Tử vi

Tử vi thời lý học

Tử vi là một học khoa cổ đại của triết học phương Đông nhằm giúp cho kẻ sỹ xưa và trí thức ngày nay, biết phép xuất sử ở đời, sống với tha nhân (trong quần thể xã hội) sao êm đẹp và tiến bộ chung. Do đó học phái Thiên Lương chúng tôi mạnh dạn đặt tên cho Tử vi là “Tử vi thời Lý học” nghĩa là môn học nghiên cứu thêm chiều thứ tư (trong hình học không gian chỉ có 3 chiều) là thời gian, đã ảnh hưởng đến chuổi dài sinh sống của sinh vật nói chung và của con người nói riêng như thế nào? Nói cách khác thì khoa “Tử vi thời Lý học” nhằm xem xét cấu trúc thời gian và các diễn biến sự sống của con người, kể cả các ảnh hưỡng của các yếu tố ngoài môi. Chứ tuyệt nhiên, không bao giờ xem Tử vi là môn thần bí (mê tín dị đoan) để cho một số người lợi dụng hầu cố tình lòe bịp thiên hạ để trục lợi, nói năng bậy bạ, hủ hóa một ngành học có tính nhân văn, đạo đức. Cụ thể hơn nữa, học thuyết âm dương hình thành một cách sinh động (nhờ yếu tố tác động mà phạm trù âm dương trở thành dịch động uyên áo) nhất trong khoa Tử vi. Âm và Dương đối lập nhau (là tính thời gian) để sự vật không ngừng vận động (phát sinh, phát triển và tiêu vong). Lý học phương Đông là như vậy đấy và khoa Tử vi là cố gắng của người xưa (tuy chưa hoàn chỉnh) giải thích dòng sống có quy luật của mỗi con người một cách tổng thể (nghĩa là người xưa tìm hiểu thiên nhiên để sống thuận lý với thiên nhiên). Chứ khoa Tử vi thời Lý học không tin có định mệnh sắp đặt trước của tha lực thần quyền nào cả. Con người là một vi thể của tạo vật, có những quy luật ràng buộc (một cách tinh diệu phức tạp) như những sinh vật khác nhưng không phải là con người nô lệ cho những quy luật sinh học ấy. Trình độ hiểu Tử vi của một số lớn người còn nặng nề về vị trí (lợi ích vật chất riêng tư, cầu tài, cầu danh) nên để bị bọn người xấu (buôn Thần bán Thánh lạc hậu) lợi dụng, hốt bạc, chứ đã mấy ai chịu nghiệm lý cái đạo sống đầy nhân bản tính trong lá số?

Thập kỷ cuối của thế kỷ 20 này, do công trình gian khổ của 2 nhà bác học Halberg và Reimberg mà khoa Thời sinh học (chronobiologic) ra đời, nhằm khám phá thêm những qui luật sinh học bấy lâu chi phối sự sống của muôn loài. Bốn thông số Toán học trong khoa Thời sinh học là : chu kỳ T, biên độ A, Thông số …… và mức điều chỉnh M đã giúp nhân loại hiểu rõ rằng: có thể con người là một hệ thống sinh học tinh diệu, hoạt động theo qui luật của các nhịp sinh học có thể giúp chúng ta xác định những giờ có năng suất cao trong sản xuất cũng như tránh được những giờ dễ bị tai nạn lao động. Tiếc thay, do hoàn cảnh và trình độ non yếu nhiều người lầm lạc về nhịp sinh học trong thiên nhiên là tha lực huyền bí, đã gieo rắc đầu óc mê tín dị đoan!

