của các số đại diễn. Mối liên quan giữa Ngũ Hành và Đẩu số nếu có cũng chỉ là về thuộc tính của sao, gọi là “Vật Tướng”. Dùng thiên can trên bản đồ Đẩu số để nói về đặc tính Ngũ Hành là sai, không nên để bản thân và cả người khác hiểu nhầm.
  • Có tất cả 10 sinh niên thiên can (thiên can của năm sinh), nhưng ngũ vị tương đắc chỉ có 5 loại, đối với người sinh năm Dần sẽ có các loại nguyệt thiên can (thiên can của tháng sinh) là Bính, Mậu, Canh, Nhâm, Giáp. Nếu đổi lại dùng chữ số, sẽ là 3+5+7+9+1=25, đó là sự tổng hợp của các thiên số, và thời cũng nằm trong khoảng 25o.

* * *

Các sao của tử vi đẩu số được xác định dựa trên “ngày sinh” của mỗi người. Nếu không có sao tử vi làm tiêu chuẩn, thì sẽ không thể có những loại sao khác. Vì vây, đối với đẩu số, sao tử vi được ví như nguyên lý sống “Thái cực” của Dịch số.

Vì vậy, sao tử vi phải dựa trên “Nạp âm” – được tạo thành từ thiên can, địa chi của cung mệnh – để lập Cục số, sau đó dựa trên ngày sinh mới có thể xác định.

Bạn đang xem: Tạp ghi về Thiên Can, Địa chi, Ngũ hổ độn

Vậy, cung mệnh được xác định như thế nào? Thuận sinh “nguyệt” nghịch sinh “thời” (có nghĩa là đếm theo chiều thuận đến tháng sinh, đếm theo chiều ngược đến giờ sinh). Nhưng tiền đề của cung mệnh —- là bản đồ mệnh trong đó thiên can và địa chi đã được sắp xếp. Những can, chi này như đoạn trước đã đề cập là được xác định từ năm, tháng, thường được gọi là “Ngũ Hổ Độn”.

<1> Căn cứ của Ngũ Hổ Độn là gì? Tại sao Giáp thiên can bắt đầu từ cung Tuất lại xếp ngược lại?

Ngũ Hổ Độn ban đầu có tên gọi là “Ngũ Can Quán Cái”. Quán Cái chính là “Lập Dần”, căn cứ của nó là ở 10 thiên can, 12 địa chi (năm sinh can, chi).

Thiên can 10, Địa chi 12, can giống như là thân cây vậy, cũng giống như trời (thiên) “sinh” vật, vì vậy gọi là thiên can. Chi giống như là cành cây, cũng giống như đất (địa) “thành” vật, vì vậy gọi là địa chi. Chính vì lẽ đó, hà đồ gọi 10 thiên can là Số sinh thành.

o Dùng Giáp nối với Tý, lấy Ất nối với Sửu, can chi là một chu kỳ tuần hoàn, thuật số thiên địa có 60 tổ hợp. Điều đó có nghĩa là: Phương pháp Giáp Tý, với thiên can được xếp thuận trên địa chi. Từ Giáp Tý đến Quý Dậu, Can chung nhi khởi Giáp Tuất (vì vậy Giáp trong Giáp niên sinh theo Ngũ Hổ Độn nằm ở vị trí của Giáp Tuất), đây chính là nguồn gốc của Ngũ Hổ Độn. Tương tự với chi, từ Giáp Tý đến Ất Hợi, Chi chung nhi khởi ô Bính Tý. Thuật số can chi, với sự không tách rời của thân cây và cành cây, kết thúc vào Quý Hợi, tổng cộng có 60 tổ hợp.

Chú thích: Đoạn trên cho ta biết rằng:

Trong 60 Giáp Tý, bất kể là năm, tháng, ngày, đều đi qua trong bảng Giáp Tý.

Mỗi người đều được mang thai 10 tháng mà sinh ra. Vì vậy, từ Giáp Tý ~ Quý Dậu, vừa đúng 10 thiên can mà ghi nhận năm. Can kết thúc, sau đó bắt đầu từ Giáp Tuất, thể hiện người đã được sinh ra, vì vậy, Giáp thiên can của Ngũ Hổ Độn được xếp ở vị trí Giáp Tuất.

