Tử vi

HỎA ĐÀ GẶP KIẾP SÁT, TAI SÁT

Hỏa Đà y niên hạn vi cư ký, Kiếp Sát Tai Sát tận thành ương.

(Hỏa Đà theo niên hạn mà nhờ. Kiếp Sát, Tai Sát tất cả thành tai ương.)

Chú văn nói rằng: “Nếu thân mệnh gặp Hỏa Đà tọa thủ, lưu niên gặp Kiếp Sát, Tai Sát, chủ về bị tai họa mất tiền, xử phạt.”

Bạn đang xem: HỎA ĐÀ GẶP KIẾP SÁT, TAI SÁT

Đẩu Số có ba hệ thống Lưu diệu (Sao Lưu niên), thứ nhất là “Bác Sĩ thập nhị tịnh”, an theo Lưu niên Lộc Tồn, chia ra Âm Dương Nam Nữ mà theo chiều thuận hay chiều nghịch; thư hai là “Tuế tiền thập nhị tinh”, an theo Thái Tuế, tất cả đều theo chiều thuận; thứ ba là “Tướng tiền thập nhị tinh”, an theo niên chi, cũng theo chiều thuận.

Thái Vi phú ở đoạn nói về bộ phận lưu niên có câu “Quan Phù giáp Hình” là nói đến “Bác Sĩ thập nhị tinh”; câu “Dương Linh bằng Thái Tuế dĩ dẫn hành” (Dương Linh nhờ vào Thái Tuế dẫn đi) là nói đến “Tuế tiền thập nhị tinh”, còn câu ta đang bàn đến là nói đến “Tướng tiền thập nhị tinh”. Có thể nói là mỗi hệ thống đã có một ví dụ rõ ràng.

Ý nghĩa của câu trong phú văn đúng là như câu trên, hoàn toàn không phải nói trong nguyên cục “Thân mệnh gặp Hỏa Đà”, “Thân mệnh gặp Dương Linh”, lại đụng phải Kiếp Sát, Tai Sát, hoặc đụng phải Bệnh Phù, Quan Phù sau đố mới thành tai họa, mà bất cứ cung nào trong nguyên cục nếu có Dương Linh tọa thủ, trong lúc đó cung mệnh của lưu niên có Quan Phù nhập vào thì chủ về bị kiện tụng, xử án; hoặc có Bệnh Phù nhập vào thì chủ về đau bệnh. Còn nếu có Hỏa Đà tọa thủ, trong lúc đó cung mệnh của lưu niên Kiếp Sát nhập vào thì chủ mất tiền; Tai Sát nhập vào thì chủ về bị kiện tụng, xử án. Nhưng trên thực tế lại khó có tổ hợp sao như thế.

Về việc Thái Vi phú suy đoán đối với lưu niên thì chỉ có thể tham khảo, không thể coi là ứng nghiệm trăm phần trăm. Vì sao nguyên cục và sao lưu niên hội họp sinh ra rất nhiều biến hóa, không thể chỉ dựa vào một, hai sao lưu niên mà suy đoán ngay là bị kiện tụng, xử án hoặc bị mất tiền.

Hơn nữa, câu phú văn này dùng hai chữ “niên hạn”, thực sự là chỉ lưu niên, không phari nói “lưu niên” và “tiểu hạn”. Trong sách “Lý Hư Trung mệnh thư” đời Đường đã thấy từ “niên hạn này rồi.

(Dẫn theo trang tuvibinhgiai.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm HỎA ĐÀ GẶP KIẾP SÁT, TAI SÁT

Hỏa Đà y niên hạn vi cư ký, Kiếp Sát Tai Sát tận thành ương.

(Hỏa Đà theo niên hạn mà nhờ. Kiếp Sát, Tai Sát tất cả thành tai ương.)

Chú văn nói rằng: “Nếu thân mệnh gặp Hỏa Đà tọa thủ, lưu niên gặp Kiếp Sát, Tai Sát, chủ về bị tai họa mất tiền, xử phạt.”

Đẩu Số có ba hệ thống Lưu diệu (Sao Lưu niên), thứ nhất là “Bác Sĩ thập nhị tịnh”, an theo Lưu niên Lộc Tồn, chia ra Âm Dương Nam Nữ mà theo chiều thuận hay chiều nghịch; thư hai là “Tuế tiền thập nhị tinh”, an theo Thái Tuế, tất cả đều theo chiều thuận; thứ ba là “Tướng tiền thập nhị tinh”, an theo niên chi, cũng theo chiều thuận.

Thái Vi phú ở đoạn nói về bộ phận lưu niên có câu “Quan Phù giáp Hình” là nói đến “Bác Sĩ thập nhị tinh”; câu “Dương Linh bằng Thái Tuế dĩ dẫn hành” (Dương Linh nhờ vào Thái Tuế dẫn đi) là nói đến “Tuế tiền thập nhị tinh”, còn câu ta đang bàn đến là nói đến “Tướng tiền thập nhị tinh”. Có thể nói là mỗi hệ thống đã có một ví dụ rõ ràng.

Ý nghĩa của câu trong phú văn đúng là như câu trên, hoàn toàn không phải nói trong nguyên cục “Thân mệnh gặp Hỏa Đà”, “Thân mệnh gặp Dương Linh”, lại đụng phải Kiếp Sát, Tai Sát, hoặc đụng phải Bệnh Phù, Quan Phù sau đố mới thành tai họa, mà bất cứ cung nào trong nguyên cục nếu có Dương Linh tọa thủ, trong lúc đó cung mệnh của lưu niên có Quan Phù nhập vào thì chủ về bị kiện tụng, xử án; hoặc có Bệnh Phù nhập vào thì chủ về đau bệnh. Còn nếu có Hỏa Đà tọa thủ, trong lúc đó cung mệnh của lưu niên Kiếp Sát nhập vào thì chủ mất tiền; Tai Sát nhập vào thì chủ về bị kiện tụng, xử án. Nhưng trên thực tế lại khó có tổ hợp sao như thế.

Về việc Thái Vi phú suy đoán đối với lưu niên thì chỉ có thể tham khảo, không thể coi là ứng nghiệm trăm phần trăm. Vì sao nguyên cục và sao lưu niên hội họp sinh ra rất nhiều biến hóa, không thể chỉ dựa vào một, hai sao lưu niên mà suy đoán ngay là bị kiện tụng, xử án hoặc bị mất tiền.

Hơn nữa, câu phú văn này dùng hai chữ “niên hạn”, thực sự là chỉ lưu niên, không phari nói “lưu niên” và “tiểu hạn”. Trong sách “Lý Hư Trung mệnh thư” đời Đường đã thấy từ “niên hạn này rồi.

(Dẫn theo trang tuvibinhgiai.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button