Ngôn ngữ xưa và nay có khác nhau, nhưng rõ ràng nhân loại luôn chủ động vươn lên làm chủ thiên nhiên (để mưu cầu hạnh phúc chung) thì khoa Tử vi thời Lý học có những dữ kiện (tinh đẩu hay sao) chia làm 4 nhóm thông số Toán học trong thời sinh học hiện đại:

Bạn đang xem: Tử vi thời lý học

1. Chu kỳ T: khoa Tử vi dùng vòng Thái tuế làm ý niệm thời gian để định mức thuận lợi hay khó khăn (từng đại vận 10 năm, tiểu vận 1 năm, tháng, ngày,…), Học phái Thiên Lương nhấn mạnh vào chu kỳ T của vận Thái Tuế Quan Phù Bạch Hổ là thời điểm tối ưu (và nghiệm lý sơ sài đã thấy hiển nhiên trong tam giác Thái Tuế Quan Phù Bạch Hổ luôn có Long Cái Phượng). Chu kỳ T trong Tử vi như vậy có 4 loại tam giác của Thái Tuế, tam giác của Tuế Phá (Mã Hư), tam giác của Thiếu Dương (có Đào Không Sát), tam giác của Thiếu Âm (có Long Đức). Với 4 tam giác vừa nêu, chỉ có 2 tam giác Thái Tuế, Tuế Phá là thuận Âm Dương với tuổi sinh, từ đây rút ra hệ luận: những ai mệnh cung ở kiểu (modèle) “tiền Cái hậu Mã hay tiền Mã hậu Cái” đều là trái Âm Dương cả (cách đóng của Thiếu Âm) không thể sáng giá…vô cớ như sách cổ Tử vi đã in bấy lâu nay.

3. Thông số (Acrophase): theo thuật ngữ Hi-lạp thì Akcras có nghĩa là nhiều nhất, cao nhất. Thông số trong tử vi là thời điểm có nhiều biến động nhất (hiểu theo nghĩa tốt nhiều hơn), như vậy là xét vòng Tràng sinh và 4 bộ mặt chuyên đề của 14 chính diệu (tùy theo hàng Can của tuổi sinh) tức Khoa Quyền Lộc Kỵ. Cơ bản vốn là vòng Tràng sinh trụ ở tam giác Sinh Vượng Mộ diễn tả cái hanh thông suông sẻ của lực phát triển trong mỗi lá số. Chu kỳ T thuận lợi là tam giác Thái Tuế Quan Phù Bạch Hổ nếu hội nhập được tam giác Sinh Vượng Mộ cộng thêm tam giác Bác Sỹ Quốc Ấn Tướng Quân thì chính là thông số ngon lành nhất vậy. Trong nhãn quan thời lý học này phải nghiệm lý đã không nhìn nhận công thức: mệnh Vô chính diệu đắc Tam không nhi phú quý khả kỳ. Vì rằng: đắc Tam không (Tuần Không, Địa Không và Thiên Không trong tam hợp) là đã trái âm dương (mất tính chu kỳ T thuận lợi), thì không thể phú quý khả kỳ được. Phải đổi lại dạng thông số: mệnh VCD đắc tam luân…phú quý khả kỳ được. Các thông số khác là Khoa Quyền Lộc cũng phải nằm trong cách Mệnh cung thuộc dạng Thái Tuế mới là hữu hảo (tệ lắm thì cung an Thân phải nằm trong modèle Thái Tuế có Khoa Quyền Lộc tam hợp). Một đôi khi nhà nghiên cứu Tử vi thời lý học cũng phải xem cả các “lõm tiểu cực” của nhịp sống trong dòng sống của đương nhân, tức là các tụ điểm thời gian có nhiều sự xấu, không may mắn (Suy Tuyệt Mộc Dục có thêm Hóa Kỵ và cá hung tinh khác nữa), các “lõm cực tiểu” này là hình thái thông số phản diện trong Tử vi.

4. Mức điều chỉnh M: cái hay lạ và cũng phong phú tính đạo đức cao thượng của con người, trong Tử vi thời lý học, là mức điều chỉnh M, điều chỉnh cân đối các dạng chu kỳ.

Thí dụ 1: Công thức Tuần Triệt tháo gỡ cho nhau (Trong đại vận Triệt gỡ cho Tuần)

Thí dụ 2: Chu kỳ Thiên Không (bị Đào Sát dằn mặt) thì cũng có quý tinh Thiên Nguyệt Đức hóa giải (nếu đương nhân chọn cái cởi bỏ, cái buộc vào người, tự do tính của đạo đức).