  • Đây là lý do Đẩu Số lấy niên sinh thiên can làm “Lai nhân cung”. Bởi vì sau khi sinh ra mới được gọi là “Mệnh”.
  • Ý nghĩa của Ngũ Hổ Độn là chỉ trước trời, người được hình thành từ trong bào thai, khiến cho mệnh người mang ý nghĩa “Thừa Tiên Khải Hậu” (tính kế thừa cái trước và sáng tạo cái mới). Nếu như muốn tìm hiểu tiên thiên mệnh thì nghiên cứu thêm trong Ngũ Hổ Độn.
  • Ở đây muốn giải thích với chúng ta, Giáp của Ngũ Hổ Độn tại sao lại nằm ở vị trí Tuất.

Qua đó, muốn nói với độc giả rằng, Ngũ Hổ Độn (hoặc nói Sinh niên Can) là vận dụng Số của Hà đồ mà lập nên. Là mã số từ tháng 1 ~ 10, là nguyên tắc chuẩn của vũ trụ sinh vạn vật, mà không phải Ngũ hành. Ví dụ: Năm sinh Đinh Sửu, Đinh là 4, trên Hà Đồ nằm ở vị trí phía tây Kim, không phải Đinh thuộc Hỏa, không phải dùng Hỏa để tính mệnh.

Có can ắt có chi

Địa chi cũng bắt đầu từ Giáp Tý ~ Kỷ Hợi, khi kết thúc chi, lại bắt đầu trở lại với Bính Tý. Tuy nhiên, việc địa chi căn cứ vào Bính Tý, cùng với các năm Giáp, Ất là Bính Dần thì có gì là không đúng, nhưng mà điều này đã rơi vào nguyệt phần (tháng), thuộc về lý luận nguyệt kiến của thái âm (mặt trăng). Quy về học thuyết “Nguyệt thể nạp Giáp”

Tứ hóa của Đẩu số, có nguồn gốc từ Nạp Giáp.

Thiên phân ngũ vận, địa phân lục khí. Dĩ tiến hóa vạn vật ô kỳ trung, nãi tác Giáp Tý yĩ ký tuế thời, sử nhật nguyệt tứ thời chi hữu kinh dã.

Ngũ vận là đông, tây, nam, bắc, trung ương (Hà đồ), và 10 can vận động trên đó. Lục khí là 12 địa chi, là khí của lục Trích Đẩu số

<2>  Nguyên lý lập sao của tử vi là lấy “nạp âm” của cung mệnh làm nguyên tắc chuẩn.

Nạp âm chi pháp, dĩ can chi chi “số”, hợp đại diễn chi dụng tứ thập hữu cửu.

Khứ kỳ bổn số, phúc khảo kỳ linh. Dĩ Ngũ hành tương sinh nhi nạp chư âm dã.

Giải thích: Theo phương pháp nạp âm, số đại diễn có 50 số, nhưng chỉ dùng 49 số. Tính tổng các số của can chi là bao nhiêu, lấy 49 trừ đi số tổng đó, rồi lấy kết quả (bao gồm cả số 0) chia cho 5. Nếu số dư là 1 thì thuộc Thủy, 2 thuộc Hỏa, 3 thuộc Mộc, 4 thuộc Kim, 5 thuộc Thổ (Hà đồ), kết quả là Thủy thì nạp âm là Mộc, kết quả là Thổ thì nạp âm là Kim (Cách nhớ đơn giản, nạp âm là hành tương sinh).

Phương pháp ghi nhớ:

Lục tuần Giáp Tý diệu vô nguyên, thất thất trung trừ địa dư thiên;

Ngũ giảm linh cầu sinh số lập, nạp âm đắc thử kỷ nhân truyền.

Ví dụ: Giáp (9) Tý (9), Ất (8) Sửu (8) có tổng số là 34 (49-34) = 15, chia cho 5 có số dư là 0. Tức là Thổ, Thổ sinh Kim, vậy nạp âm là “Kim 4”.

Số thiên can địa chi xác định như thế nào: Khai Tý hợp Thân, hỗn Giáp nhi xuất, số cực cửu nhi chiêm.

