Nghiên cứu

KINH LỄ BÁI TAM BẢO | Tiếng Pali và Tiếng Việt

Nội dung chính

    KINH LỄ BÁI TAM BẢO

    LỄ BÁI PHẬT BẢO

    Namo     Tassa      Bhagavato      Arahato      Sammā

    Sambuddhassa. (3 lần)

    Bạn đang xem: KINH LỄ BÁI TAM BẢO | Tiếng Pali và Tiếng Việt

    Con đem hết lòng thành kính, làm lễ Đức Thế Tôn, Ngài là bậc A La Hán cao thượng, được chứng quả Chánh Biến Tri, do Ngài tự ngộ, không Thầy chỉ dạy. (3 lần, 1 lạy)

    BUDDHA GUṆA – ÂN ÐỨC PHẬT BẢO

    Itipiso Bhagavā: Arahaṃ, Sammā-sambuddho, Vijjācarana-sampanno, Sugato, Lokavidū, Anuttaro,

    Purisadammasārathi, Satthā-devamanus-sānaṃ, Buddho, Bhagavāti.

    – Arahaṃ (Ứng Cúng): Ðức Thế Tôn hiệu Arahaṃ, bởi Ngài đã xa lìa các tội lỗi, nên tiền khiên tật thân và khẩu của Ngài đều được trọn lành.

    – Sammā-sambuddho (Chánh Biến Tri): Ðức Thế Tôn hiệu Sammā Sambuddho, bởi Ngài đã thành bậc Chánh Ðẳng, Chánh Giác, tự Ngài ngộ lấy, không Thầy chỉ dạy.

    – Vijjācarana-sampanno (Minh Hạnh Túc): Ðức Thế Tôn hiệu Vijjācaranasampanno, bởi Ngài toàn đắc 3 cái giác, 8 cái giác và 15 cái hạnh. ,,

    – Sugato (Thiện Thệ): Ðức Thế Tôn hiệu Sugato, bởi Ngài đã ngự đến nơi an lạc, bất sanh, bất diệt, Ðại Niết- Bàn.

    – Lokavidū (Thế Gian Giải): Ðức Thế Tôn hiệu

    Lokavidū, bởi Ngài đã thông suốt Tam Giới.

    – Anuttaro (Vô Thượng Sĩ): Ðức Thế Tôn hiệu Anuttaro, bởi Ngài có đức hạnh không ai bì.

    – Purisadammasārathi (Ðiều Ngự Trượng Phu): Ðức Thế Tôn hiệu Purisadammasārathi, bởi Ngài là Đấng tế độ những người hữu duyên nên tế độ.

    – Satthā-devamanus-sānaṃ (Thiên Nhân Sư): Ðức Thế Tôn hiệu Satthādevama-nussānaṃ, bởi Ngài là Thầy cả Chư Thiên và nhân loại.

    – Buddho (Phật): Ðức Thế Tôn hiệu Buddho, bởi Ngài Giác Ngộ lý Tứ Diệu Ðế và đem ra giáo hóa chúng sinh cùng biết.

    -Bhagavāti (Thế Tôn): Ðức Thế Tôn hiệu Bhagavā, bởi Ngài đã siêu xuất Tam Giới, tức là Ngài không còn luân hồi lại nữa. (lạy)

    DHAMMA GUṆA – ÂN ÐỨC PHÁP BẢO

    – Svākkhāto Bhagavatā Dhammo: Nghĩa là tam tạng Pháp Bảo của Ðức Thế Tôn đã khẩu truyền y theo chánh pháp.

    – Dhammo: là Pháp Thánh có 9 hạng: “bốn đạo, bốn quả và một Niết-Bàn “.

    – Sandiṭṭhiko: là Pháp mà Chư Thánh đã thấy chắc, biết chắc, bởi nhờ kiến tính, chẳng phải vì nghe, vì tin kẻ nào khác, nghĩa là tự mình thấy rõ chân lý.

