Tử vi

Trường hợp vô chính diệu

Đó là trường hợp 1 cung không có chính tinh tọa thủ. Nói 1 cách tổng quát, chính tinh tọa thủ tại cung nào thì mới ban cho cung đó đặc tính nổi bật, có hiệu lực như một sự phù trì. Thiếu chính tinh, cung đó có thể ví như thiếu chỉ đạo, bị ảnh hưởng rất mạnh của các cung ngoại cảnh như 1 người bị chi phối bởi nhiều xu hướng, 1 thuyền bị bềnh bồng trước các ngọn gió lốc. Nói chung và tiên quyết, thì trường hợp vô chính diệu không tốt bằng chính diệu. Do đó, để cân bằng trở lực này, cung vô chính diệu cần có Tuần, Triệt án ngữ để chế ngự sự bất lợi.

Nếu được Thiên Không, Địa Không hợp chiếu nữa thì rất đẹp. Càng rực rỡ hơn nếu gặp Nhật, Nguyệt sáng sủa, xung chiếu hay hội chiếu.

Trường hợp cung vô chính diệu được Tuần, Triệt, Thiên, Địa, Không chiếu hay án ngữ thì gọi là vô chính diệu đắc tứ Không, hay Tam, nhị Không. Sao không vong càng nhiều càng làm cho cung đó thịnh lên.

Bạn đang xem: Trường hợp vô chính diệu

Trường hợp được Âm Dương hội chiếu được gọi là Âm Dương chiếu hư vô (cả mặt trời lẫn mặt trăn chiếu vào cõi vô cực, ánh sáng sẽ không bị ngăn chận).

Vốn chịu ảnh hưởng của ngoại cung, cung vô chín diệu được chính tinh tốt chiếu vào tất thịnh đạt hơn là chính tinh hãm chiếu vào. Có sách nói rằng, đối với cung vô chính diệu, phải xem chính diệu xung chiếu như chính diệu tọa thủ. Điều này không có nghĩa là dời chính tinh xung chiếu vào cung vô chính diệu, mà chỉ có nghĩa là phải giải đoán cung vô chính diệu bằng chính tinh xung chiếu mà thôi. Nếu chính tinh xung chiếu tốt, thì giải đoán tốt xấu thì đoán ngược lại.

Ví dụ:

Cung Tý vô chính diệu được Thái Âm ở Ngọ cung chiếu. Ở Ngọ, Thái Âm vốn hãm địa, tất phải tỏa ảnh hưởng xấu cho cung Tý. Ngược lại, nếu Thái Dương ở Ngọ, thì nhất định cung vô chính diệu được tốt. Không bao giờ xem Thái Âm từ Ngọ xuống Tý hay Thái Dương từ Ngọ xuống Tý.

Nguồn TuviGLOBAL lược trích từ “Tử vi Hàm số” của Nguyễn Phát Lộc.

Hiện sách E-book có bán tại TuviGLOBAL.

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Trường hợp vô chính diệu

Đó là trường hợp 1 cung không có chính tinh tọa thủ. Nói 1 cách tổng quát, chính tinh tọa thủ tại cung nào thì mới ban cho cung đó đặc tính nổi bật, có hiệu lực như một sự phù trì. Thiếu chính tinh, cung đó có thể ví như thiếu chỉ đạo, bị ảnh hưởng rất mạnh của các cung ngoại cảnh như 1 người bị chi phối bởi nhiều xu hướng, 1 thuyền bị bềnh bồng trước các ngọn gió lốc. Nói chung và tiên quyết, thì trường hợp vô chính diệu không tốt bằng chính diệu. Do đó, để cân bằng trở lực này, cung vô chính diệu cần có Tuần, Triệt án ngữ để chế ngự sự bất lợi.

Nếu được Thiên Không, Địa Không hợp chiếu nữa thì rất đẹp. Càng rực rỡ hơn nếu gặp Nhật, Nguyệt sáng sủa, xung chiếu hay hội chiếu.

Trường hợp cung vô chính diệu được Tuần, Triệt, Thiên, Địa, Không chiếu hay án ngữ thì gọi là vô chính diệu đắc tứ Không, hay Tam, nhị Không. Sao không vong càng nhiều càng làm cho cung đó thịnh lên.

Trường hợp được Âm Dương hội chiếu được gọi là Âm Dương chiếu hư vô (cả mặt trời lẫn mặt trăn chiếu vào cõi vô cực, ánh sáng sẽ không bị ngăn chận).

Vốn chịu ảnh hưởng của ngoại cung, cung vô chín diệu được chính tinh tốt chiếu vào tất thịnh đạt hơn là chính tinh hãm chiếu vào. Có sách nói rằng, đối với cung vô chính diệu, phải xem chính diệu xung chiếu như chính diệu tọa thủ. Điều này không có nghĩa là dời chính tinh xung chiếu vào cung vô chính diệu, mà chỉ có nghĩa là phải giải đoán cung vô chính diệu bằng chính tinh xung chiếu mà thôi. Nếu chính tinh xung chiếu tốt, thì giải đoán tốt xấu thì đoán ngược lại.

Ví dụ:

Cung Tý vô chính diệu được Thái Âm ở Ngọ cung chiếu. Ở Ngọ, Thái Âm vốn hãm địa, tất phải tỏa ảnh hưởng xấu cho cung Tý. Ngược lại, nếu Thái Dương ở Ngọ, thì nhất định cung vô chính diệu được tốt. Không bao giờ xem Thái Âm từ Ngọ xuống Tý hay Thái Dương từ Ngọ xuống Tý.

Nguồn TuviGLOBAL lược trích từ “Tử vi Hàm số” của Nguyễn Phát Lộc.

Hiện sách E-book có bán tại TuviGLOBAL.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button