(Chép từ fanpage Tử Vi Bắc Phái)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Tạp ghi về Thiên Can, Địa chi, Ngũ hổ độn

  • Thứ tự các sao của Đẩu số hoàn toàn đều không liên quan đến ngũ hành, mà là sự phối hợp của các số đại diễn. Mối liên quan giữa Ngũ Hành và Đẩu số nếu có cũng chỉ là về thuộc tính của sao, gọi là “Vật Tướng”. Dùng thiên can trên bản đồ Đẩu số để nói về đặc tính Ngũ Hành là sai, không nên để bản thân và cả người khác hiểu nhầm.
  • Có tất cả 10 sinh niên thiên can (thiên can của năm sinh), nhưng ngũ vị tương đắc chỉ có 5 loại, đối với người sinh năm Dần sẽ có các loại nguyệt thiên can (thiên can của tháng sinh) là Bính, Mậu, Canh, Nhâm, Giáp. Nếu đổi lại dùng chữ số, sẽ là 3+5+7+9+1=25, đó là sự tổng hợp của các thiên số, và thời cũng nằm trong khoảng 25o.

* * *

Các sao của tử vi đẩu số được xác định dựa trên “ngày sinh” của mỗi người. Nếu không có sao tử vi làm tiêu chuẩn, thì sẽ không thể có những loại sao khác. Vì vây, đối với đẩu số, sao tử vi được ví như nguyên lý sống “Thái cực” của Dịch số.

Vì vậy, sao tử vi phải dựa trên “Nạp âm” – được tạo thành từ thiên can, địa chi của cung mệnh – để lập Cục số, sau đó dựa trên ngày sinh mới có thể xác định.

Vậy, cung mệnh được xác định như thế nào? Thuận sinh “nguyệt” nghịch sinh “thời” (có nghĩa là đếm theo chiều thuận đến tháng sinh, đếm theo chiều ngược đến giờ sinh). Nhưng tiền đề của cung mệnh —- là bản đồ mệnh trong đó thiên can và địa chi đã được sắp xếp. Những can, chi này như đoạn trước đã đề cập là được xác định từ năm, tháng, thường được gọi là “Ngũ Hổ Độn”.

<1> Căn cứ của Ngũ Hổ Độn là gì? Tại sao Giáp thiên can bắt đầu từ cung Tuất lại xếp ngược lại?

Ngũ Hổ Độn ban đầu có tên gọi là “Ngũ Can Quán Cái”. Quán Cái chính là “Lập Dần”, căn cứ của nó là ở 10 thiên can, 12 địa chi (năm sinh can, chi).

Thiên can 10, Địa chi 12, can giống như là thân cây vậy, cũng giống như trời (thiên) “sinh” vật, vì vậy gọi là thiên can. Chi giống như là cành cây, cũng giống như đất (địa) “thành” vật, vì vậy gọi là địa chi. Chính vì lẽ đó, hà đồ gọi 10 thiên can là Số sinh thành.

o Dùng Giáp nối với Tý, lấy Ất nối với Sửu, can chi là một chu kỳ tuần hoàn, thuật số thiên địa có 60 tổ hợp. Điều đó có nghĩa là: Phương pháp Giáp Tý, với thiên can được xếp thuận trên địa chi. Từ Giáp Tý đến Quý Dậu, Can chung nhi khởi Giáp Tuất (vì vậy Giáp trong Giáp niên sinh theo Ngũ Hổ Độn nằm ở vị trí của Giáp Tuất), đây chính là nguồn gốc của Ngũ Hổ Độn. Tương tự với chi, từ Giáp Tý đến Ất Hợi, Chi chung nhi khởi ô Bính Tý. Thuật số can chi, với sự không tách rời của thân cây và cành cây, kết thúc vào Quý Hợi, tổng cộng có 60 tổ hợp.

Chú thích: Đoạn trên cho ta biết rằng:

Trong 60 Giáp Tý, bất kể là năm, tháng, ngày, đều đi qua trong bảng Giáp Tý.

Mỗi người đều được mang thai 10 tháng mà sinh ra. Vì vậy, từ Giáp Tý ~ Quý Dậu, vừa đúng 10 thiên can mà ghi nhận năm. Can kết thúc, sau đó bắt đầu từ Giáp Tuất, thể hiện người đã được sinh ra, vì vậy, Giáp thiên can của Ngũ Hổ Độn được xếp ở vị trí Giáp Tuất.