    – Akāliko: là Pháp độ cho đắc quả không chờ ngày giờ, khi nào đắc đạo thì đắc quả không chậm trễ.

    – Ehipassiko: là Pháp của Chư Thánh đã đắc quả rồi, có thể ứng hóa cho kẻ khác biết được.

    – Opanayiko: là Pháp của Chư Thánh đã có trong mình, do nhờ phép Thiền Ðịnh.

    – Paccattaṃ veditabbo viññū hīti: là Pháp mà các hàng trí tuệ, nhất là bậc Thượng Trí được biết, được thấy tự nơi tâm. (lạy)

    SAṄGHA GUṆA – ÂN ÐỨC TĂNG BẢO

    – Suppaṭipanno bhagavato sāva-kasaṅgho: Tăng là các bậc Thinh Văn đệ tử Phật. Các Ngài đã tu hành chín chắn y theo Chánh Pháp.

    – Ujupaṭipanno bhagavato sāva-kasaṅgho: Tăng là các bậc Thinh Văn đệ tử Phật. Các Ngài đã tu hành chín chắn y theo Thánh Pháp.

    – Ñayapaṭipanno bhagavato sāva-kasaṅgho: Tăng là các bậc Thinh Văn đệ tử Phật. Các Ngài tu hành để Giác Ngộ Niết-Bàn, là nơi an lạc dứt khỏi các sự thống khổ.

    – Sāmīcipaṭipanno bhagavato sāva-kasaṅgho: Tăng là các bậc Thinh Văn đệ tử Phật. Các Ngài đã tu theo phép Giới Ðịnh Tuệ.

    – Yadidaṃ cattāri purisa-yugāni: Tăng nếu đếm đôi thì có bốn bậc:

    Tăng đã đắc đạo cùng quả Tu Ðà Hoàn, Tăng đã đắc đạo cùng quả Tư Ðà Hàm, Tăng đã đắc đạo cùng quả A Na Hàm, Tăng đã đắc đạo cùng quả A La Hán.

    – Aṭṭha purisa-puggalā: Tăng nếu đếm chiếc thì có tám bậc:

    Tăng đã đắc đạo Tu Ðà Hoàn, Tăng đã đắc quả Tu Ðà Hoàn Tăng đã đắc đạo Tư Ðà Hàm, Tăng đã đắc quả Tư Ðà Hàm Tăng đã đắc đạo A Na Hàm, Tăng đã đắc quả A Na Hàm Tăng đã đắc đạo A La Hán, Tăng đã đắc quả A La Hán

    – Esa Bhagavato sāvakasaṅgho: Chư Tăng ấy là các bậc Thinh Văn Đệ tử Phật.

    – Āhuneyyo: Các Ngài đáng thọ lãnh bốn món vật dụng của tín thí ở phương xa đem đến dâng cúng cho những người có giới hạnh.

    – Pāhuneyyo: Các Ngài đáng thọ lãnh của tín thí, mà họ dành để cho thân quyến cùng bầu bạn ở các nơi, nhưng họ lại đem đến dâng cúng cho các Ngài.

    – Dakkhiṇeyyo: Các Ngài đáng thọ lãnh của tín thí tin lý nhân quả đem đến dâng cúng.

    – Añjalikaranīyo: Các Ngài đáng cho chúng sinh lễbái.

    – Anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokas-sāti: Các Ngài là phước điền của chúng sinh không đâu bì kịp.

    NĂM ĐIỀU QUÁN TƯỞNG

    Thế Tôn lời dạy tỏ tường,

    Năm điều quán tưởng phải thường xét ra:

    Ta đây phải có sự già,

    Thế nào tránh thoát lúc qua canh tàn.

    Ta đây bệnh tật phải mang,

    Thế nào tránh thoát đặng an mạnh lành.

    Ta đây sự chết sẵn dành,

    Thế nào tránh thoát tử sanh đến kỳ,

    Ta đây phải chịu phân ly,

    Nhân vật quý mến ta đi biệt mà.

