Tử vi

Chương 9: Lưu Nguyệt Hạn

Sau khi tính lưu niên tiểu hạn, người ta còn có thể tính lưu nguyệt hạn, tức là hạn từng tháng một. Muốn tính lưu nguyệt hạn, phải khởi hạn, có ba cách:

– Bắt đầu từ cung đã ghi được lưu niên tiểu hạn kể là tháng Giêng, đếm theo chiều nghịch đến tháng sinh, ngừng lại ở cung nào, kể cung đó là giờ Tý, rồi đếm theo chiều thuận đến giờ sinh, ngừng lại ở cung nào, kể cung đó là tháng Giêng, đoạn lần lượt lại theo chiều thuận, đếm tháng hai, tháng ba, tháng tư,… mỗi cung là một tháng.

– Bắt đầu từ cung đã ghi lưu niên tiểu hạn kể là tháng Giêng, đếm theo chiều thuận đến tháng sinh, ngừng lại ở cung nào, kể cung đó là giờ Tý, rồi đếm theo chiều thuận đến giờ sinh, ngừng lại ở cung nào, kể cung đó là tháng Giêng, đoạn lần lượt lại như trên, đếm tháng hai, tháng ba, tháng tư,… mỗi cung là một tháng.

Bạn đang xem: Chương 9: Lưu Nguyệt Hạn

– Bắt đầu từ cung đã ghi lưu niên tiểu hạn kể là tháng Giêng, rồi chuyển theo chiều thuận, đếm tháng hai, tháng ba, tháng tư,… mỗi cung là một tháng.

Trên đây là khởi lưu nguyệt hạn. Nhưng thường người ta hay dùng cách thứ nhất. Biên giả mong các vị nghiên cứu Tử Vi đẩu số thử nghiệm cả ba cách để xem cách nào chính xác hơn.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Đăng bởi: Phật Giáo Việt Nam

Chuyên mục: Học tử vi

Xem thêm Chương 9: Lưu Nguyệt Hạn

Sau khi tính lưu niên tiểu hạn, người ta còn có thể tính lưu nguyệt hạn, tức là hạn từng tháng một. Muốn tính lưu nguyệt hạn, phải khởi hạn, có ba cách:

– Bắt đầu từ cung đã ghi được lưu niên tiểu hạn kể là tháng Giêng, đếm theo chiều nghịch đến tháng sinh, ngừng lại ở cung nào, kể cung đó là giờ Tý, rồi đếm theo chiều thuận đến giờ sinh, ngừng lại ở cung nào, kể cung đó là tháng Giêng, đoạn lần lượt lại theo chiều thuận, đếm tháng hai, tháng ba, tháng tư,… mỗi cung là một tháng.

– Bắt đầu từ cung đã ghi lưu niên tiểu hạn kể là tháng Giêng, đếm theo chiều thuận đến tháng sinh, ngừng lại ở cung nào, kể cung đó là giờ Tý, rồi đếm theo chiều thuận đến giờ sinh, ngừng lại ở cung nào, kể cung đó là tháng Giêng, đoạn lần lượt lại như trên, đếm tháng hai, tháng ba, tháng tư,… mỗi cung là một tháng.

– Bắt đầu từ cung đã ghi lưu niên tiểu hạn kể là tháng Giêng, rồi chuyển theo chiều thuận, đếm tháng hai, tháng ba, tháng tư,… mỗi cung là một tháng.

Trên đây là khởi lưu nguyệt hạn. Nhưng thường người ta hay dùng cách thứ nhất. Biên giả mong các vị nghiên cứu Tử Vi đẩu số thử nghiệm cả ba cách để xem cách nào chính xác hơn.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button