Tử vi

THIÊN LƯƠNG THIÊN CƠ

Sang đến cách Thiên Cơ Thiên Lương (đã bàn qua ở mục luận về Thiên Cơ). Ngoài câu phú:”Cơ Lương hội hợp thiện đàm binh” trong “Chư tinh vấn đáp” Trần Đoàn tiên sinh còn viết:”Thiên Lương gặp Thiên Cơ và hao điệu tăng đạo nhàn”.

Hao điệu là Phá Quân? Đương nhiên Cơ Lương không thể gặp Phá Quân Hao điệu là Đại và Tiểu Hao? Hai sao này không có luận cứ nào chứng minh có thể biến Cơ Lương thành tăng đạo.

Vậy thì hao điệu chỉ khả dĩ là một lời nói của cổ nhân bảo rằng Mệnh Cơ Lương là con người tài hoa học rộng biết nhiều mà thiếu quyết tâm hành động cho nên chỉ đánh trận trên giấy được thôi làm hao phí khả năng vì chỉ muốn thanh nhàn ẩn dật.

Bạn đang xem: THIÊN LƯƠNG THIÊN CƠ

Hệ Thiên cơ và Thiên lương, cổ nhân cho rằng “là người giỏi bàn luận binh pháp”, đây là do Thiên cơ có tài ăn nói, mà còn mưu trí và quyền biến, còn Thiên lương thì rất thích biểu hiện bộc lộ bản thân. Ở thời cổ đại, văn nhân có thể bàn luận binh pháp, được cho là văn võ toàn tài; nếu ở thời hiện đại, hệ “Thiên cơ Thiên lương” không nhất định là giỏi bàn luận binh pháp, mà có thể chuyển thành ba hoa, xảo ngôn, toan tính về đầu cơ cổ phiếu…

(Dẫn theo trang tuvibinhgiai.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm THIÊN LƯƠNG THIÊN CƠ

Sang đến cách Thiên Cơ Thiên Lương (đã bàn qua ở mục luận về Thiên Cơ). Ngoài câu phú:”Cơ Lương hội hợp thiện đàm binh” trong “Chư tinh vấn đáp” Trần Đoàn tiên sinh còn viết:”Thiên Lương gặp Thiên Cơ và hao điệu tăng đạo nhàn”.

Hao điệu là Phá Quân? Đương nhiên Cơ Lương không thể gặp Phá Quân Hao điệu là Đại và Tiểu Hao? Hai sao này không có luận cứ nào chứng minh có thể biến Cơ Lương thành tăng đạo.

Vậy thì hao điệu chỉ khả dĩ là một lời nói của cổ nhân bảo rằng Mệnh Cơ Lương là con người tài hoa học rộng biết nhiều mà thiếu quyết tâm hành động cho nên chỉ đánh trận trên giấy được thôi làm hao phí khả năng vì chỉ muốn thanh nhàn ẩn dật.

Hệ Thiên cơ và Thiên lương, cổ nhân cho rằng “là người giỏi bàn luận binh pháp”, đây là do Thiên cơ có tài ăn nói, mà còn mưu trí và quyền biến, còn Thiên lương thì rất thích biểu hiện bộc lộ bản thân. Ở thời cổ đại, văn nhân có thể bàn luận binh pháp, được cho là văn võ toàn tài; nếu ở thời hiện đại, hệ “Thiên cơ Thiên lương” không nhất định là giỏi bàn luận binh pháp, mà có thể chuyển thành ba hoa, xảo ngôn, toan tính về đầu cơ cổ phiếu…

(Dẫn theo trang tuvibinhgiai.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button