  • Đây là lý do Đẩu Số lấy niên sinh thiên can làm “Lai nhân cung”. Bởi vì sau khi sinh ra mới được gọi là “Mệnh”.
  • Ý nghĩa của Ngũ Hổ Độn là chỉ trước trời, người được hình thành từ trong bào thai, khiến cho mệnh người mang ý nghĩa “Thừa Tiên Khải Hậu” (tính kế thừa cái trước và sáng tạo cái mới). Nếu như muốn tìm hiểu tiên thiên mệnh thì nghiên cứu thêm trong Ngũ Hổ Độn.
  • Ở đây muốn giải thích với chúng ta, Giáp của Ngũ Hổ Độn tại sao lại nằm ở vị trí Tuất.

Qua đó, muốn nói với độc giả rằng, Ngũ Hổ Độn (hoặc nói Sinh niên Can) là vận dụng Số của Hà đồ mà lập nên. Là mã số từ tháng 1 ~ 10, là nguyên tắc chuẩn của vũ trụ sinh vạn vật, mà không phải Ngũ hành. Ví dụ: Năm sinh Đinh Sửu, Đinh là 4, trên Hà Đồ nằm ở vị trí phía tây Kim, không phải Đinh thuộc Hỏa, không phải dùng Hỏa để tính mệnh.

Có can ắt có chi

Địa chi cũng bắt đầu từ Giáp Tý ~ Kỷ Hợi, khi kết thúc chi, lại bắt đầu trở lại với Bính Tý. Tuy nhiên, việc địa chi căn cứ vào Bính Tý, cùng với các năm Giáp, Ất là Bính Dần thì có gì là không đúng, nhưng mà điều này đã rơi vào nguyệt phần (tháng), thuộc về lý luận nguyệt kiến của thái âm (mặt trăng). Quy về học thuyết “Nguyệt thể nạp Giáp”

Tứ hóa của Đẩu số, có nguồn gốc từ Nạp Giáp.

Thiên phân ngũ vận, địa phân lục khí. Dĩ tiến hóa vạn vật ô kỳ trung, nãi tác Giáp Tý yĩ ký tuế thời, sử nhật nguyệt tứ thời chi hữu kinh dã.

Ngũ vận là đông, tây, nam, bắc, trung ương (Hà đồ), và 10 can vận động trên đó. Lục khí là 12 địa chi, là khí của lục Trích Đẩu số

<2>  Nguyên lý lập sao của tử vi là lấy “nạp âm” của cung mệnh làm nguyên tắc chuẩn.

Nạp âm chi pháp, dĩ can chi chi “số”, hợp đại diễn chi dụng tứ thập hữu cửu.

Khứ kỳ bổn số, phúc khảo kỳ linh. Dĩ Ngũ hành tương sinh nhi nạp chư âm dã.

Giải thích: Theo phương pháp nạp âm, số đại diễn có 50 số, nhưng chỉ dùng 49 số. Tính tổng các số của can chi là bao nhiêu, lấy 49 trừ đi số tổng đó, rồi lấy kết quả (bao gồm cả số 0) chia cho 5. Nếu số dư là 1 thì thuộc Thủy, 2 thuộc Hỏa, 3 thuộc Mộc, 4 thuộc Kim, 5 thuộc Thổ (Hà đồ), kết quả là Thủy thì nạp âm là Mộc, kết quả là Thổ thì nạp âm là Kim (Cách nhớ đơn giản, nạp âm là hành tương sinh).

Phương pháp ghi nhớ:

Lục tuần Giáp Tý diệu vô nguyên, thất thất trung trừ địa dư thiên;

Ngũ giảm linh cầu sinh số lập, nạp âm đắc thử kỷ nhân truyền.

Ví dụ: Giáp (9) Tý (9), Ất (8) Sửu (8) có tổng số là 34 (49-34) = 15, chia cho 5 có số dư là 0. Tức là Thổ, Thổ sinh Kim, vậy nạp âm là “Kim 4”.

Số thiên can địa chi xác định như thế nào: Khai Tý hợp Thân, hỗn Giáp nhi xuất, số cực cửu nhi chiêm.

(Chép từ fanpage Tử Vi Bắc Phái)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button