Tử vi

Một số thuật ngữ trong Tứ Trụ – Bát Tự

Chính quan

Gọi tắt là Quan. chính quan khắc nhật chủ nhưng hợp tính âm dương, vì thế trong khắc có hợp, hầu hết tình huống xuất hiện chính quan cần phải sinh trợ hoặc bảo vệ nó.

Chính ấn

Gọi tắt là Ấn. Chính ấn sinh trợ cho nhật chủ lại hợp tính âm dương, phần lớn trường hợp có chính ấn xuất hiện là cát thần cần sinh trợ hoặc bảo vệ chính ấn.

Thiên quan

Thiên quan hay còn được gọi là thất sát, Sát. Khắc nhật chủ và không hợp tính âm dương, nên khắc nhật chủ rất mạnh kể cả nhật chủ cường hay nhược. Để thất sát phát huy tính tốt thì cần phải có ít nhiều ấn kiêu, thực thương để hộ thân.

Bạn đang xem: Một số thuật ngữ trong Tứ Trụ – Bát Tự

Ấn Kiêu

Tên gọi chung của Chính Ấn và Thiên Ấn. Thường thì Thiên Ấn cũng được dùng như Chính Ấn, tùy một số trường hợp đặc biệt. Nếu bảng tra cứu có khoảng trống thì tức là ấn – kiêu như nhau.

Thiên Ấn

Gọi tắt là Kiêu. Sinh nhật chủ nhưng không hợp tính âm dương.

Thực Thương

Gọi chung thực thần và thương quan. Nếu bảng tra cách cục có khoảng trống tức là thực thương như nhau, các nhóm khác cũng thế.

Thực thần

Gọi tắt là thực. Được nhật chủ sinh, và có giới hạn vì thế có sự ôn hòa nhất định.

Thương quan

Gọi tắt là thương. Được nhật chủ sinh có phần thái quá. Nên có tính mạnh mẽ.

Tài tinh

Tên gọi chung của Chính tài và Thiên tài. Hầu hết sách tử bình dùng 2 loại này như nhau. tùy tình huống nhưng thường là cát thần cần được bảo vệ, ngoại trừ dụng ấn mà tài ấn ở gần nhau.

Chính tài

Bị nhật chủ khắc, tùy tình huống nhưng thường là cát thần cần được bảo vệ.

Thiên tài

Bị nhật chủ khắc, không hợp tính âm dương.

Tỷ Kiếp

Tên gọi chung của Tỷ Kiên và Kiếp tài.

Tỷ Kiên

Cùng ngũ hành với nhật chủ, cùng tính âm dương.

Kiếp tài

Cùng ngũ hành với nhật chủ trái tính âm dương. Kiếp tài có thiên hướng gay gắt hơn tỷ kiên.

Dụng thần

Dụng thần truyền thống và dụng thần phổ biến hiện nay vốn không giống nhau. Nhưng dụng thần được nhắc ở đây thường được hiểu là dụng thần phổ biến cho mọi người dễ hiểu.

Thấu

Thấu là thập thần tương ứng với 4 can trong bát tự. Nhưng đôi khi có thể thấu mà can đó không có căn, lại bị khắc, hưu tù thì cũng không được nhắc đến.

Có căn (Hữu căn)

1 can nào đó thấu mà có tàng can dưới các địa chi cùng ngũ hành với nó thì là có căn. Tùy vào số lượng, chất lượng, vị trí gần hay xa tàng can mà can căn cường hay căn nhược.

Có lực

thấu + có căn không quá yếu trở lên / thấu + không căn + vượng tướng + được sinh trợ / chi tam hợp, bán hợp sẽ làm tàng can hợp cục có lực / chi cùng ngũ hành chi tháng xuất hiện 2,3 lần dù tàng cũng thành có lực.

Ám thấu

can không thấu, tàng ở dưới địa chi, nhưng địa chi đó xuất hiện 3,4 lần, hoặc 2,3 lần nếu vượng tướng, hoặc bán hợp, tam hợp cục thì dùng từ ám thấu để thể hiện. Ám thấu này có khả năng phụ trợ cho các can thấu. Ám thấu này có thể không mạnh bằng các can có lực mạnh nhưng mạnh hơn các can hư phù, kể cả các can gốc rất yếu.