    Ta đi với nghiệp của ta,

    Dù cho tốt xấu tạo ra tự mình,

    Theo ta như bóng theo hình,

    Ta thọ quả báo phân minh kết thành.

    HỒI HƯỚNG PHƯỚC ĐẾN CHƯ THIÊN Akāsaṭṭhā ca bhummaṭṭhā, Devānāgā mahiddhikā Puññaṃ no anumodantu, Ciraṃ rakkhantu….

    1. Sāsanaṃ
    2. No garū
    3. Ñātayo
    4. Pānino
    5. No sadā.

    Chư Thiên ngự trên hư không,

    Địa cầu thượng ngự rõ thông mọi điều, Long Vương thần lực có nhiều,

    Đồng xin hoan hỷ phước đều chúng con. Hộ trì Phật giáo Tăng bồi,

    Các bậc Thầy Tổ an vui lâu dài, Quyến thuộc tránh khỏi nạn tai,

    Chúng sinh được hưởng phước dài bền lâu.

    Chúng con vui thú đạo mầu,

    Tu hành tinh tấn ngõ hầu vô sanh. (Lạy)

    NGUYỆN GIẢI THOÁT

    Idaṃ no (vo) nātīnaṃ hontu sukhitā hontu nātayo. (3 lần)

    Do sự phước báu mà chúng con đã trong sạch làm đây:

    • Xin hồi hướng đến thân bằng quyến thuộc đã quá vãng, cầu mong cho các vị ấy siêu sanh về nơi nhàn cảnh.
    • Xin cầu an đến thân bằng quyến thuộc còn hiện tại, cầu mong cho các vị ấy hằng được sự yên vui.

    Idaṃ vata me puñnñaṃ āsavakkhayāvahaṃ hotuānagate kāle. (Lạy)

    Do sự phước báu mà chúng con đã trong sạch làm đây, hãy là pháp duyên lành, để dứt khỏi những điều ô nhiễm, ngủ ngầm nơi tâm trong ngày vị lai. (Lạy)

    Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

    Chuyên mục: Nghiên cứu

    Xem thêm KINH LỄ BÁI TAM BẢO | Tiếng Pali và Tiếng Việt

    Nội dung chính

      KINH LỄ BÁI TAM BẢO

      LỄ BÁI PHẬT BẢO

      Namo     Tassa      Bhagavato      Arahato      Sammā

      Sambuddhassa. (3 lần)

      Con đem hết lòng thành kính, làm lễ Đức Thế Tôn, Ngài là bậc A La Hán cao thượng, được chứng quả Chánh Biến Tri, do Ngài tự ngộ, không Thầy chỉ dạy. (3 lần, 1 lạy)

      BUDDHA GUṆA – ÂN ÐỨC PHẬT BẢO

      Itipiso Bhagavā: Arahaṃ, Sammā-sambuddho, Vijjācarana-sampanno, Sugato, Lokavidū, Anuttaro,

      Purisadammasārathi, Satthā-devamanus-sānaṃ, Buddho, Bhagavāti.

      – Arahaṃ (Ứng Cúng): Ðức Thế Tôn hiệu Arahaṃ, bởi Ngài đã xa lìa các tội lỗi, nên tiền khiên tật thân và khẩu của Ngài đều được trọn lành.

      – Sammā-sambuddho (Chánh Biến Tri): Ðức Thế Tôn hiệu Sammā Sambuddho, bởi Ngài đã thành bậc Chánh Ðẳng, Chánh Giác, tự Ngài ngộ lấy, không Thầy chỉ dạy.

      – Vijjācarana-sampanno (Minh Hạnh Túc): Ðức Thế Tôn hiệu Vijjācaranasampanno, bởi Ngài toàn đắc 3 cái giác, 8 cái giác và 15 cái hạnh. ,,

      – Sugato (Thiện Thệ): Ðức Thế Tôn hiệu Sugato, bởi Ngài đã ngự đến nơi an lạc, bất sanh, bất diệt, Ðại Niết- Bàn.

