Nghiên cứu

SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA THIỀN ÐỊNH VÀ THIỀN TUỆ

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN ÐỊNH VÀ THIỀN TUỆ là gì?

Đặc

điểm

Thiền Định Thiền Tuệ
Ý nghĩa Định tâm trên 1 đối tượng duy nhất, để dẫn đến sự chứng đắc các bậc thiền Sắc giới và Vô Sắc giới. Trí tuệ Thiền Tuệ thấy rõ, biết rõ bản chất sinh diệt và tam tướng (Khổ, Vô thường, Vô ngã) của Danh Pháp, Sắc Pháp, dẫn đến chứng ngộ 4 Ðạo, 4 Quả và Niết Bàn.
Nhân gần Thọ lạc của các bậc thiền mang lại. Định tâm (Sát na định)
Ðốitượng 40 đề mục Thiền Định làm đối tượng. Danh Pháp (Tâm), Sắc Pháp (Vật chất) làm đối tượng
Pháp Ðối tượng thuộc về Tục đế. Ðối tượng Thiền Tuệ thuộc về Chân đế.
Sinh diệt Ðối tượng không có sự sanh, sự diệt Ðối tượng có sự sinh, sự diệt.
Căn môn Chỉ    dùng    đến    2 môn: nhãn môn hoặc thân môn là phụ, ý môn là chính. Dùng đến 6 căn môn: nhãn  môn,  nhĩ  môn,  tỷ môn, thiệt môn, thân môn, ý môn. Ý môn là chính.
Trạng thái chung Không có trạng thái riêng và trạng thái chung nào. Có trạng thái riêng của mỗi Pháp và có 3 trạng thái chung: Vô thường, Khổ và Vô ngã của Danh Sắc Pháp.

 

Bạn đang xem: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA THIỀN ÐỊNH VÀ THIỀN TUỆ

Bản tánh Phân chia hành giả có 6 loại tánh: tánh tham, tánh sân, tánh si, tánh suy diễn, tánh tín, tánh giác. Phân chia hành giả có 2 loại tánh: tánh tham ái, tánh tà kiến.
Tâm định Có  2  loại  tâm  định: tâm  cận  định,  tâm an    định    các    bậc thiền. Chỉ có 1 tâm định là sát na định.
Diệt phiền não Sắc giới thiền, Vô Sắc giới thiền có khả năng chế ngự được phiền não. Bốn Thánh Ðạo, Thánh Quả Tuệ có khả năng diệt đoạn tuyệt được phiền não.
Mục đích
  • Tâm trụ trong bậc thiền.
  • Hưởng an lạc trong bậc thiền.
  • Tái sanh trong cõi Sắc giới, Vô Sắc giới.
Chứng ngộ Thánh Ðạo, Thánh Quả và Niết Bàn, giải thoát khổ tử sanh luân hồi trong ba giới bốn loài.
Tính chất quả báu Các bậc Thiền Định Sắc giới có thể hư mất. 4 Thánh Quả Tâm vĩnh viễn không bao giờ bị hư mất.
Pháp hành Có trong và ngoài Phật giáo. Chỉ  có  trong  Phật  giáo mà thôi.
Conđường Thiền  Định  là  con đường dẫn đến cảnh giới cao nhất của Tưởng (Saññā). Thiền Quán là con đường dẫn đến điểm cao nhất của Tuệ (Paññā).

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Nghiên cứu

Xem thêm SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA THIỀN ÐỊNH VÀ THIỀN TUỆ

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN ÐỊNH VÀ THIỀN TUỆ là gì?

Đặc

điểm

Thiền Định Thiền Tuệ
Ý nghĩa Định tâm trên 1 đối tượng duy nhất, để dẫn đến sự chứng đắc các bậc thiền Sắc giới và Vô Sắc giới. Trí tuệ Thiền Tuệ thấy rõ, biết rõ bản chất sinh diệt và tam tướng (Khổ, Vô thường, Vô ngã) của Danh Pháp, Sắc Pháp, dẫn đến chứng ngộ 4 Ðạo, 4 Quả và Niết Bàn.
Nhân gần Thọ lạc của các bậc thiền mang lại. Định tâm (Sát na định)
Ðốitượng 40 đề mục Thiền Định làm đối tượng. Danh Pháp (Tâm), Sắc Pháp (Vật chất) làm đối tượng
Pháp Ðối tượng thuộc về Tục đế. Ðối tượng Thiền Tuệ thuộc về Chân đế.
Sinh diệt Ðối tượng không có sự sanh, sự diệt Ðối tượng có sự sinh, sự diệt.
Căn môn Chỉ    dùng    đến    2 môn: nhãn môn hoặc thân môn là phụ, ý môn là chính. Dùng đến 6 căn môn: nhãn  môn,  nhĩ  môn,  tỷ môn, thiệt môn, thân môn, ý môn. Ý môn là chính.
Trạng thái chung Không có trạng thái riêng và trạng thái chung nào. Có trạng thái riêng của mỗi Pháp và có 3 trạng thái chung: Vô thường, Khổ và Vô ngã của Danh Sắc Pháp.

 

Bản tánh Phân chia hành giả có 6 loại tánh: tánh tham, tánh sân, tánh si, tánh suy diễn, tánh tín, tánh giác. Phân chia hành giả có 2 loại tánh: tánh tham ái, tánh tà kiến.
Tâm định Có  2  loại  tâm  định: tâm  cận  định,  tâm an    định    các    bậc thiền. Chỉ có 1 tâm định là sát na định.
Diệt phiền não Sắc giới thiền, Vô Sắc giới thiền có khả năng chế ngự được phiền não. Bốn Thánh Ðạo, Thánh Quả Tuệ có khả năng diệt đoạn tuyệt được phiền não.
Mục đích
  • Tâm trụ trong bậc thiền.
  • Hưởng an lạc trong bậc thiền.
  • Tái sanh trong cõi Sắc giới, Vô Sắc giới.
Chứng ngộ Thánh Ðạo, Thánh Quả và Niết Bàn, giải thoát khổ tử sanh luân hồi trong ba giới bốn loài.
Tính chất quả báu Các bậc Thiền Định Sắc giới có thể hư mất. 4 Thánh Quả Tâm vĩnh viễn không bao giờ bị hư mất.
Pháp hành Có trong và ngoài Phật giáo. Chỉ  có  trong  Phật  giáo mà thôi.
Conđường Thiền  Định  là  con đường dẫn đến cảnh giới cao nhất của Tưởng (Saññā). Thiền Quán là con đường dẫn đến điểm cao nhất của Tuệ (Paññā).

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button