Thí dụ 3: Thiên Quan, Thiên Phúc đóng cung nào thì báo hiệu ở cung đó có sự xấu (đe dọa họa hại) đương nhân cần suy nghĩ mà xử lý với đời.

Thí dụ 4: tuổi Âm vốn dĩ thua sút tuổi Dương (về cái thuận lý, trong sáng, thanh khiết) nên khi gặp chu kỳ Thái tuế bao giờ cũng gặp đủ Tứ Linh – Phượng Long Cái Hổ, rõ ràng là Phượng các (có Giải thần bên cạnh) là mức điều chỉnh M trong lá số vậy. Các tinh đẩu đóng vào thông số M khá nhiều: Thiên Hình, Không Kiếp, Tả Hữu, Xương Khúc,…nói chung, là chỉ cần một trong số các dữ kiện nêu trên xuất hiện ở cung nào cũng đủ làm lệch đòn cân thuận lợi hay họa nạn rồi!

Thí dụ 5: chỉ cần biết sinh vào giờ Tý là biết ngay cung Ách có Thiên Hình, sinh giờ Tị là mệnh cung có Thiên Hình, làm mệt mỏi đương nhân không ít trong dòng sống của cuộc đời, tất nhiên chỉ về mặt sức khỏe là chính. trải nghiệm lý lý thú đã tìm ra quy luật: người sinh vào tháng chẳn Quan, Tài, Di, Phối, Phúc bọ Địa không phá tán, gây phiền phức (chưa kể Địa Kiếp tam hợp nếu sinh vào giờ lẻ).

Tóm lại Khoa Tử vi thời Lý học là một cách nhìn xứng đáng cho Khoa cổ học Tử vi, nhằm thật sự nghiên cứu về con người trong tạo vật, chủ động đưa ý thức con người vươn lên làm chủ cuộc sống bản thân, đồng thời ích thiện với xã hội.

(Tử vi nghiệm lý toàn thư – tác giả Thiên Lương)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Tử vi thời lý học

Tử vi là một học khoa cổ đại của triết học phương Đông nhằm giúp cho kẻ sỹ xưa và trí thức ngày nay, biết phép xuất sử ở đời, sống với tha nhân (trong quần thể xã hội) sao êm đẹp và tiến bộ chung. Do đó học phái Thiên Lương chúng tôi mạnh dạn đặt tên cho Tử vi là “Tử vi thời Lý học” nghĩa là môn học nghiên cứu thêm chiều thứ tư (trong hình học không gian chỉ có 3 chiều) là thời gian, đã ảnh hưởng đến chuổi dài sinh sống của sinh vật nói chung và của con người nói riêng như thế nào? Nói cách khác thì khoa “Tử vi thời Lý học” nhằm xem xét cấu trúc thời gian và các diễn biến sự sống của con người, kể cả các ảnh hưỡng của các yếu tố ngoài môi. Chứ tuyệt nhiên, không bao giờ xem Tử vi là môn thần bí (mê tín dị đoan) để cho một số người lợi dụng hầu cố tình lòe bịp thiên hạ để trục lợi, nói năng bậy bạ, hủ hóa một ngành học có tính nhân văn, đạo đức. Cụ thể hơn nữa, học thuyết âm dương hình thành một cách sinh động (nhờ yếu tố tác động mà phạm trù âm dương trở thành dịch động uyên áo) nhất trong khoa Tử vi. Âm và Dương đối lập nhau (là tính thời gian) để sự vật không ngừng vận động (phát sinh, phát triển và tiêu vong). Lý học phương Đông là như vậy đấy và khoa Tử vi là cố gắng của người xưa (tuy chưa hoàn chỉnh) giải thích dòng sống có quy luật của mỗi con người một cách tổng thể (nghĩa là người xưa tìm hiểu thiên nhiên để sống thuận lý với thiên nhiên). Chứ khoa Tử vi thời Lý học không tin có định mệnh sắp đặt trước của tha lực thần quyền nào cả. Con người là một vi thể của tạo vật, có những quy luật ràng buộc (một cách tinh diệu phức tạp) như những sinh vật khác nhưng không phải là con người nô lệ cho những quy luật sinh học ấy. Trình độ hiểu Tử vi của một số lớn người còn nặng nề về vị trí (lợi ích vật chất riêng tư, cầu tài, cầu danh) nên để bị bọn người xấu (buôn Thần bán Thánh lạc hậu) lợi dụng, hốt bạc, chứ đã mấy ai chịu nghiệm lý cái đạo sống đầy nhân bản tính trong lá số?