      – Lokavidū (Thế Gian Giải): Ðức Thế Tôn hiệu

      Lokavidū, bởi Ngài đã thông suốt Tam Giới.

      – Anuttaro (Vô Thượng Sĩ): Ðức Thế Tôn hiệu Anuttaro, bởi Ngài có đức hạnh không ai bì.

      – Purisadammasārathi (Ðiều Ngự Trượng Phu): Ðức Thế Tôn hiệu Purisadammasārathi, bởi Ngài là Đấng tế độ những người hữu duyên nên tế độ.

      – Satthā-devamanus-sānaṃ (Thiên Nhân Sư): Ðức Thế Tôn hiệu Satthādevama-nussānaṃ, bởi Ngài là Thầy cả Chư Thiên và nhân loại.

      – Buddho (Phật): Ðức Thế Tôn hiệu Buddho, bởi Ngài Giác Ngộ lý Tứ Diệu Ðế và đem ra giáo hóa chúng sinh cùng biết.

      -Bhagavāti (Thế Tôn): Ðức Thế Tôn hiệu Bhagavā, bởi Ngài đã siêu xuất Tam Giới, tức là Ngài không còn luân hồi lại nữa. (lạy)

      DHAMMA GUṆA – ÂN ÐỨC PHÁP BẢO

      – Svākkhāto Bhagavatā Dhammo: Nghĩa là tam tạng Pháp Bảo của Ðức Thế Tôn đã khẩu truyền y theo chánh pháp.

      – Dhammo: là Pháp Thánh có 9 hạng: “bốn đạo, bốn quả và một Niết-Bàn “.

      – Sandiṭṭhiko: là Pháp mà Chư Thánh đã thấy chắc, biết chắc, bởi nhờ kiến tính, chẳng phải vì nghe, vì tin kẻ nào khác, nghĩa là tự mình thấy rõ chân lý.

      – Akāliko: là Pháp độ cho đắc quả không chờ ngày giờ, khi nào đắc đạo thì đắc quả không chậm trễ.

      – Ehipassiko: là Pháp của Chư Thánh đã đắc quả rồi, có thể ứng hóa cho kẻ khác biết được.

      – Opanayiko: là Pháp của Chư Thánh đã có trong mình, do nhờ phép Thiền Ðịnh.

      – Paccattaṃ veditabbo viññū hīti: là Pháp mà các hàng trí tuệ, nhất là bậc Thượng Trí được biết, được thấy tự nơi tâm. (lạy)

      SAṄGHA GUṆA – ÂN ÐỨC TĂNG BẢO

      – Suppaṭipanno bhagavato sāva-kasaṅgho: Tăng là các bậc Thinh Văn đệ tử Phật. Các Ngài đã tu hành chín chắn y theo Chánh Pháp.

      – Ujupaṭipanno bhagavato sāva-kasaṅgho: Tăng là các bậc Thinh Văn đệ tử Phật. Các Ngài đã tu hành chín chắn y theo Thánh Pháp.

      – Ñayapaṭipanno bhagavato sāva-kasaṅgho: Tăng là các bậc Thinh Văn đệ tử Phật. Các Ngài tu hành để Giác Ngộ Niết-Bàn, là nơi an lạc dứt khỏi các sự thống khổ.

      – Sāmīcipaṭipanno bhagavato sāva-kasaṅgho: Tăng là các bậc Thinh Văn đệ tử Phật. Các Ngài đã tu theo phép Giới Ðịnh Tuệ.

      – Yadidaṃ cattāri purisa-yugāni: Tăng nếu đếm đôi thì có bốn bậc:

      Tăng đã đắc đạo cùng quả Tu Ðà Hoàn, Tăng đã đắc đạo cùng quả Tư Ðà Hàm, Tăng đã đắc đạo cùng quả A Na Hàm, Tăng đã đắc đạo cùng quả A La Hán.