Sinh

Sinh được nhắc ở đây không chỉ là sinh trong quan hệ ngũ hành. Sinh ở đây chính là các can chi sinh cho nhau có tương tác mạnh.

Khắc

Khắc ở đây cũng là các can hoặc chi khắc nhau có tương tác mạnh.

Tương tác mạnh

2 can ở cạnh nhau tương tác mạnh, 2 chi cạnh nhau tương tác mạnh; Can/ chi cách 1 trụ có 1 trụ trung gian thì: nếu can / chi trung gian này khắc hoặc bị khắc 1 trong 2 can sẽ làm giảm tính tương tác của can đó với can còn lại, nếu can/chi này qua yếu thì tính tương tác vẫn có thể coi là mạnh. Cách 2 trụ tương tự.

Gián cách

Can chi trụ trung gian khắc hoặc bị khắc bởi 1 can chi nào đó, mà can / chi trung gian này mạnh hơn can tương khắc đó. Ví dụ: mộc – kim – hỏa mà kim vượng thì mộc không sinh được hỏa.

Liên sinh

Mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ (sinh ở đây được nói như phần trên) gọi là liên sinh.

Quan sát hỗn tạp

Bát tự thấu >=1 can chính quan + thấu >=1 can thất sát gọi là quan sát hỗn tạp, sách xưa thường kỵ nhưng Hoàng Trung nghiệm lý thấy tùy trường hợp có thể cũng không kỵ lắm.

Điều hậu

Sinh mùa đông và mùa hè thì cần điều hậu. Mùa đông có can/chi hỏa, mùa hè có can/chi thủy là điều hậu, xuân thu không cần. Theo nghiệm lý của Hoàng Trung thì điều hậu chỉ là phần phụ trợ, quan trọng vẫn là các quan hệ, bố cục của can/chi trong bát tự.

Hình

Hình là quan hệ không tốt giữa các nhóm địa chi nào đó bất luận tính ngũ hành tương sinh hay tương khắc. Có 3 nhóm địa chi hình nhau gồm: Tý và Mão; Dần – Tỵ – Thân; Tuất – Mùi – Sửu. Nhất là trong mệnh có chính quan là kỷ thần hay dụng thần thì hình đều đáng ngại.

Phá

Phá cũng là quan hệ không tốt của một số cặp địa chi, Phá ảnh hưởng kém hình 1 chút nhưng cũng đáng đề phong. Phá gồm: Mão – Ngọ phá nhau, Tý – Dậu phá nhau.

Hại

Hại cũng là quan hệ không tốt của các cặp địa chi, nhưng hại chỉ xấu đáng kể nếu kèm theo sự tương khắc – phản khắc. Có 6 cặp tương phá gồm: Tý – Mùi, Sửu – Ngọ, Dần – Tỵ, Mão – Thìn, Thân – Hợi, Tuất – Dậu.

Cách tốt tài tinh

Nếu tài là dụng thần thì tuy là vượng tướng thì tốt, hưu tù thì kém, nhưng kể cả vượng tướng thì nếu không đảm bảo điều sau thì cũng phát sinh những điều tốt. Tổ hợp Tài tinh đẹp nhất là thấu 1 can, tàng nhiều chi, tức là can tài có gốc cường, thâm căn. Nếu tài vượng thì cần có quan tinh thấu hoặc ám thấu hộ vệ. Mệnh tài vượng lại thấu ở can nhiều thì trong thành có bại, tiền bạc tụ tán thất thường. Mệnh tài là kỵ thần mà tài thấu 2 can trở lên, chi lại có gốc cường thì rất xấu.

Cách tốt của chính quan

Chính quan là cát thần, nếu thấu 1 can + cường căn thì tốt, thấu 2 can mà cường căn là thái quá, cần can ấn tinh xuất hiện, hoặc ám thấu để hộ vệ.