Thập kỷ cuối của thế kỷ 20 này, do công trình gian khổ của 2 nhà bác học Halberg và Reimberg mà khoa Thời sinh học (chronobiologic) ra đời, nhằm khám phá thêm những qui luật sinh học bấy lâu chi phối sự sống của muôn loài. Bốn thông số Toán học trong khoa Thời sinh học là : chu kỳ T, biên độ A, Thông số …… và mức điều chỉnh M đã giúp nhân loại hiểu rõ rằng: có thể con người là một hệ thống sinh học tinh diệu, hoạt động theo qui luật của các nhịp sinh học có thể giúp chúng ta xác định những giờ có năng suất cao trong sản xuất cũng như tránh được những giờ dễ bị tai nạn lao động. Tiếc thay, do hoàn cảnh và trình độ non yếu nhiều người lầm lạc về nhịp sinh học trong thiên nhiên là tha lực huyền bí, đã gieo rắc đầu óc mê tín dị đoan!

Ngôn ngữ xưa và nay có khác nhau, nhưng rõ ràng nhân loại luôn chủ động vươn lên làm chủ thiên nhiên (để mưu cầu hạnh phúc chung) thì khoa Tử vi thời Lý học có những dữ kiện (tinh đẩu hay sao) chia làm 4 nhóm thông số Toán học trong thời sinh học hiện đại:

1. Chu kỳ T: khoa Tử vi dùng vòng Thái tuế làm ý niệm thời gian để định mức thuận lợi hay khó khăn (từng đại vận 10 năm, tiểu vận 1 năm, tháng, ngày,…), Học phái Thiên Lương nhấn mạnh vào chu kỳ T của vận Thái Tuế Quan Phù Bạch Hổ là thời điểm tối ưu (và nghiệm lý sơ sài đã thấy hiển nhiên trong tam giác Thái Tuế Quan Phù Bạch Hổ luôn có Long Cái Phượng). Chu kỳ T trong Tử vi như vậy có 4 loại tam giác của Thái Tuế, tam giác của Tuế Phá (Mã Hư), tam giác của Thiếu Dương (có Đào Không Sát), tam giác của Thiếu Âm (có Long Đức). Với 4 tam giác vừa nêu, chỉ có 2 tam giác Thái Tuế, Tuế Phá là thuận Âm Dương với tuổi sinh, từ đây rút ra hệ luận: những ai mệnh cung ở kiểu (modèle) “tiền Cái hậu Mã hay tiền Mã hậu Cái” đều là trái Âm Dương cả (cách đóng của Thiếu Âm) không thể sáng giá…vô cớ như sách cổ Tử vi đã in bấy lâu nay.