      – Aṭṭha purisa-puggalā: Tăng nếu đếm chiếc thì có tám bậc:

      Tăng đã đắc đạo Tu Ðà Hoàn, Tăng đã đắc quả Tu Ðà Hoàn Tăng đã đắc đạo Tư Ðà Hàm, Tăng đã đắc quả Tư Ðà Hàm Tăng đã đắc đạo A Na Hàm, Tăng đã đắc quả A Na Hàm Tăng đã đắc đạo A La Hán, Tăng đã đắc quả A La Hán

      – Esa Bhagavato sāvakasaṅgho: Chư Tăng ấy là các bậc Thinh Văn Đệ tử Phật.

      – Āhuneyyo: Các Ngài đáng thọ lãnh bốn món vật dụng của tín thí ở phương xa đem đến dâng cúng cho những người có giới hạnh.

      – Pāhuneyyo: Các Ngài đáng thọ lãnh của tín thí, mà họ dành để cho thân quyến cùng bầu bạn ở các nơi, nhưng họ lại đem đến dâng cúng cho các Ngài.

      – Dakkhiṇeyyo: Các Ngài đáng thọ lãnh của tín thí tin lý nhân quả đem đến dâng cúng.

      – Añjalikaranīyo: Các Ngài đáng cho chúng sinh lễbái.

      – Anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokas-sāti: Các Ngài là phước điền của chúng sinh không đâu bì kịp.

      NĂM ĐIỀU QUÁN TƯỞNG

      Thế Tôn lời dạy tỏ tường,

      Năm điều quán tưởng phải thường xét ra:

      Ta đây phải có sự già,

      Thế nào tránh thoát lúc qua canh tàn.

      Ta đây bệnh tật phải mang,

      Thế nào tránh thoát đặng an mạnh lành.

      Ta đây sự chết sẵn dành,

      Thế nào tránh thoát tử sanh đến kỳ,

      Ta đây phải chịu phân ly,

      Nhân vật quý mến ta đi biệt mà.

      Ta đi với nghiệp của ta,

      Dù cho tốt xấu tạo ra tự mình,

      Theo ta như bóng theo hình,

      Ta thọ quả báo phân minh kết thành.

      HỒI HƯỚNG PHƯỚC ĐẾN CHƯ THIÊN Akāsaṭṭhā ca bhummaṭṭhā, Devānāgā mahiddhikā Puññaṃ no anumodantu, Ciraṃ rakkhantu….

      1. Sāsanaṃ
      2. No garū
      3. Ñātayo
      4. Pānino
      5. No sadā.

      Chư Thiên ngự trên hư không,

      Địa cầu thượng ngự rõ thông mọi điều, Long Vương thần lực có nhiều,

      Đồng xin hoan hỷ phước đều chúng con. Hộ trì Phật giáo Tăng bồi,

      Các bậc Thầy Tổ an vui lâu dài, Quyến thuộc tránh khỏi nạn tai,

      Chúng sinh được hưởng phước dài bền lâu.

      Chúng con vui thú đạo mầu,

      Tu hành tinh tấn ngõ hầu vô sanh. (Lạy)

      NGUYỆN GIẢI THOÁT

      Idaṃ no (vo) nātīnaṃ hontu sukhitā hontu nātayo. (3 lần)

      Do sự phước báu mà chúng con đã trong sạch làm đây:

      • Xin hồi hướng đến thân bằng quyến thuộc đã quá vãng, cầu mong cho các vị ấy siêu sanh về nơi nhàn cảnh.
      • Xin cầu an đến thân bằng quyến thuộc còn hiện tại, cầu mong cho các vị ấy hằng được sự yên vui.

      Idaṃ vata me puñnñaṃ āsavakkhayāvahaṃ hotuānagate kāle. (Lạy)

      Do sự phước báu mà chúng con đã trong sạch làm đây, hãy là pháp duyên lành, để dứt khỏi những điều ô nhiễm, ngủ ngầm nơi tâm trong ngày vị lai. (Lạy)

      Related Articles

      Trả lời

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Back to top button