(Chép lại từ file exel của nhóm Nguyên Cát)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Một số thuật ngữ trong Tứ Trụ - Bát Tự

Chính quan

Gọi tắt là Quan. chính quan khắc nhật chủ nhưng hợp tính âm dương, vì thế trong khắc có hợp, hầu hết tình huống xuất hiện chính quan cần phải sinh trợ hoặc bảo vệ nó.

Chính ấn

Gọi tắt là Ấn. Chính ấn sinh trợ cho nhật chủ lại hợp tính âm dương, phần lớn trường hợp có chính ấn xuất hiện là cát thần cần sinh trợ hoặc bảo vệ chính ấn.

Thiên quan

Thiên quan hay còn được gọi là thất sát, Sát. Khắc nhật chủ và không hợp tính âm dương, nên khắc nhật chủ rất mạnh kể cả nhật chủ cường hay nhược. Để thất sát phát huy tính tốt thì cần phải có ít nhiều ấn kiêu, thực thương để hộ thân.

Ấn Kiêu

Tên gọi chung của Chính Ấn và Thiên Ấn. Thường thì Thiên Ấn cũng được dùng như Chính Ấn, tùy một số trường hợp đặc biệt. Nếu bảng tra cứu có khoảng trống thì tức là ấn – kiêu như nhau.

Thiên Ấn

Gọi tắt là Kiêu. Sinh nhật chủ nhưng không hợp tính âm dương.

Thực Thương

Gọi chung thực thần và thương quan. Nếu bảng tra cách cục có khoảng trống tức là thực thương như nhau, các nhóm khác cũng thế.

Thực thần

Gọi tắt là thực. Được nhật chủ sinh, và có giới hạn vì thế có sự ôn hòa nhất định.

Thương quan

Gọi tắt là thương. Được nhật chủ sinh có phần thái quá. Nên có tính mạnh mẽ.

Tài tinh

Tên gọi chung của Chính tài và Thiên tài. Hầu hết sách tử bình dùng 2 loại này như nhau. tùy tình huống nhưng thường là cát thần cần được bảo vệ, ngoại trừ dụng ấn mà tài ấn ở gần nhau.

Chính tài

Bị nhật chủ khắc, tùy tình huống nhưng thường là cát thần cần được bảo vệ.

Thiên tài

Bị nhật chủ khắc, không hợp tính âm dương.

Tỷ Kiếp

Tên gọi chung của Tỷ Kiên và Kiếp tài.

Tỷ Kiên

Cùng ngũ hành với nhật chủ, cùng tính âm dương.

Kiếp tài

Cùng ngũ hành với nhật chủ trái tính âm dương. Kiếp tài có thiên hướng gay gắt hơn tỷ kiên.

Dụng thần

Dụng thần truyền thống và dụng thần phổ biến hiện nay vốn không giống nhau. Nhưng dụng thần được nhắc ở đây thường được hiểu là dụng thần phổ biến cho mọi người dễ hiểu.

Thấu

Thấu là thập thần tương ứng với 4 can trong bát tự. Nhưng đôi khi có thể thấu mà can đó không có căn, lại bị khắc, hưu tù thì cũng không được nhắc đến.

Có căn (Hữu căn)

1 can nào đó thấu mà có tàng can dưới các địa chi cùng ngũ hành với nó thì là có căn. Tùy vào số lượng, chất lượng, vị trí gần hay xa tàng can mà can căn cường hay căn nhược.

Có lực

thấu + có căn không quá yếu trở lên / thấu + không căn + vượng tướng + được sinh trợ / chi tam hợp, bán hợp sẽ làm tàng can hợp cục có lực / chi cùng ngũ hành chi tháng xuất hiện 2,3 lần dù tàng cũng thành có lực.

Ám thấu

can không thấu, tàng ở dưới địa chi, nhưng địa chi đó xuất hiện 3,4 lần, hoặc 2,3 lần nếu vượng tướng, hoặc bán hợp, tam hợp cục thì dùng từ ám thấu để thể hiện. Ám thấu này có khả năng phụ trợ cho các can thấu. Ám thấu này có thể không mạnh bằng các can có lực mạnh nhưng mạnh hơn các can hư phù, kể cả các can gốc rất yếu.