3. Thông số (Acrophase): theo thuật ngữ Hi-lạp thì Akcras có nghĩa là nhiều nhất, cao nhất. Thông số trong tử vi là thời điểm có nhiều biến động nhất (hiểu theo nghĩa tốt nhiều hơn), như vậy là xét vòng Tràng sinh và 4 bộ mặt chuyên đề của 14 chính diệu (tùy theo hàng Can của tuổi sinh) tức Khoa Quyền Lộc Kỵ. Cơ bản vốn là vòng Tràng sinh trụ ở tam giác Sinh Vượng Mộ diễn tả cái hanh thông suông sẻ của lực phát triển trong mỗi lá số. Chu kỳ T thuận lợi là tam giác Thái Tuế Quan Phù Bạch Hổ nếu hội nhập được tam giác Sinh Vượng Mộ cộng thêm tam giác Bác Sỹ Quốc Ấn Tướng Quân thì chính là thông số ngon lành nhất vậy. Trong nhãn quan thời lý học này phải nghiệm lý đã không nhìn nhận công thức: mệnh Vô chính diệu đắc Tam không nhi phú quý khả kỳ. Vì rằng: đắc Tam không (Tuần Không, Địa Không và Thiên Không trong tam hợp) là đã trái âm dương (mất tính chu kỳ T thuận lợi), thì không thể phú quý khả kỳ được. Phải đổi lại dạng thông số: mệnh VCD đắc tam luân…phú quý khả kỳ được. Các thông số khác là Khoa Quyền Lộc cũng phải nằm trong cách Mệnh cung thuộc dạng Thái Tuế mới là hữu hảo (tệ lắm thì cung an Thân phải nằm trong modèle Thái Tuế có Khoa Quyền Lộc tam hợp). Một đôi khi nhà nghiên cứu Tử vi thời lý học cũng phải xem cả các “lõm tiểu cực” của nhịp sống trong dòng sống của đương nhân, tức là các tụ điểm thời gian có nhiều sự xấu, không may mắn (Suy Tuyệt Mộc Dục có thêm Hóa Kỵ và cá hung tinh khác nữa), các “lõm cực tiểu” này là hình thái thông số phản diện trong Tử vi.

4. Mức điều chỉnh M: cái hay lạ và cũng phong phú tính đạo đức cao thượng của con người, trong Tử vi thời lý học, là mức điều chỉnh M, điều chỉnh cân đối các dạng chu kỳ.

Thí dụ 1: Công thức Tuần Triệt tháo gỡ cho nhau (Trong đại vận Triệt gỡ cho Tuần)

Thí dụ 2: Chu kỳ Thiên Không (bị Đào Sát dằn mặt) thì cũng có quý tinh Thiên Nguyệt Đức hóa giải (nếu đương nhân chọn cái cởi bỏ, cái buộc vào người, tự do tính của đạo đức).

Thí dụ 3: Thiên Quan, Thiên Phúc đóng cung nào thì báo hiệu ở cung đó có sự xấu (đe dọa họa hại) đương nhân cần suy nghĩ mà xử lý với đời.

Thí dụ 4: tuổi Âm vốn dĩ thua sút tuổi Dương (về cái thuận lý, trong sáng, thanh khiết) nên khi gặp chu kỳ Thái tuế bao giờ cũng gặp đủ Tứ Linh – Phượng Long Cái Hổ, rõ ràng là Phượng các (có Giải thần bên cạnh) là mức điều chỉnh M trong lá số vậy. Các tinh đẩu đóng vào thông số M khá nhiều: Thiên Hình, Không Kiếp, Tả Hữu, Xương Khúc,…nói chung, là chỉ cần một trong số các dữ kiện nêu trên xuất hiện ở cung nào cũng đủ làm lệch đòn cân thuận lợi hay họa nạn rồi!

Thí dụ 5: chỉ cần biết sinh vào giờ Tý là biết ngay cung Ách có Thiên Hình, sinh giờ Tị là mệnh cung có Thiên Hình, làm mệt mỏi đương nhân không ít trong dòng sống của cuộc đời, tất nhiên chỉ về mặt sức khỏe là chính. trải nghiệm lý lý thú đã tìm ra quy luật: người sinh vào tháng chẳn Quan, Tài, Di, Phối, Phúc bọ Địa không phá tán, gây phiền phức (chưa kể Địa Kiếp tam hợp nếu sinh vào giờ lẻ).

Tóm lại Khoa Tử vi thời Lý học là một cách nhìn xứng đáng cho Khoa cổ học Tử vi, nhằm thật sự nghiên cứu về con người trong tạo vật, chủ động đưa ý thức con người vươn lên làm chủ cuộc sống bản thân, đồng thời ích thiện với xã hội.

(Tử vi nghiệm lý toàn thư – tác giả Thiên Lương)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button