Sinh

Sinh được nhắc ở đây không chỉ là sinh trong quan hệ ngũ hành. Sinh ở đây chính là các can chi sinh cho nhau có tương tác mạnh.

Khắc

Khắc ở đây cũng là các can hoặc chi khắc nhau có tương tác mạnh.

Tương tác mạnh

2 can ở cạnh nhau tương tác mạnh, 2 chi cạnh nhau tương tác mạnh; Can/ chi cách 1 trụ có 1 trụ trung gian thì: nếu can / chi trung gian này khắc hoặc bị khắc 1 trong 2 can sẽ làm giảm tính tương tác của can đó với can còn lại, nếu can/chi này qua yếu thì tính tương tác vẫn có thể coi là mạnh. Cách 2 trụ tương tự.

Gián cách

Can chi trụ trung gian khắc hoặc bị khắc bởi 1 can chi nào đó, mà can / chi trung gian này mạnh hơn can tương khắc đó. Ví dụ: mộc – kim – hỏa mà kim vượng thì mộc không sinh được hỏa.

Liên sinh

Mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ (sinh ở đây được nói như phần trên) gọi là liên sinh.

Quan sát hỗn tạp

Bát tự thấu >=1 can chính quan + thấu >=1 can thất sát gọi là quan sát hỗn tạp, sách xưa thường kỵ nhưng Hoàng Trung nghiệm lý thấy tùy trường hợp có thể cũng không kỵ lắm.

Điều hậu

Sinh mùa đông và mùa hè thì cần điều hậu. Mùa đông có can/chi hỏa, mùa hè có can/chi thủy là điều hậu, xuân thu không cần. Theo nghiệm lý của Hoàng Trung thì điều hậu chỉ là phần phụ trợ, quan trọng vẫn là các quan hệ, bố cục của can/chi trong bát tự.

Hình

Hình là quan hệ không tốt giữa các nhóm địa chi nào đó bất luận tính ngũ hành tương sinh hay tương khắc. Có 3 nhóm địa chi hình nhau gồm: Tý và Mão; Dần – Tỵ – Thân; Tuất – Mùi – Sửu. Nhất là trong mệnh có chính quan là kỷ thần hay dụng thần thì hình đều đáng ngại.

Phá

Phá cũng là quan hệ không tốt của một số cặp địa chi, Phá ảnh hưởng kém hình 1 chút nhưng cũng đáng đề phong. Phá gồm: Mão – Ngọ phá nhau, Tý – Dậu phá nhau.

Hại

Hại cũng là quan hệ không tốt của các cặp địa chi, nhưng hại chỉ xấu đáng kể nếu kèm theo sự tương khắc – phản khắc. Có 6 cặp tương phá gồm: Tý – Mùi, Sửu – Ngọ, Dần – Tỵ, Mão – Thìn, Thân – Hợi, Tuất – Dậu.

Cách tốt tài tinh

Nếu tài là dụng thần thì tuy là vượng tướng thì tốt, hưu tù thì kém, nhưng kể cả vượng tướng thì nếu không đảm bảo điều sau thì cũng phát sinh những điều tốt. Tổ hợp Tài tinh đẹp nhất là thấu 1 can, tàng nhiều chi, tức là can tài có gốc cường, thâm căn. Nếu tài vượng thì cần có quan tinh thấu hoặc ám thấu hộ vệ. Mệnh tài vượng lại thấu ở can nhiều thì trong thành có bại, tiền bạc tụ tán thất thường. Mệnh tài là kỵ thần mà tài thấu 2 can trở lên, chi lại có gốc cường thì rất xấu.

Cách tốt của chính quan

Chính quan là cát thần, nếu thấu 1 can + cường căn thì tốt, thấu 2 can mà cường căn là thái quá, cần can ấn tinh xuất hiện, hoặc ám thấu để hộ vệ.

(Chép lại từ file exel của nhóm Nguyên Cát)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button